Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

LUYỆN TOÁN

LUYỆN ÔN VỀ SỐ THẬP PHÂN

I. YÊU CẦU

 - Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

 - Giáo dục học sinh cẩn thận trong khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Hệ thống bài tập.

 - Vở bài tập ,.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai 
 Ngày soạn: 30/3/2012
 Ngày giảng: 02/4/2012
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TOÁN
LUYỆN ÔN VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU
 - Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Giáo dục học sinh cẩn thận trong khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hệ thống bài tập.
 - Vở bài tập ,..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn tập
Bài 1: 
Viết các số đo dưới dạng số thập phân
- Yêu cầu HS tự làm vào vở rồi chữa.
- GV gọi HS nhận xét, sửa chữa. Yêu cầu HS trình bày cách làm.
Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân
Thực hiện như bài 1.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS thực hiện nháp rồi nêu kết quả.
- GV gọi HS đọc kết quả, nhận xét, sửa chữa. 
2. Củng cố,dặn dò
 - Nêu nội dung ôn tập.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại các bài tập.
- HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng :
a) 4km 382m = 4,382km ; 
2km 79m = 2,079km ; 
700m = 0,700km = 0,7km.
b) 7m 4dm = 7,4m ; 5m 9cm = 5,09m ; 
5m 75mm = 5,075m.
Kết quả : 
a) 2kg 350g = 2,350kg = 2,35kg ; 
1kg 65g = 1,065kg.
b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn = 8,76 tấn ; 
2 tấn 77kg = 2,077 tấn.
- Cả lớp làm nháp, 1 HS làm bảng phụ.
- HS trình bày cách làm của mình.
Kết quả :
a) 0,5m = 0,50m = 50cm ;
b) 0,075km = 75m ;
c) 0,064kg = 64g ;
d) 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80kg.
Thứ ba Ngày soạn: 01/4/2012
 Ngày giảng: 03/4/2012
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(DẤU CHẤM,DẤU HỎI, CHẤM THAN)
I. YÊU CẦU
 - BiÕt mét sè phÈm chÊt quan träng nhÊt cña nam vµ n÷.
 - N¾m ®­îc t¸c dông cña dÊy phÈy; nªu ®­îc vÝ dô vÒ t¸c dông cña dÊu phÈy.
 - Gi¸o dôc häc yªu thÝch m«n häc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. H­íng dÉn lµm bµi tËp
Bài 1:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi
- Nh¾c HS: C¸c em chó ý ®äc kÜ tõng c©u v¨n, x¸c ®Þnh ®­îc t¸c dông cña dÊu phÈy trong tõng c©u. Sau ®ã xÕp c©u v¨n vµo « thÝch hîp trong b¶ng.
- Gäi HS lµm ra phiÕu d¸n lªn b¶ng. GV cïng HS c¶ líp nhËn xÐt, bæ sung.
- NhËn xÐt, kÕt luËn lêi gi¶i ®óng.
T¸c dông cña dÊu phÈy
1a. Ng¨n c¸ch c¸c bé phËn cïng chøc vô trong c©u.
2a.Ng¨n c¸ch tr¹ng ng÷ víi chñ ng÷ vµ vÞ ng÷.
3a. Ng¨n c¸ch c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp.
Bµi 2:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- Hái: §Ò bµi yªu cÇu em lµm g×?
- Em h·y nªu néi dung chÝnh cña c©u chuyÖn?
2. Cñng cè, dÆn dß
- Hái: DÊu phÈy cã nh÷ng t¸c dông g×?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Ch÷a bµi.
- 1 HS b¸o c¸o kÕt qu¶ lkµm viÖc. HS c¶ líp nhËn xÐt, bæ sung.
- Ch÷a bµi.
VÝ dô
1b. Phong trµo Ba ®¶m ®ang ............
2b. Khi ph­¬ng ®«ng võa vÈn bôi hång, con ho¹ mi Êy l¹i hãt vang lõng
3b. ThÕ kØ XX..........
1 HS ®äc thµnh tiÕng tr­íc líp.
- 2 HS nèi tiÕp nhau b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc. GV cïng HS c¶ líp bæ sung
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. YÊU CẦU
 - Ôn tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
 - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Ôn bài thể dục 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản :
 a) Môn thể thao tự chọn :
* Đá cầu 
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. 
* Ném bóng:
- Học cách cầm bóng bằng một tay trên vai.
- Học ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai
- Ôn trò chơi “Lò cò tiếp sức”
3. Phần kết thúc :
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Cán sự lớp hô nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. 
G chọn 5 H tâng cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học tâng cầu
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. 
G chọn 5 H phát cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học phát cầu theo từng đôi một.
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác.
Chia nhóm cho H tập cầm bóng bằng một tay trên vai.
G đi sủa sai giúp đỡ
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác
G cho từng H vào vị trí ném bóng vào rổ 
G nhận xét, sửa sai cho H
G chia nhóm cho H đứng ném bóng vào rổ.
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện
 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai.
G cho lớp chơi chính thức. 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chơi đẹp.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 H về ôn các động tác ném bóng trúng đích 
Thứ tư Ngày soạn: 02/4/2012
 Ngày giảng: 04/4/2012
BUỔI SÁNG
THỂ DỤC
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I. YÊU CẦU
 - Ôn tâng cầu, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Ôn trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
 - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Ôn bài thể dục 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản :
 a) Môn thể thao tự chọn :
* Đá cầu 
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. 
* Ném bóng:
 - Học ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực ) 
- Ôn trò chơi “Lò cò tiếp sức”
3. Phần kết thúc :
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Cán sự lớp hô nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. 
G chọn 5 H tâng cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học tâng cầu
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. 
G chọn 5 H phát cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học phát cầu theo từng đôi một.
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác
G cho từng H vào vị trí ném bóng vào rổ 
G nhận xét, sửa sai cho H
G chia nhóm cho H đứng ném bóng vào rổ.
G nêu tên động tác cho H nhớ lại động tác.
G cho H lên làm mẫu, G giúp đỡ sửa sai cho
H. Cho từng nhóm lên thực hiện động tác.
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện
 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai.
G cho lớp chơi chính thức. 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ôn các động tác ném bóng trúng đích 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. YÊU CẦU
 - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ.
 - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câou tục ngữ ở BT2 (BT3)
 - HS khá giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2
 - Luôn có thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, không coi thường phụ nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sẳn bài tập.
 - Từ điển học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Baøi cuõ: 
B.Bài mới
1. Giôùi thieäu baøi : 
2.Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp.
Baøi 1
Giaùo vieân phaùt buùt daï vaø phieáu cho 3, 4 hoïc sinh.
Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung, choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
Baøi 2:
Nhaéc caùc em chuù yù: caàn ñieàn giaûi noäi dung töøng caâu tuïc ngöõ.
Sau ñoù noùi nhöõng phaåm chaát ñaùng quyù cuûa phuï nöõ Vieät Nam theå hieän qua töøng caâu.
Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi.
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc thuoäc loøng caùc caâu tuïc ngöõ treân.
Baøi 3:
Neâu yeâu cuûa baøi.
Giaùo vieân nhaän xeùt, keát luaän nhöõng hoïc sinh naøo neâu ñöôïc hoaøn caûnh söû duïng caâu tuïc ngöõ ñuùng vaø hay nhaát.
Chuù yù: ñaùng giaù cao hôn nhöõng ví duï neâu hoaøn caûnh söû duïng caâu tuïc ngöõ vôùi nghóa boùng.
3. Cuûng coá,daën doø: 
- Tìm nhöõng caâu tuïc ngöõ, ca dao ca ngôïi phaåm chaát cuûa ngöôøi ñaïo ñöùc Vieät Nam.
Yeâu caàu hoïc sinh hoïc thuoäc loøng caùc caâu tuïc ngöõ ôû BT2.
-Chuaån bò:“OÂn taäp veà daáu caâu”.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
3 hoïc sinh tìm ví duï noùi veà 3 taùc duïng cuûa daáu phaåy.
1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu a, b, c cuûa BT.
Lôùp ñoïc thaàm.
Laøm baøi caù nhaân.
Hoïc sinh laøm baøi treân phieáu trình baøy keát quaû.
1 hoïc sinh ñoïc laïi lôøi giaûi ñuùng.
Söûa baøi.
Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
Lôùp ñoïc thaàm,
Suy nghó traû, traû lôøi caâu hoûi.
Trao ñoåi theo caëp.
Phaùt bieåu yù kieán.
 Hoïc sinh suy nghó, laøm vieäc caù nhaân, phaùt bieåu yù kieán.
Thi tìm theâm nhöõng tuïc ngöõ, ca dao, ca ngôïi phaåm chaát ñaùng quyù cuûa phuï nöõ Vieät Nam.
MĨ THUẬT
(Giáo viên bộ môn dạy)
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH(TT)
I. YÊU CẦU
Biết :
 - So sánh các số đo diện tích và thể tích ; so sánh các số đo thể tích.
 - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích và tính thể tích các hình đã học.
 - Làm các BT 1, Bài 2, Bài 3 (a).
 - Rèn HS kĩ năng giải toán, trình bày bài, cẩn thận, chí ...  nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+Giới thiệu phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
3. Thực hành kể chuyện.
Gv tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
4. Củng cố, dặn dò
Chuẩn bị: Nhà vô địch. 
Nhận xét tiết học. 
2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã đđược nghe hoặc được đọc về một nữ anh hhùng hoặc một phụ nữ có tài.
 Hoạt động lớp,nhóm, cá nhân
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
1 học sinh đọc gợi ý 1.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan đđiểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong ggợi ý 1.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hhỏi: Em chọn người bạn nào?
1 học sinh đọc gợi ý 3.
1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nnháp dàn ý câu chuyện định kể.
Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
1 hs khá, giỏi kể mẫu câu chuyện 
Đại diện các nhóm thi kể.
Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, títinh cách của nhân vật trong truyện. Có tthể nêu câu hỏi cho người kể chuyện.
Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất.
Thứ năm Ngày soạn: 10/04/2012
 Ngày giảng: 12/04/2012
BUỔI SÁNG
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU
 - Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
 - Bài tập cần làm 1,2,3,.
 - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ 
 - HS: Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
Phép nhân
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2.Thực hành.
 Bài 1:
HD hs làm BT1.
6,75kg + 6,75kg + 6,75kg =.....
7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x 3 =
7,14m2 x (1 + 1) + 7,14m2 x3 =
7,14m2 x (2 + 3) = 7,14m2 x 5= 35,7m2
 Bài 2:
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
	Bài 3:
Phân tích, tóm tắt bài toán
Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
Cuối năm 2000: 77515000 người
Sau mỗi năm tăng: 1,3% so với năm trước
Cuối năm 2001:...... người?
3.Củng cố, dặn dò
Chuẩn bị: Phép chia.
Nhận xét tiết học
 Nhắc lại tính chất của phép nhân.
Sửa bài 4 SGK.
 Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nêu cách làm, lớp nhận xét.
Làm vở; 1,2 hs làm bảng.
Sửa bài.
-
 HS đọc đề , xác định YC
Học sinh làm vở.
Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
Học sinh làm bài.1 học sinh làm bảng.
- Đọc đề, xác định YC
Học sinh làm vở
Dân số tăng thêm năm 2001 là:
	77515000 : 100 x 1,3=1007696(ng)
Dân số tính đến cuooí năm 2001 là:
77515000 + 1007696= 78522695(ng)
	Đáp số: 78522695người
 -Học sinh đọc đề, phân tích đề.
Nêu hướng giải.
Làm bài - sửa.
- Lớp nhận xét, bổ sung	
TẬP ĐỌC
BẦM ƠI
I. YÊU CẦU
 - Đọc diễn cảm, lưu toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
 - Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (TL được các câu hỏi trong SGK, Thuộc lòng bài thơ).
 - GD lòng từ hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần h/dẫn HS đọc diễn cảm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- Dọc lại truyện Thuần phục sư tử,trả lời câu hỏi về bài đọc.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. HD hs luyện đọc.
a. Luyện đọc
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
- Luyện phát âm
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ.
	b.Tìm hiểu bài
 Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
Giáo viên chốt ý : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông; chiều buồn chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.
- Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?
 Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
GV yêu cầu hs nói nội dung bài 
c. Đọc diễn cảm
Giọng đọc xúc động, trầm lắng.nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ.
Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
2. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. 
HS đọc & TLCH 
- Học sinh lắng nghe, nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1,2 hs độc nối tiếp bài thơ
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau bài
Đọc trong nhóm 2.
1 em đọc lại thành tiếng.
1 học sinh đọc lại cả bài.
- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
Cách nói làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu.
Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần tảo, giàu tình yêu thương con.
 bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
ANH VĂN
(Giáo viên bộ môn dạy)
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU
 - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Lập được dàn ý vắn tắt cho một trong những bài văn đó.
 - Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (bt2).
 - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Những ghi chép của học sinh – liệt kê những bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1.
 - Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc hoặc viết trong học kì 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- Giáo viên chấm vởcủa một số học sinh.
 - Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2. Trình bày dàn ý 1 bài văn.
Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt 
 từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bbài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tihết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của ssách. Sau đó, lập dàn ý 1 trong các bài văn đó.
Giáo viên nhận xét.
Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết.
Giáo viên nhận xét.
3. Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
 - HS nộp vở viết dán ý bài văn miệng (Hãy tả một con vật em yêu thích) 
- Lớp nhận xét bài của bạn
 Hoạt động nhóm đôi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
 Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Dựa vào bảng liệt kê, mỗi hs tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
 hs tiếp nối nhau trình bày dàn ý .
Lớp nhận xét.
- H đọc toàn văn yêu cầu của bài.lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP LÀM VĂN TẢ CON VẬT
I. YÊU CẦU
 - Củng cố cho HS về dạng văn tả con vật.
 - HS biết viết văn con vật.
 - GD HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ viết sẵn đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập
- Ghi dàn bài tả con vật ?
- YC HS tự lập dàn ý.
Hoạt động 2: Thực hành
- Viết một bài văn tả một con vat mà em yêu thích.
- Đề bài thuộc văn gì?
- Dựa vào dàn bài đã học các tiết trước em hày viết một bài văn tả con vật.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét, lưu ý.
Nhận xét tiết học. 
- YC lập dàn ý cho bài văn tả con vật.
- HS suy nghĩ để lập dàn ý.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm bài vào giấy nháp.
- Vài HS trình bày kết quả của mình.
HS đọc yêu cầu bài.
- Thuộc văn miêu tả.
- Trình bày bài làm của mình.
- Lớp nhận xét bổ sung.
ĐỊA LÝ
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG TRỊ
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS biết được :
Một số đặc điểm chủ yếu về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí của tỉnh Quảng Trị.
Biết vận dụng những kiến thức về điều kiện tự nhiên của địa phương để liên hệ thực tế trong từng môn, từng bài học.
Qua đó giáo dục lòng yêu quý quê hương, thực hiện ý thức bảo vệ môi trường sống: xanh, sạch, đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
Tài liệu về địa lí quảng Trị ( trang 1, 2, 3, 4, 5.)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ :
H.Trên thế giới có mấy đại dương? Đó là những đại dương nào ?
H. Đại dương nào có độ sâu trung bình lớn nhất ?
GV nhận xét ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Vị trí địa lý:
H. Cực Tây của Quảng Trị giáp với nước nào ?
GV: Lãnh thổ Quảng Trị có toạ độ địa lý trên đất liền về cực Bắc là 17độ 10’ vĩ Bắc. Cực Nam là 16 độ 18’. Cực đông là 106 độ 28’ kinh đông. Cực Tây là 106 độ 24’. Diện tích năm 1979 là 
474 573,7 ha
2. Địa hình 
H. Nêu đặc điểm của địa hình Quảng Trị ?
GV . Phía Tây là vùng núi, phía Đông là bãi cát và cồn cát.
3. Khí hậu 
H. Tỉnh Quảng Trị có khí hậu như thể nào ?
GV : Địa phương ta có khí hậu chủ yếu nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa , chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tây Nam vì vậy, mùa hè khô và nóng, ít mưa, mùa thu và mùa đông có mưa, ẩm, hay có bão vào tháng 7 đến tháng 11.
4. Mạng lưới sông ngòi, hồ đầm, ...
nước ngầm.
H. Quảng Trị có nhiều sông hay ít sông ?
GV: do địa hình nên sông ngòi ngắn và dốc. Đầm hồ là những vùng biển ven bờ. Quảng Trị có nguồn nước ngầm khá dồi dào
5. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị tiết học sau
HS vui hát bài : Trái đất này là của chúng mình.
Mỗi lớp 2 HS
+ Có 4 đại dương. Đó là :
 Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
+ Thái Bình Dương.
+ Lào.
HS lắng nghe.
+ Nghiêng từ Tây sang Đông bao gồm núi, đồi, đồng bằng, thung lũng, cồn cát.
+ Nhiệt đới ẩm, gió mùa, chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
+ Có nhiều sông.
 Kí duyệt,ngày 12/4/2012
 Trần Thị Lân

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 3132 2 buoi CKTKN.doc