TẬP ĐỌC
Tiết 59: THUẦN PHỤC SƯ TỬ.
I- Mục tiu:
1. Kiến thức:- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu ý nghĩa: Kin nhẫn, dịu dng, thơng minh l sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng:- : - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu).
Đọc r rng, lưu loát bài tập đọc, biết đọc diễn cảm bài văn.
3. Thi độ:- Yu thích mơn học.
Lịch giảng dạy Tuần 29. ( Từ ngày 2- 03- 2012 đến ngày 6-04- 2012 ). THỨ NGÀY MÔN HỌC TIẾT TÊN BÀI DẠY Bài tập cần làm Hai 2/4 Tập đọc 59 Thuần phục Sư tử C 1, 2, 3. Toán 146 Ôn tập về đo diện tích 1,2(1),3(1) Thể dục 59 Môn TTTC- Trò chơi “Lò cò tiếp sức” Đạo đức 30 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) Chào cờ 30 Ba 3/4 Toán 147 Ôn tập về đo thể tích 1,2(1),3(1) LTVC 59 Mở rộng vốn từ: Nam và nữ. Bài 1.2.3 Chính tả 30 Nghe – viết: Cô gái của tương lai. Bài 2.3 Khoa học 59 SưÏ sinh sản của thú Kểchuyện 30 Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Tư 4/4 Tập đọc 60 Tà áo dài Việt Nam C 1, 2, 3, Mĩ thuật 30 Vẽ trang trí. Trang trí đàu báo tường Thể dục 60 TT tự chọn- trò chơi “Trao tín gậy” Toán 148 Ôn tập về đo thể tích (Tiếp theo) 1,2, 3(a) Tập L.Văn 59 Ôn tập về tả con vật Bt 1 Năm 5/4 Toán 149 Ôn tập về đo thời gian 1,2(1), 3 Âm nhạc 30 LTVC 60 Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy ) B 1, 2, Lịch sử 30 Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình Kĩ thuật 30 Lắp rô bôt. Sáu 6/4 Toán 150 Ôn tập về phép cộng B1.2(1)3.4 Tập L.Văn 60 Tả con vật ( Kiểm tra viết ) Khoa học 30 Sự nuôi và dạy con của một số loài thu Địa lý 30 Các đại dương trên thế giới SHL 30 Sinh hoạt cuối tuần 30 TUẦN 30 Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 59: THUẦN PHỤC SƯ TỬ. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi. - Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng:- : - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la). - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu). Đọc rõ ràng, lưu lốt bài tập đọc, biết đọc diễn cảm bài văn. 3. Thái độ:- Yêu thích mơn học. II- Chuẩn bị: : + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: SGK, xem trước bài. III- Các hoạt động dạy- học: Phương pháp Nội dung 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:- 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn đọc đúng. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khĩ. - HS đọc đoạn trong nhĩm. - 1- 2 HS đọc tồn bài. - GV đọc diễn cảm tồn bài. b)Tìm hiểu bài: * HS đọc đoạn 1: + Ha- li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? - HS đọc đoạn 2, 3: + Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào? + Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha- li- ma sợ tốt mồ hơi, vừa đi vừa khĩc? + Ha- li- ma đã nghĩ ra cách gì làm thân với sư tử? +) Gv chốt ý - HS đọc đoạn cịn lại: + Ha- li- ma đã lấy 3 sợi lơng bờm của sư tử như thế nào? + Vì sao gặp ánh mắt của Ha- li- ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi”? + Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? +) Rút ý 2: + Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - 5 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: - HS luyện đọc DC trong nhĩm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố-dặn dị: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Mở đầu tuần học thứ hai, tiếp tục chủ điểm Nam và Nữ, các em sẽ học truyện dân gian A-rập – Thuần phục sư tử. Câu chuyện sẽ giúp các em hiểu người phụ nữ có sức mạnh kì diệu như thế nào, sức mạnh ấy từ đâu mà có. + Đoạn 1: Từ đầu đến..... giúp đỡ. + Đoạn 2: Tiếp đến .....vừa đi vừa khĩc. + Đoạn 3: Tiếp đến .....chải bộ lơng bờm sau gáy. + Đoạn 4: Tiếp đến lẳng lặng bỏ đi. + Đoạn 5: Phần cịn lại + Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau cĩ, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. + Nếu Ha- li- ma lấy được 3 sợi lơng bờm của một con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nĩi cho nàng biết bí quyết. + Vì điều kiện của vị giáo sĩ khơng thể thực hiện được: Đến gần sư tử đã khĩ, nhổ 3 sợi lơng bờm của nĩ lại càng khĩ. Thấy người, sư tử sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay. + Tối đến, nàng ơm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn mĩn thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nĩ quen dần với nàng, cĩ hơm cịn nằm cho nàng chải bộ lơng bờm sau gáy. +) Ha- li- ma nghĩ ra cách làm thân với sư tử. + Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngỗn nằm bên chân nàng, Ha- li- ma bèn khấn thánh A- la che chở rồi lén nhổ ba sợi lơng bờm của sư tử. Con vật giật mình, chồm dậy nhưng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nĩ cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi. + Vì ánh mắt dịu hiền của Ha- li- ma làm sư tử khơng thể tức giận. / Vì sư tử yêu mến Ha- li- ma nên khơng thể tức giận khi nhận ra nàng là người nhổ lơng bờm của nĩ. + Điều làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thơng minh, lịng kiên nhẫn, sự dịu dàng. +) Ha- li- ma đã nhận được lời khuyên. + Truyện cho thấy kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. - "Nhưng mong muốn hạnh phúc"đến "sau gáy". TOÁN Tiết 146: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thơng dụng). Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1); HS khá, giỏi làm được các bài tập trong SGK. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc tên các đơn vị đo diện tích, biết đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn ra đơn vị bé. 3. Thái độ: - Yêu thích mơn học. II- Chuẩn bị: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học: Phương pháp Nội dung 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng. Gọi 1 HS làm trên bảng, lớp làm nháp, đổi nháp kiểm tra chéo kết quả. Nhận xét chung, ghi điểm. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1:- 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm vào bảng nhĩm cả lớp làm phiếu học tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng nhĩm. *Bài tập 2:- 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3:- 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dị: Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích. Nhận xét tiết học. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 4567kg = ....tấn: 3,4 km = .....m 2kg 4g= ..... kg: 2m 4cm = ...cm Ôân tập về đo diện tích *Bài tập 1: mm2; cm2; dm2, m2, dam2, hm2, km2. Ở dưới lớp đọc nhẩm theo. Đo diện tích. Héc – ta (ha) 1 ha = 10 000 m2 = 0,01 km2 km2; hm2; dam2; m2; dm2; cm2; mm2. 100 lần Bài tập 2 a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 = 1 000 000mm2 1 ha = 10 000 m2 1 km2 = 100 ha = 1 000 000 m2 b) 1m2 = 0,01dam2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha = 0,000001km2 1ha = 0.01km2 ; 4ha = 0,04km2 ->Vì 1 km2 = 1000000m2 nên 1m2 = km2 = 0,000001km2 =>Vì 1 ha = 0,01 km2 nên 4 ha = 0,01km2 × 4 = 0,04km2 Bài tập 3 a) 65 000m2 = 6,5ha; 846 000m2 = 84,6ha 5000m2 = 0,5ha b) 6 km2 = 600 ha ; 9,2 km2 = 920 ha 0,3 km2 = 30 ha ĐẠO ĐỨC Tiết 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1). I- Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 2. Kĩ năng:- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. 3. Thái độ:- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. III- Các hoạt động dạy- học: Phương pháp Nội dung 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 13. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 44, SGK). *Mục tiêu: HS nhận biết vai trị của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trị của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu 2 HS đọc các thơng tin trong bài. - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhĩm trình bày. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.3- Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK *Mục tiêu: *Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. - Cho HS làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: 2.4- Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK) *Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến cĩ liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. *Cách tiến hành: - GV đọc từng ý kiến trong BT1. - Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước: - Một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: 3 . Tổng kết - dặn dò: Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương. Chuẩn bị: “Tiết 2”. Nhận xét tiết học. nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên - Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, cịn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cuộc sống của mọi người, khơng chỉ thế hệ hơm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong mơi trường trong lành, an tồn như cơng ước quốc tế về quyền trẻ em đã quy định. + Thẻ đỏ: Tán thành. + Thẻ xanh: Khơng tán thành. + Thẻ vàng: Phân vân. + Các ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai. + Tài nguyên thiên nhiên là cĩ hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. Thứ ba ngày 03 tháng 04 năm 2012 TOÁN Tiết 147: ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi các số đo thể tích. - Làm được bài tập 1, bài 2 (cột ... 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp cho phần (b) ta có: b) (hoặc = 1) a) Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép tính cộng để nhóm các số có tổng là số tròn chục. b) Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng nhóm các phân số cùng mẫu để cộng trước. c) (5,87 + 28,69) + 4,13 = 38,69 d) 83,75 – 46,98 + 6,25 = 136,98 * Bài tập 3: Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x. a) x = 0 b) x = 0 giải thích: a) x + 9,68 = 9,68. Vì tổng bằng số hạng thứ hai nên số hạng thứ nhất bằng 0 Cách 1: x = 0 vì 0 có cộng với số nào cũng bằng chính số đó. Cách 2: x = 0 vì x = 9,68 – 9,68 = 0 Cách 1: sử dụng tính chất của phép cộng với 0 b) x = ; Nhận xét : . - Ta thấy tổng bằng số hạng thứ nhất nên số hạng thứ hai bằng 0 * Bài tập 4: Vòi 1: 1 giờ chảy được thể tích bể . Vòi 2: 1 giờ chảy được thể tích bể. Hỏi: 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy thì được bao nhiêu phần trăm thể tích bể? Phép cộng Tính ra tỉ số phần trăm thể tích nước (sau 1 giờ cả hai vòi chảy) so với thể tích bể. - Chuyển từ phân số sang tỉ số phần trăm. Bài giải Trong1giờ cả 2 vòi cùng chảy vào bể là: (thể tích bể). Mà Vì thể tích bể là 100%. Vậy trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được 50% thể tích bể. . 1) A.40,12 ; B. 40,66 ; C. 40,066 .D. 40,606 2) A. ; B. 1; C. ; D. 3) A. 80465 ; B. 80365 ; C. 79365 ; D. 79465 TẬP LÀM VĂN Tiết 60: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết). I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS viết được một bài văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu văn đúng. 3. Thái độ:- Yêu thích mơn học. II- Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. - Giấy kiểm tra. III- Các hoạt động dạy- học: Phương pháp Nội dung 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV nhắc HS: 3- HS làm bài kiểm tra: - Yêu cầu HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. 4- Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 - Trong tiết TLV trước, các em đã ơn lại kiến thức về văn tả con vật, viết được một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hơm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hồn chỉnh. - Cĩ thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ơn tập trước, viết thêm một số phần để hồn chỉnh bài văn. Cĩ thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ơn tập trước. KHOA HỌC Tiết 60: SỰ NUƠI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LỒI THÚ I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: - Trình bày sự sinh sản, nuơi con của hổ và hươu. 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, trình bày. 3. Thái độ:- Yêu thích mơn học. II- Chuẩn bị: - Bảng phụ, tranh ảnh, VBT Khoa học. III- Các hoạt động dạy học: Phương pháp Nội dung 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 Hs trình bày. + Trình bày sự sinh sản của thú? 2- Bài mới 2.1- Giới thiệu bài:- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuơi con của hổ và hươu. *Cách tiến hành: - Bước 1: Thảo luận nhĩm - GV chia lớp thành 4 nhĩm: 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ, 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu. - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi: - Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện một số nhĩm trình bày. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. 2.3- Hoạt động 2: Trị chơi “Thú săn mồi và con mồi” *Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số lồi thú. - Gây hứng thú học tập cho HS. *Cách tiến hành: + GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV- trang 193). + GV tổ chức cho HS chơi + Các nhĩm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. + GV nhận xét, tuyên dương những nhĩm chơi tốt. 3- Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. a) 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ: + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? + Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? + Khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập. b) 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu. + Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? + Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ĐỊA LÍ Tiết 30: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS: - Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. - Mơ tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích). - Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương. 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ), mơ tả đặc điểm của các đại dương. 3. Thái độ:- Yêu thích mơn học. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới, quả địa cầu. III- Các hoạt động dạy học: Phương pháp Nội dung 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Hoạt động 1: (Làm việc theo nhĩm 4) - GV phát phiếu học tập. - HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu rồi hồn thành phiếu học tập. - Mời đại diện một số nhĩm trình bày, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu. - Cả lớp và GV nhận xét. 2.3- Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) * Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi nhĩm 2 theo gợi ý sau: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? * Bước 2: - Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày. * Bước 3:- GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mơ tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích. - GV nhận xét, kết luận: 3- Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét giờ học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. a) Vị trí của các đại dương: b) Một số đặc điểm của các đại dương: + Thứ tự đĩ là: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD + Thuộc về Thái Bình Dương. - Trên bề mặt trái đất cĩ 4 đại dương, trong đĩ TBD là đại dương cĩ diện tích lớn nhất và cũng là đại dương cĩ độ sâu TB sâu nhất. SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT CUỐI TUẦN 30. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết dựa vào bản nhận xét của bạn để thấy được ưu khuyết trong mọi hoạt động, từ đó phát huy và sửa chữa. Cho HS sinh hoạt tập thể theo chủ điểm :”Hoà bình và hữu nghị“. HS tập bài hát “ Trái đất này là của chúng em” . Sinh hoạt văn nghệ chào mừng các ngày lễ trong tháng . 2. Kĩ năng: - Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu chuộng hoà bình , biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, mạnh dạn trong SHTT có tinh thần phê và tự phê bình cao làm động lực cho bạn tiến bộ. II. Chuẩn bị: + GV: Bản nhận xét toàn bộ hoạt động của lớp trong tuần, gương GV và học sinh có thành tích trong học tập và lao động, nội dung truyền thống ngày đất nước hoàn toàn giải phóng và vgày Quốc tế Lao động. Bài hát : Trái đất này là của chúng em. + HS: Các tổ chuẩn bị nhận xét của tổ, lớp trưởng bản tự nhận xét chung III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 .Hoạt động tập thể *Hoạt động 1 : Tập bài hát “ Trái đất này là của chúng em” Nhạc : Trương Quang Lục Thơ : Định Hải Trái đất này là của chúng mình. Quả bóng xanh bay giữa trời xanh . Bồ câu ơi cánh chim gù thương mến. Hải âu ơi cánh chim vờn trên sóng. (Cùng bay nào cho trái đất quay). Trái đất này là của chúng mình . Vàng trắng đen tuy khác màu da. Bạn yêu ơi chúng ta là hoa quý. Đầy hương thơm nắng tô màu tươi thắm . Màu hoa nào cũng quý cũng thơm. Màu da nào cũng quý cũng thơm. Trái đất này là của chúng mình. Cùng xiết tay môi thắm cười xinh. Bình minh ơi khúc ca ngày êm ấm. (Học chăm ngoan đắp xây đời tươi sáng. Hành tinh này là của chúng ta)2. *.Hoạt động 2 : Sinh hoạt văn nghệ - HS múa, hát các bài hát ca ngợi hoà bình . Thi đua giữa các tổ. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.Sinh hoạt lớp :Tuần 29 Hoạt động 1 : Nhận xét hoạt động tuần 29 -Lớp trưởng tiến hành sinh hoạt . +Các tổ trưởng báo cáo các mặt hoatï động của tổ mình trong tuần qua . +Các HS trong tổ phát biểu ý kiến . +Lớp trưởng nhận xét chung . - GV nhận xét : * Về đạo đức :Đa số HS ngoan ngoãn, lễ phép với thầy, cô giáo, đoàn kết với bạn bè .Trong tuần không có hiện tượng vi phạm đạo đức . *Về nề nếp :Đa số HS thực hiện tốt nề nếp của lớp :đi học đều và đúng giờ , ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc.Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chuyên cần trong học tập như : Hòa ... *Về học tập :Lớp học tương đối sôi nổi, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài ,về nhà học bài và làm bài đầy đủ. Tuyên dương các bạn học tốt: Hòa, Bình Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài: Xuân ,Hà ,Cúc Tâm. Một số em ý thức học tập chưa cao còn nói chuyện riêng: Hiền ,Đòng *Các hoạt động khác : -Vệ sinh :VSCN tương đối sạch sẽ, VSMT sạch sẽ, gọn gàng . -Hoạt động Đội :Tham gia đầy đủ các hoạt động do Đội phát động. Sinh hoạt đầu giờ và giữa giờ tốt Hoạt động 2 : Kế hoạch tuần 31 - Tiếp tục duy trì nề nếp đã có . - Tăng cường việc học bài ở nhà, luyện viết , học nhóm ,...ôn thi cuối kì II. - Thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt chào mừng các ngày lễ trong tháng ( ngày GP miền nam 30/4 ). - Sưu tầm tranh ảnh về hoà bình, các hài hát ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
Tài liệu đính kèm: