Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3, 4 năm 2012

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3, 4 năm 2012

I- Mục tiêu:- Giúp HS:

 + Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.

 + Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.

II- Đồ dùng dạy học:

 GV: Bài soạn

 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3, 4 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012
Toán:Luyện tập
I- Mục tiêu:- Giúp HS:
	+ Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
	+ Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
	III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 – SGK -14
- GV nhận xét cho điểm
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hớng dẫn HS làm bài tập SGK vào vở ô ly.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
- Mục tiêu: HS ôn lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
PP: Làm bài cá nhân.
? Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm nh thế nào?
Bài tập 2 – SGK: So sánh các hỗn số.
? Muốn so sánh đợc hỗn số ta phải làm gì? làm nh thế nào?
- GV cho HS nhận xét nêu cách so sánh 2 hỗn số. 
Bài tập 3 – SGK:
- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét bổ sung.
3, Củng cố – dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên thực hiện
- Nhận xét
+ HS làm bài cá nhân
 2 = =
 5 = = 
 9 = = 
 12 = = 
HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- HS đọc nội dung bài làm của mình, nhận xét.
+ HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời.
a, 3 > 2
b, 3 < 3 
c, 5 > 2 
d, 3 = 3
+ HS đọc yêu cầu đề
- HS làm bài cá nhân
a, 1 + 1 = + = = 
b, 2 - 1 = - = = 
c, 2 x 5 = x = 
d, 3 : 2 = x = 
- HS nhận xét bài làm của bạn và đọc bài làm của mình.
Tập đọc: Lòng dân.(tiết1)
I- Mục tiêu:
 1-Biết đọc đúng một đoạn văn kịch cụ thể:
	- Biết đọc gắt giọng,đủ để tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi,câu khiến,câu cảm trong bài.
 2, Giọng đọc thay đổi linh hoạt,phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng,đầy kịch tính của vở kịch.....
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
	HS: sgk
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nhận xét – cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
a, Luyện đọc:
-GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch 
- GV hớng dẫn giọng đọc 
+ Cai
+ Hổng thấy + lẹ 
b, Tìm hiểu bài:
? Chủ cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm.
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ.
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?Vì sao?
- HS có thể có nhiều ý kiến.
c, Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai,
3 – Củng cố- dặn dò:
- HS nêu nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- Về học và tập đúng kịch 
- Chuẩn bị bài sau.
- Bài thuộc “Sắc màu em yêu”
- 1 hs đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian,tình huống.
- HS quan sát tranh minh họa và đọc phân vai.
- GV và hs giải nghĩa.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2hs đọc lại cả bài
* HS đọc lướt toàn bài.
- Chú bị giặc đuổi bắt,chạy vào nhà gì Năm.
- Dì vội đa cho chú một chiếc áo để thay cho bọn giặc không nhận ra.Rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm,làm nh chú là chồng dì.
- Đoạn dì Năm nhận chú cán bộ làm chồng,khi tên cai xẵng giọng hỏi lại Chồng chị à?dì vẫn khẳng định:Dạ,chồng tui!
- 5 HS đọc theo 5 vai
(Dì năm, An, chú cán bộ, lính, cai) và 1 HS làm
 Người dẫn chuyện
- HS thi đọc phân vai theo nhóm.
.............................................................................................
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Kĩ thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết3)
I Mục tiờu: 
 -Như tiết 1. 
II. Đồ dựng dạy - học
 _G :Mẫu đớnh khuy hai lỗ.
 -Một số sản phẩm may mặc được đớnh khuy hai lỗ.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 -Một số khuy hai lỗ được làm bằng cỏc vật liệu khỏc nhau (như vỏ con trai, nhựa gỗ,... ) với nhiều màu sắc,kớch cỡ,hỡnh dạng khỏc nhau
_G +H:+ 2-3 chiếc khuy hai lỗ cú kớch thước lớn (cú trong bộ dụng cụ khõu thờu lớp 5 của G) 
 + Một mảnh vải cú kớch thước 20cm x 30cm.
 + Chỉ khõu, len hoặc sợi.
 + Kim khõu len hoặc và kim khõu thờng.
 + Phấn vạch, thước (cú vạch chia thành từng xăng-ti-một), kộo.
III.Cỏc hoạt động dạy - học.
A.Kiểm tra bài cũ: G kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của H.
B. Bài mới:
 Hoạt động 4. H tiếp tục thực hành
-G kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 3 -NX
-G tiếp tục nờu yờu cầu thực hành của tiết này.
-G q/s, uốn nắn,h/d, những H thực hiện chưa đỳng thao tỏc kĩ thuật 
- H tiếp tục thực hành theo nhúm để cỏc em trao đổi học hỏi, giỳp đỡ nhau.
-H hoàn thành sản phẩm.
 Hoạt động5. Đỏnh giỏ sản phẩm
-G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm
-G gọi H nờu cỏc yờu cầu của sản phẩm
-G đưa tiờu chớ đỏnh giỏ sản phẩm, H dựa vào đú đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn 
-G đỏnh giỏ, nhận xột kết quả thực hành của h/stheo 2 mức:hoàn thành và chưa hoàn thành. Học sinh hoàn thành sớm,đỳng kĩ thuật, vượt mức quy định được đỏnh giỏ ở mức hoành thành tốt(A+).
-H trưng bày theo nhúm
-H trỡnh bày.
-H đỏnh giỏ sản phẩm của bạn theo tiờu chớ đó đưa ra
-
IV/ Nhận xột- dặn dũ:
- G nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh
-Dặn dũ h/s chuẩn bị vải , khuy bốn lỗ,kim,chỉ khõu để học bài"Đớnh khuy bốn lỗ"
.
Chính tả (nghe viết): Thư gửi các học sinh.
I, Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài
 “ Thư gửi các học sinh”
- Luyện tập về cấu tạo của vần: bước đầu làm quen với từ có âm u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ
	HS: Vở ô ly
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số 80 năm.
- GV yêu cầu HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm 7 – 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm thắng cuộc.
Bài tập3: 
Giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập
Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính( dấu nặng đặt ở bên dới, các dấu khác 
đặt ở bên trên)
4, Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Học thuộc quy tắc dấu thanh trong tiếng.
- 2 HS làm bảng
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ trong bài “ Thư gửi các HS”
- Cả lớp nghe, ghi nhớ và bổ sung sửa chữa.
- 80 năm
- HS gấp SGK nhớ lại tự viết bài
- HS đổi vở chéo tự kiểm tra cho nhau.
- HS đọc yêu cẫu bài
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào âm chính trong mô hình.
- HS chữa bài trong VBT
- HS dựa vào mô hình cấu tạo vầm phát biểu ý kiến.
- 2,3 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
............................................................................................
Toán:Luyện tập chung.
I- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
	+ Cộng trừ 2 phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số.
	+ chuyển các số đo có tên đơn vị thành số đo là hỗn số với đơn vị đo.
	+ giải bài toán tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
	HS: Vở toán.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 3:VBT- 15
- Nhận xét.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2- Các hoạt động:
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tính
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét- chữa bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng trừ 2 phân số.
Bài 2: Tìm X:
- Cho học sinh tự lam bài rồi chữa bài.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét- sửa bài.
- Chốt lại lời giải giải đúng.
Bài 4: Viết các số đo độ dài ( theo mẫu)
- Hướng dẫn học sinh làm mẫu.
9m3dm= 9m+m = 9m
- Cho học tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét – sửa lại- chốt lại.
Bài 5: Bài toán.
 Cho học sinh trao đổi tìm cách giải.
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng .
- Nhận xét, sửa sai
- Chốt lại lời giải đúng.
3, Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập
- Học sinh thực hiện 
* Làm việc cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài- chữa bài.
- 2 học sinh làm bảng.
- Nhận xét.
- Nhắc lại quy tắc cộng trừ phân số.
* Làm việc cá nhân.
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
* Làm việc cá nhân.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài rồi chữa bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
+ Làm việc theo cặp
- Nêu bài toán
- Trao đổi theo cặp tìm cách giải
- Tự giải bài toán, chữa bài.
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét
............................................................................................
Luyện từ - câu: Mở rộng vốn từ : Nhân dân
I- Mục tiêu:
	1- Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ về nhân dân,biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân Việt Nam.
	2- Tích cực hoá vốn từ.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ,từ điển:
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho ( BT4 tiết trước) đã được viết hoàn chỉnh.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
2-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: 
- GV giải nghĩa từ:
+ Tiểu thương : Người buôn bán nhỏ.
- GV nhận xét tính điểm cao cho các cặp làm đúng nhất, kết quả làm bài rõ ràng,dõng dạc.
Bài tập 3:
- GV khuyến khích tìm nhiều từ.
VD: Đồng hơng: người cùng quê.
 Đồng môn: cùng học một thầy.
 Đồng chí: ngời cùng một chí hớng
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi với từ vừa 
được.
3- Củng cố- dặn dò:
- Về học thuộc lòng các câu thành ngữ.
- Về chuẩn bị bài sau.
*HS đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh,làm bài vào phiếu đã phát cho từng HS.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả, học sinh lớp nhận xét.
- Cả lớp chữa bài trong vở bài tập theo lời giải đúng.
a, Công nhân: Thợ điện,thợ cơ khí,
b, Nông dân: Thợ cấy,thợ cày.
c, Doanh nhân: Tiểu thương,chủ tiệm.
d, Quân nhân: Đại uý,trung sĩ.
* HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm chuyện “Con rồng cháu tiên” suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
- HS viết vào vở khoảng 5-6 từ.
- Cả lớp đồng thanh hát một bài.
- Bố mẹ tôi vốn là bạn đồng học.
Thể dục: ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ - TRề CHƠI “ BỎ KHĂN’’
 I . Mục tiờu
- ễn để củng cố và nõng cao kỹ thuật độn ... ng 1 ngày cần : 14 x 10 = 140 ( người )
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày:
 140 : 7 = 20 ( người)
 Đáp số: 20 người
- Tóm tắt:
100 HS : 26 ngày
Thêm 30 HS: ....ngày
.
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
Toán:Luyện tập.
I- Mục tiêu:
	Giúp HS: Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 - SGK
- Gv nhận xét cho điểm
II- Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập SGK
Bài tập 1(21): 1 HS đọc yêu cầu bài tập
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
? 1 quyển vở giá 1500 đồng thì mua được bao nhiêu quyển ta phải tìm gì trước?
- 1 HS lên làm bảng lớp, lớp làm vở ô ly.
? Bài này thuộc dạng toán gì.
Bài tập 2(21): HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tìm hiểu bài toán rồi tóm tắt bài toán.
- GV giải thích cho HS hiểu.
- 1 HS lên giải, HS dưới làm vở ô ly.
Bài tập 3(21): HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS lên tóm tắt:
10 người : 35m
30 người : ....m?
- 1 HS lên bảng giải
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 4(21): HS đọc yêu cầu bài tập
Tóm tắt:
1 bao 50 kg: 300 kg
1 bao 75kg: ..... bao? 
- 1 HS lên bảng giải
- HS nhận xét, bổ sung.
3, Củng cố-dặn dò:
- GV tổng kết toàn bài.
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- Nhận xét
Tóm tắt
Mua: 25 quyển
1 quyển: 3000 đồng
1 quyển: 1500 đồng
Mua: ...... quyển?
Bài giải
 Mua 25 quyển với giá tiền là:
 3000 x 25 = 75000 ( đồng)
 Mua 1 quyển với giá 1500 đồng được số quyển vở là:
 75000 : 1500 = 50 (quyển)
 Đáp số: 50 quyển
Bài giải
Tổng thu nhập trong một tháng của gia đình là:
 800000 x 3 = 2 400 000 ( đồng)
Với gia đình 4 người thì thu nhập 1 tháng 1 người là:
 2 400 000 : 4 = 600 000 ( đồng)
Bình quân thu nhập hàng tháng 1 người bị giảm là:
 800 000 – 600 000 = 200 000 ( đồng)
 đáp số: 200 000 đồng
Bài giải
 30 người gấp 10 người số lần là:
 30 :10 = 3 ( lần)
30 người cùng đào 1 ngày được số mương là:
 35 x 3 = 105 (m)
 Đáp số: 105 mét
Bài giải
Xe tải có thể chở được số kg gạo là:
 50 x 300 = 15 000 ( kg)
Xe tải có thể chở được số bao gạo 75 kg là:
 15 000 : 75 = 200 ( bao)
 Đáp số: 200 bao gạo
.
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh.
I-Mục tiêu:
	Giúp hS:
+ Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trường.
+ Viết một đoạn văn miêu tả ngôi trường học từ dàn ý đã lập.	
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Giấy khổ to, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 hS đọc đoạn văn tả cảnh cơn mưa.
- Gv nhận xét, cho điểm
II- Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và lưu ý SGK
? Đối tượng em định miêu tả là gì.
? Thời gian em quan sát là lúc nào.
? Em tả những phần nào của cảnh trường.
? Tình cảm của em đối với mài trường.
- Gọi HS khá dán phiếu lên bảng
- GV cùng hS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2:
? Em chọn đoạn nào để tả.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS làm bài ra giấy khổ to dán phiếu lên bảng, đọc bài, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- Nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp viết bài văn chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS đọc to cho cả lớp nghe.
- Ngôi trường của em.
- Buổi sáng, trước buổi học, giờ tan học.
- Sân trường, lớp học, vườn trường, hoạt động của thầy trò.
- Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
- 1 HS khá viết vào giấy khổ to.
- HS viết vào VBT
- HS dán bảng và đọc to dàn ý của mình.
+ 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tiếp nối nhau trả lời.
+ Tả sân trường...
- 2 HS viết bài vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào VBT.
- 2 HS lên trình bày.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2,3 HS đọc.
..
Luyện từ và câu:Luyện tập về từ trái nghĩa.
I, Mục tiêu:
	Giúp HS:
+ Thực hành luện tập về từ trái nghĩa: tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu, đặt câu với từ trái nghĩa.
II, Đồ dùng học tập:
	GV: giấy khổ to
	HS: VBT, bút dạ
III, Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
I, Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu có sử dụng từ trái nghĩa.
? Thế nào là từ trái nghĩa.
? Từ trái nghĩa có tác dụng gì.
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét kết luận bài giải đúng.
? Em hiểu nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào?
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn cách làm tương tự bài 1
- Gv theo dõi HS làm bài.
- HS trình bày bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét.
Bài tập 3:
- Cách tổ chức tương tự bài tập 1.
Bài tập 4:
- 4 nhóm thảo luận và dán bảng trình bày.
- Nhận xét kết luận các cặp từ đúng.
- Gọi HS đọc các từ trái nghĩa.
Bài tập 5:
- HS tự làm bài.
- HS đọc câu mình dặt.
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
3, Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc các câu thành ngữ.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời
- HS nhận xét.
+HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm trên bảng lớp, dưới lớp dùng bút chì gạch từ trái nghĩa.
- Theo dõi kết luận của GV sửa lại bài mình. 4 HS nối tiếp nhau giải nghĩa về từng câu.
+ Ăn ít ngon miệng: ăn ngon...
+ Ba chìm bảy nổi: Cuộc đời vất vả...
+ Nắng chóng mưa, trưa chóng tối:
+ Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà. Kính già, già để tuổi cho:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Lời giải:
a, Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.
b, Trẻ già cùng đi đánh giặc.
c, Dưới trên đoàn kết một lòng.
d, Xa- da – cô chết nhưng hình ảnh....
Lời giải:
a, Việc nhỏ nghĩa lớn.
b, áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
c, Thức khuya, dậy sớm.
d, Chết trong còn hơn sống đục.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS thảo luận nhóm.
- Lần lượt từng nhóm nêu các từ tìm được.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Viết vào VBT.
+ HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi
- 3 HS đặt câu trên bảng, lớp làm VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình làm.
.
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Toán:Luyện tập chung.
I-Mục tiêu:
	Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về” Tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của 2 số đó” và bài toán liên quan hệ tỉ lệ đã học.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
	HS: Vở ô ly
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm VBT
- Gv nhận xét, cho điểm
II- Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
Bài tập 1- SGK -22
- GV gợi ý HS giải bài toán “ Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
- 1 HS lên bảng giải.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2 - SGK -22
- Yêu cầu tính chiều dài và chiều rộng. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng tóm tắt:
Chiều dài:
Chiều rộng:
- 1 HS lên bảng giải.
Bài tập 3 - SGK -22
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
100 km: 12 lít
50 km: ...... lít?
- HS tìm phương pháp giải toán.
- 1 HS lên bảng giải .
Bài tập 4 - SGK -22
- GV thảo luận với HS theo 2 cách
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
3, Củng cố - dặn dò:
- Gv tổng kết bài
- GV nhận xét bài.
- chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- Nhận xét
Bài giải
Số học sinh nam là:
 28: ( 2+5)x2 = 8 (HS)
 Số học sinh nữ là:
 28 -8 = 20 (HS)
 Đáp số: 8 HS nam
 20 HS nữ
Bài giải
Theo sơ đò, mảnh đất hình chữ nhật là:
 15: (2-1)x1 = 15 ( m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 +15 = 30 ( m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 ( 30 + 15) x2 = 90 (m)
 Đáp số: 90 mét
Bài giải
 100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 2 = 6 ( lít)
 Đáp số: 6 lít.
Bài giải
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
 30 x 12 = 360 ( ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
 360 : 18 = 20 ( ngày)
 Đáp số: 20 ngày.
..
Tập làm văn:Tả cảnh( kiểm tra viết)
I, Mục tiêu:
	Giúp HS:
+ Thực hiện viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II, Đồ dùng học tập:
	GV: Đề bài
	HS: Vở ô ly.
III, Các hoạt động dạy và học cơ bản:
1, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra giấy bút của HS
2, Giới thiệu bài: Trực tiếp
3, Thực hành viết:
- GV sử dụng đề gợi ý trang 44- SGK để làm đề kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS.
- Cho HS viết bài.
- Thu chấm 1 số bài.
- Nhận xét chung.
..
Đạo đức: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiết 2)
I- Mục tiêu:
	Học song bài này hs biết:
	- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
	- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định...
	- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm,đổ lỗi cho người khác.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Vài mẩu chuyện về người có trách nhiệm công việc.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình ntn?
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
 Bài tập 3- SGK
+ Mục tiêu: Học sinh biết cách lựa chọn và giải quyết trong mỗi tình huống.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành những nhóm mhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí trong bài tập 3
* Kết luận : Mỗi tình huống đều có cách giải quyết.Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
3- Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân.
+ Mục tiêu: Mỗi học sinh có thể tự liên hệ,kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học.
+ Cách tiến hành:
- GV gợi ý cho học sinh nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm 
? Chuyện xẩy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Sau phần trình bày của học sinh,GV gợi ý cho các em rýt ra kết luận.
- GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
4- Củng cố ,dặn dò:
- GV tổng kết bài học
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- HS thảo luân nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình
- HS trình bày trực tiếp.
* Kết luận : Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm,chúng ta thấy vui và thanh thản....
 Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 34 GIAM TAI.doc