Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 31

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 31

BDHSG Toán 3

Luyện giải đề

I/ Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

1. 1kg .1km , dấu cần điền vào chỗ chấm là:

 A. > B. < c.="D." không="" có="" dấu="">

2. 10 km .9989 m , dấu cần điền là :

 A. = B. > C. < d.="" không="" có="" dấu="">

3. Số tháng có 30 ngày trong một năm là:

 A. 5 B. 4 C.6 D. 7

 4. Ngày 23 tháng tám là chủ nhật, ngày 2 tháng chín năm đó là:

 A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm

 5. Viết các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 25 thì phải dùng bao nhiêu chữ số?

 A. 25 chữ số B. 41 chữ số C. 24 chữ số

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31	 Soạn:T2, 5/4/2010
Giảng:T2, 12/4/2010
BDHSG Toán 3
Luyện giải đề
I/ Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
1kg .1km , dấu cần điền vào chỗ chấm là:
 A. > B. < C. = D. không có dấu nào
10 km ..9989 m , dấu cần điền là :
 A. = B. > C. < D. không có dấu nào.
Số tháng có 30 ngày trong một năm là:
 A. 5 B. 4 C.6 D. 7
 4. Ngày 23 tháng tám là chủ nhật, ngày 2 tháng chín năm đó là:
 A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm
 5. Viết các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 25 thì phải dùng bao nhiêu chữ số?
 A. 25 chữ số B. 41 chữ số C. 24 chữ số 
II/ Tự luận : 
Bài 1: a)Tính giá trị của biểu thức: 11200 x 2 – 86100 : 7
 b)Viết số lớn nhất và số bé nhất có năm chữ số khác nhau?
Bài 2: Tìm hai số có tổng là 15 và có hiệu là 3.
Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 60 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật và diện tích hình vuông có chu vi bằng chu vi thửa ruộng hình chữ nhật đó. So sánh diện tích hai hình này.
Đáp án
 I/ Trắc nghiệm: 
1.D 2.B
3.B 4.C 5.B
 II/ Tự luận:
Bài 1: 
11200 x 2 – 86100 : 7 = 22400 – 12300 = 10100 
Số lớn nhất có 5 chữ số khác nhau là : 98765
Số bé nhất có 5 chữ số khác nhau là: 10234
Bài 2: Ta có 
15 + 0 = 15 và 15 - 0 = 15 ( loại)
14 + 1 = 15 14 – 1= 13 ( loại)
13 + 2 = 15 13 – 2 = 11 ( loại)
12 + 3 = 15 12 – 3 = 9 ( loại)
11 + 4 = 15 11 – 4 = 7 ( loại)
10 + 5 = 15 10 – 5 = 5 ( loại)
9 + 6 = 15 9 – 6 = 3 ( nhận)
8 + 7 = 15 8 – 7 = 1 ( loại)
 Vậy 2 số cần tìm là 9 và 6 
 Đáp số : 9 và 6 
Bài 3: 
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là: 60 : 3 = 20 (m )
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là: 60 x 20 = 1200 (m2) 
Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật = chu vi thửa ruộng hình vuông và bằng: 
( 60 + 20) x 2 = 160 (m) 
Cạnh thửa ruộng hình vuông là: 160 : 4 = 40 (m) 
Diện tích ruộng hình vuông là : 40 x 40 = 1600 (m2) 
 Đáp số: Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 1200 (m2) 
 Diện tích thửa ruộng hình vuông là: 1600 (m2)
BDHSG Toán 5 (Tiết 3+4)
Luyện giải đề
Bài 1:
Không tính tổng, hãy cho biết tổng sau có chia hết cho 3 không? Tại sao?
19 + 25 + 32 + 46 + 58.
Bài 2: 
Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết thêm vào bên trái số đó chữ số 3 ta được số mới bằng 5 lần số phải tìm?
Bài 3:
Không qui đồng tử số và mẫu số. Hãy so sánh:
 a/ b/ 
Bài 4:
Cho tam giác ABC vuông ở A. Hai cạnh kề với góc vuông là AC dài 12cm và AB dài 18cm. Điểm E nằm trên cạnh AC có AE = EC. Từ điểm E kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh BC tại F.
Tính độ dài đoạn thẳng EF?
Bài 5: Tính nhanh:
 2006 x 125 + 1000
 126 x 2006 - 1006
đáp án
Bài 1: ( 2 điểm ).
Ta nhận thấy: 1 + 9 + 2 + 5 + 3 + 2 + 4 + 6 + 5 + 8 = 45 mà 45 chia hết cho 3.
Vậy tổng trên chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của các số hàng của tổng chia hết cho 3.
Bài 2: ( 2 điểm ).
Khi viết thêm chữ số 3 vào bên trái số có 2 chữ số thì số đó tăng thêm 300 đơn vị, vì chữ số 3 thuộc hàng trăm.
Ta có: 300 + số phải tìm = 5 lần số phải tìm, hay 300 = 4 lần số phải tìm.
Vậy số phải tìm là: 300 : 4 = 75.
 Đáp số: 75
Bài 3: ( 2 điểm ).
a/ Ta có: 
Mà vì hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn là phân số lớn hơn. 
Suy ra: 
b/ suy ra 
Bài 4: (3 điểm).
12 cm
18 cm
Nối AF ta nhận thấy AE cũng bằng đường cao của tam giác FAB ( vì EF song song với AB).
Theo đầu bài: AF = hay 
Vậy 
Nên suy ra: vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC. Vậy EF = 12(cm).
	Vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC
Bài 5: ( 1 điểm).
Soạn: T3, 6/4/2010
Giảng:T3, 13/4/2010
BDHSG Tiếng Việt 4 (Tiết 1+2)
Đề 18
Bài 1. Tìm các từ ngữ thuộc chủ đề trung thực, trong đó:
	a) Có tiếng thật đứng trước hoặc đứng sau:
	Mẫu: Thật thà, chân thật.
	b) Các tiếng có tiếng thẳng đứng trước.
	Mẫu:thẳng thắn.
Bài 2. Tìm chỗ sai ở trong các câu sau để sửa cho đúng.
Bạn Vân nấu cơm nước.
Bác nông dân đang cày ruộng nương
Mẹ cháu vừa đi chợ búa.
Em có một người bạn bè rất thân.
Bài 3. Điền 1 từ đơn chỉ ý muốn bền bỉ theo đuổi 1 việc gì tốt đẹp vào chỗ trống trong các thành ngữ tụ ngữ n sau:
a) Có ... thì nên
b) Có ... làm quan, có gan làm giàu
c) Không có việc gì khó
chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết ... ắt làm nên
Bài 4. Viết 1 đoạn văn ngắn nói về 1 thiếu niên hay một thanh niên có chí lớn (ví dụ: Trần Quốc Toản muốn ra trận giết giặc cứu nước, Người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước) 
Bài 5. Bác Hồ kính yêu đã từng viết về các cháu thiếu nhi như sau:
Trẻ em như bút trên cành
Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan.
Qua đó em hiểu được câu thơ trên như thế nào? qua đó em biết đựơc tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi ra sao?
Đáp án
	Bài 1. (1 điểm)
Thật thà, thật lòng, thật tình, thật tâm, thật bụng, chân thật, thành thật, ngay thật....	 (0,5 điểm)
Thẳng thắn, thẳng tính, thẳng băng, thẳng như ruột ngựa....(0,5 điểm)
( Học sinh tìm được 4 từ trở lên cho điểm tối đa)
Bài 2( 2 điểm)
Các từ “cơm nước, ruộng nương, chợ búa, bạn bè" đều có nghĩa khái quát, không kết hợp được với động từ mang nghĩa cụ thể hoặc với từ chỉ số ít ở trước.
	=> Sửa: 
Bỏ tiếng (chữ) nước: 
Bác vân nấu cơm.	 (0,5điểm)
Bỏ tiếng (chữ) nương:
Bác nông dân đang cày ruộng. 	(0,5 điểm)
Bỏ tiếng (chữ )búa:
Mẹ cháu đi chợ . 	 (0,5 điểm)
d) Bỏ tiếng (chữ) bè:
Em có người bạn rất thân. 	(0,5 điểm)
Bài 3 (1,5 điểm)
Điền từ “chí” 	(0,5 điểm)
Điền từ “chí” 	(0,5 điểm)
Điền từ “chí” 	(0,5 điểm)
Bài 4 (2,5 điểm)
Học sinh viết được đoạn văn ngắn nói về 1 thiếu niên hay 1 thanh niên có chí lớn. Viết đúng rõ ràng mạch văn hay văn, lối văn trong sáng cho điểm tối đa.
Bài 5 (3 điểm) Học sinh nêu được:
Câu thơ của Bác Hồ cho thấy trẻ em thật trong sáng thơ ngây đáng yêu, giống như búp trên cành đang độ lớn, đầy sức sống và hứa hẹn tương lai đẹp đẽ. Vì vậy trẻ em biết ăn ngủ điều độ, biết học hành chăm chỉ đã được coi là ngoan ngoãn. Câu thơ cho em biết được tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi là tình cảm tràn đầy yêu thương và quí mến.
BDHSG TViệt 3
Đề 13
I. phần Trắc nghiệm
Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ viết sai chính tả.
a. cơm rẻo b. rẻo cao c. giày da d. da vào
e. giống nhau g. khóc dống h. giảng bài i. gốc dễ
Bài 2. Khoanh tròn chữ cái trước từ chỉ đặc điểm.
a. canh gác b. nghỉ ngơi c. chuyên cần d. đèn lồng
e. chăm chỉ g. múa hát d. thông minh i. dịu dàng
Bài 3. Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau.
 Bốn luống rau cải chạy đều một hàng có luống vừa bến chân mới trổ được đôi ba tàu lá bé những mảnh lá xanh rờn có khía răng cưa khum sát xuống đất.
Bài 4. Viết tiếp các từ chỉ công việc của nhà nông mà em biết vào chỗ trống.
Gieo mạ, bón phân,
Bài 5. Nối tiếng ở cột bên trái với tiếng phù hợp ở cột bên phải để tạo thành từ ngữ chỉ người. 
đội
hương
ruộng
 đồng đen
nghiệp
bào
Bài 6. Khoanh tròn vào chữ cái trước từ ngữ em chọn sẽ điềnvào chỗ trống để tạo thành câu có mô hình Ai – làm gì ?
 ở câu lạc bộ, em và các bạn..
a. là những người chăm chỉ đọc sách.
b. rất ngoan và cẩn thận.
c. chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
ii. Phần tự luận
Bài 1. Đặt câu có hình ảnh so sánh để nói về:
a) Cây cối
b) Hoạt động
Bài 2. Cho các từ : sáng sớm, gió, cánh đồng, xanh mát. Em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng bốn từ trên để tả lại cánh đồng buổi sáng.
Đáp án
I. phần Trắc nghiệm
Bài 1. a. cơm rẻo d. da vào g. khóc dống i. gốc dễ
Bài 2. c. chuyên cần e. chăm chỉ d. thông minh i. dịu dàng
Bài 3. Bốn luống rau cải chạy đều một hàng. Có luống vừa bén chân, mới trổ được đôi ba tàu lá bé. Những mảnh lá xanh rờn, có khía răng cưa, khum sát xuống đất.
Bài 4. Viết tiếp các từ chỉ công việc của nhà nông mà em biết vào chỗ trống.
Cấy lúa, gặt lúa, tra bắp, cày ruộng, xới đất, làm cỏ, tát nước,....
Bài 5. đồng đội, đồng hương, đồng nghiệp, đồng bào
Bài 6. 
a. là những người chăm chỉ đọc sách.
ii. Phần tự luận
Bài 1. 
a) Cây cối: Những chùm hoa phượng đỏ rực như những ngọn lửa cháy giữa mùa hè.
b) Hoạt động: Bé tung tăng chạy nhảy như chú ngựa con.
Bài 2. Học sinh viết được đoạn văn ngắn để tả cánh đồng buổi sáng có sử dụng bốn từ trên. Viết đúng rõ ràng mạch văn hay văn, lối văn trong sáng.
Soạn: T4, 7/4/2010
Giảng:T4, 14/4/2010
BDHSG TViệt 5 (Tiết 1+2)
Mở rộng vốn từ môi trường - Luyện tập
Câu 1: Lời giải nào sau đây đúng nhất với từ “môi trường”?
Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên ngoài con người.
Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên ngoài của sinh vật.
Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên ngoài con người và sinh vật.
Đáp án: Chọn c)
Câu 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
 Môi trường, môi sinh, sinh thái, hình thái:
a) .. là môi trường của sinh vật. (Môi sinh)
b) Vùng khí hậu phù hợp với đặc tính..của cây. (sinh thái)
c) .. là hình thức biểu hiện ra ngoài của sự vật, có thể quan sát được. (hình thái)
d) Mô-da sinh ra và lớn lên trong .. âm nhạc. (môi trường)
Câu 3: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp ở cột A:
 A	B
a) Giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao mòn.
 (1) Bảo vệ
b) Giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát.
(2) Bảo quản
c) Giữ cho còn, không để mất.
(3) Bảo toàn
d) Đỡ đầu và giúp đỡ.
(4) Bảo tồn
e) Chống mọi xâm phạm để giữ chonguyên vẹn.
(5) Bảo trợ
(1) e)	(2) a)	(3) b)	(4) c)	(5) d)
Câu 4: Điền tiếp các đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong bảng phân loại sau:
 Số
Ngôi
ít
Nhiều
1
M: Tôi
M: Chúng tôi
2
M: Mày...
M: Chúng mày
3
M: Nó
M: Chúng nó
Câu 5: Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
	Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau.Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.
( Nêu tác dụng trong từng trường hợp).
Câu 6: Tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ trong các cặp câu sau:
Nam về nhà và không ai hỏi han gì. 
Và: Nêu hai sự kiện song song.
Nam về nhà mà không ai hỏi han gì.
 Mà: Nêu hai sự kiện đối lập.
Tôi khuyên Nam và nó không nghe.
 Và: Nêu hai sự kiện song song.
Tôi khuyên Nam mà nó không nghe.
 Mà: Nêu hai sự kiện đối lập.
H làm bài, H, T chữa bài, nhận xét.
III. Củng cố- Dặn dò: 
-Thế nào là đại từ?
-Nêu ý nghĩa của các quan hệ từ?
 	*BTVN:
1. Điền vào chỗ chấm:
Cả lớp đều vui nhưng 
Cả lớp đều vui  ... ớp làm vào ô ly
- Từng cặp đổi chéo kiểm tra bài cho nhau. 
- GV nhận xét – Chốt lại.
Bài 3: Tính bằng hai cách:
	a. 7,9 : 0,25 + 6,3 : 0,25 b. 84 : 0,5 – 62 : 0,5
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS dưới lớp làm VBT, nhận xét.
- GV nhận xét – Chốt lại.
III - Củng cố - Dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài. 
Luyện TViệt 4 
Luyện giải đề
Phần A: Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng.
Câu 1: " dập dờn" có nghĩa là:
	A: nổi rõ trên mặt nớc
	B: chuyển động trên mặt nớc
	C: chuyển động lúc lên lúc xuống nhẹ nhàng
Câu 2: Dòng nào viết đúng:
 A: con rao
 B: con dao
 C: con giao
Câu 3: Dòng nào viết đúng:
 A: Thủa nhỏ
B: thuở nhỏ
Câu 4: Viết lại cho đúng các danh từ riêng sau:
 Trường đại học ngoại ngữ hà nội
Câu 5: Những từ: " hoa hồng, leo lên, bạn bè, linh tính" là:
	A. từ ghép
	B. từ láy
Phần B: tự luận:
Câu 1: Viết 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Câu 2: Viết 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau:
Líu lo chim hót trên cành.
Câu 4: Câu tục ngữ: Có công mài sắc có ngày nên kim khuyên ta điều gì?
Câu 5: Tập làm văn:
 	Đề bài: Mùa xuân, cây cối tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. Em hãy tả một bụi chuối trong vườn nhà em ( hoặc em đã nhìn thấy).
Đáp án 
Phần A: 
	Câu 1: C
	Câu 2: B
	Câu 3: B
	Câu 4: Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội
	Câu 5: A
	Phần B:
Câu 1: Vì lười học, Lan đã bị điểm kém.
Câu 2: Bằng đôi bàn tay trắng, An Tiêm đã làm nên tất cả.
Câu 3: 	Trạng ngữ: Trên cành
	Chủ ngữ: chim
	Vị ngữ: hót líu lo
Câu 4: HS nêu được ý chính: Kiên trì, cố gắng sẽ thành công.
Câu 5: 
- HS trình bày bài văn đúng bố cục 
- Miêu tả được bụi chuối với những hình ảnh chân thực, phong phú, câu viết đúng ngữ pháp, có lồng ghép tả thiên nhiên và cảm xúc bài viết có sáng tạo.
- Trình bày: sạch đẹp.
Luyện toán 4 
Luyện tập về phép cộng, trừ phân số
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số.
- Giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, vở bài tập toán trang 53
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định:
2.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và gọi HS lên bảng chữa bài
- Tính?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Tính?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa bài- lớp nhận xét
a. + += + + = 
b. + - =+ -==
 (Còn lại làm tương tự)
Bài 3: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
 a. x - = - = 
 b. + x = x = 
 (Còn lại làm tương tự)
Bài 4: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
Số phần bể có nước là: + = (bể)
Số phần bể chưa có nước là:
 1 - = (bể)
 Đáp số :(bể)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : - (: ) =?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.	
Buổi chiều
BDHS TViệt 5 
Luyện giải đề
Câu 1: Chọn từ thích hợp trong các câu sau để điền vào chỗ chấm:Hữu nghị, hữu ái, hữu cơ, hữu dụng hữu ý.
Tìnhgiai cấp.
Hành động đó là..chứ không phải vô tình.
Trở thành người
Sự thống nhất giữa ..và thực tiễn.
Cuộc đi thăm.. của Chủ tịch nước.
Câu 2: Trong những câu nào dưới đây, các từ đi, chạy mang nghĩa gốc và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyển?
Đi:
TôI đi học rất sớm. 	NG
 Bạn Lan đi xe đạp đến trường. 	NC
Bác Hồ đã đi xa mãi mãi.	NC
TôI nhớ mãi cái thời còn đi học.	NC
Anh đi Hà Nội bằng máy bay.	NC
Vì đi trước tôi một bước, nên anh mới thắng tôi.	NC
chạy:
Chúng ta cùng chạy nhanh về nhà nhé.	NG
Đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại.	NC
Ô tô chạy trên đường.	NC
 Tiếng máy chạy xình xịch.	NC
Trời sắp mưa rồi, con chạy đồ vào nhà nhé.	NC
Con đường chạy băng qua núi.	NC
Câu 3: Xác định nghĩa của các từ in nghiêng sau đây và phân các nghĩa ấy thành hailoại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
Ngọt:
Khế chua, cam ngọt.
Cô ấy nói ngọt quá,ai cũng muốn nghe.
Ngọt lịm yêu thương giọng Quảng Bình.
Rét ngọt.
Cứng:
Lúa đã cứng cây.
Lí lẽ rất cứng.
Học lực loại cứng.
Cứng như thép. Thanh tre cứng quá, không uốn cong được.
Quai hàm cứng lại,chân tay tê cứng.
c) miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng giếng, miệng túi, vết thương đã kín miệng, nhà có năm miệng ăn.
Câu 4:Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
Tôi đang học bài thì Nam đến.
Người được nhà trường biểu dương là tôi.
Cả nhà rất yêu quý tôi.
Anh chị tôi đều họcgiỏi.
Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng dâng trào.
Câu 5: Tìm những đại từ được dùng trong các câu ca dao, câu thơ sau:
a)	Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cuời.
	b)	Ta về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
 c) 	Ta với mình mình với ta
Lòng ta sau truớc mặn mà đinh ninh
Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nuớc, nghĩa tình bấy nhiêu.
Câu6:Trong bài “ Hoàng hôn trên sông Hương” ( tiếng Việt 5 tập I) có đoạn tả như sau:
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấucơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùngtre trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanhvắng lặng của dòng sông, tiếnglanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
( theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Em hãy cho biết đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tả sinh động? Gợi tả được điều gì?
Câu 7: Tập làm văn:
Tả ngôi trường đã gắn bó với em trong những ngày thơ ấu.
H làm bài, T nhắc nhở thêm.
Hết thời gian, T thubài 
Củng cố- Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học .
Đáp án:
Câu 1: 
a) hữu ái.
b ) hữu ý.
Hữu dụng
Hữu cơ.
Hữu nghị.
Câu 3:
ngọt: chỉ vị ngọt của trái cây , mang nghĩa gốc.
Ngọt: lời nói dịu dàng dễ nghe, mang nghĩa chuyển.
Ngọt: lời nói đằm thắm, dịu dàng làm say đắm lòng người ,mang nghĩa chuyển
Ngọt đậm, nhưng dễ chịu, mang nghĩa chuyển .
cứng:
-Cứng: chỉ lúa đã bắt rễ, bắt đầu phát triển,mang nghĩa chuyển.
- cứng: lời nói có lập luận, có nhiều hiểubiết,thu hút đượcngười nghe. Mang nghĩa chuyển.
- cứng: học lực khá giỏi, mang nghĩa chuyển.
- cứng: chỉ độ bền, chắc,mang nghĩa gốc.
Cứng: chỉ cácbộ phận bị tê liệt,khó cử động,mang nghĩa chuyển.
Các từ miệng trong: miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng mang nghĩa gốc, còn lại mang nghĩa chuyển.
Câu4:
a, chủ ngữ. b; vị ngữ. c;bổ ngữ. d; định ngữ. e; trạng ngữ.
Câu 5: a, ta,mình; b, ta. c, ta mình; d, mình.
Câu 6: Đề 9- sách bồi dưỡng học sinh giỏi.
 Câu 7:Tập làm văn: 
Xác định yêu cầu: tả ngôi trường, học sinh làm đúng thể loại, không sa vào văn kể,chú ý làm nổi bật những cảnh vật đã từng gắn bó với em trong những ngày thơ ấu cắp sách đến trường.
	Bài viết có hình ảnh, biết cách sắp xếp ý,biết diễn đạt đúng trọng tâm, ít sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
BDHS Toán 4,5 (Tiết 2+3)
Luyện giải đề
	 Bài 1:Tuổi ụng hơn tuổi chỏu là 66 năm. Biết rằng tuổi ụng bao nhiờu năm thỡ tuổi chỏu bấy nhiờu thỏng . hóy tớnh tuổi ụng và tuổi chỏu (tương tự bài Tớnh tuổi - cuộc thi Giải toỏn qua thư TTT số 1) 
Giải
Giả sử chỏu 1 tuổi (tức là 12 thỏng) thỡ ụng 12 tuổi. 
Lỳc đú ụng hơn chỏu : 12 - 1 = 11 (tuổi) 
Nhưng thực ra ụng hơn chỏu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66:11=6). 
Do đú thực ra tuổi ụng là : 12 x 6 = 72 (tuổi) 
Cũn tuổi chỏu là : 1 x 6 = 6 (tuổi) 
thử lại 6 tuổi = 72 thỏng ; 72 - 6 = 66 (tuổi) 
Đỏp số :ễng : 72 tuổi 
Chỏu : 6 tuổi 
Bài 2: Một vị phụ huynh học sinh hỏi thầy giỏo : "Thưa thầy, trong lớp cú bao nhiờu học sinh ?" Thầy cười và trả lưũi :" Nếu cú thờm một số trẻ em bằng số hiện cú và thờm một nửa số đú, rồi lại thờm 1/4 số đú, rồi cả thờm con của quý vị (một lần nữa) thỡ sẽ vừa trũn 100". Hỏi lơp cú bao nhiờu học sinh ? 
Giải:
Theo đầu bài thỡ tổng của tất cả số HS và tất cả số HS và 1/2 số HS và 1/4 số HS của lớp sẽ bằng : 100 - 1 = 99 (em) 
Để tỡm được số HS của lớp ta cú thể tỡm trước 1/4 số HS cả lớp. 
Giả sử 1/4 số HS của lớp là 1 em thỡ cả lớp cú 4 HS 
Vậy : 1/4 số HS của lứop là : 4 : 2 = 2 (em). 
Suy ra tổng núi trờn bằng : 4 + 4 + 2 + 1 = 11 9em) 
Nhưng thực tế thỡ tổng ấy phải bằng 99 em, gấp 9 lần 11 em (99 : 11 = 9) 
Suy ra số HS của lớp là : 4 x 9 = 36 (em) 
Thử lại: 36 + 36 = 36/2 + 36/4 + 1 = 100 
Đỏp số: 36 học sinh. 
Bài 3:Tham gia hội khoẻ Phự Đổng huyện cú tất cả 222 cầu thủ thi đấu hai mụn: Búng đỏ và búng chuyền. Mỗi đội búng đỏ cú 11 người. Mỗi đội búng chuyền cú 6 người. Biết rằng cú cả thảy 27 đội búng, hóy tớnh số đội búng đỏ, số đội búng chuyền. 
Giải
Giả sử cú 7 đội búng đỏ, thế thỡ số đội búng chuyền là: 
27 - 7 = 20 (đội búng chuyền)
Lỳc đú tổng số cầu thủ là: 7 x 11 + 20 x 6 = 197 (người) 
Nhưng thực tế cú tới 222 người nờn ta phải tỡm cỏch tăng thờm: 222 - 197 = 25 (người), mà tổng số dội vẫn khụng đổi. 
Ta thấy nếu thay một dội búng chuyền bằng một đội búng đỏ thỡ tổng số đội vẫn khụng thay đổi nhưng tổng số người sẽ tăng thờm: 11 - 6 = 5 (người) 
Vậy muốn cho tổng số người tăng thờm 25 thỡ số dội bống chuyền phải thay bằng đọi búng đỏ là: 
25 : 5 = 3 (đội)
Do đú, số đội búng chuyền là: 20 - 5 = 15 (đội) 
Cũn số đội bống đỏ là: 7 + 5 = 12 (đội) 
Đỏp số: 12 đội búng đỏ, 15 đội búng chuyền.
Bài 4:Số gà nhiều hơn số thỏ là 28 con. số chõn gà nhiều hơn số chõn thỏ là 40 chõn. Hỏi cú bao nhiờu con gà, bao nhiờu con thỏ? 
Giải
Giả sử cú 10 con thỏ, thế thỡ cú : 10 + 28 = 38 (con) 
Số chõn gà là : 38 x 2 = 76 (chõn) 
Số chõn thỏ là : 10 x 4 = 40 (chõn) 
Hiệu số chõn gà và thỏ là : 76 - 40 = 36 (chõn) 
Vỡ thực tế thỡ số chõn gà hơn số chõn thỏ tới 40 chõn nờn ta phải tỡm cỏch thờm vào hiệu trờn : 40 - 36 = 4 (chõn) 
Ta thấy nếu cựng bớt một con thỏ và một con gà thỡ hiệu số gà và thỏ vẫn khụng thay đổi song hiệu số chõn gà và thỏ sẽ tăng thờm: 4 - 2 = 2 (chõn) 
Để hiệu số chõn tăng thờm 4 thỡ số thỏ và gà phải bớt đi là : 4 : 2 = 2 (con) 
Vậy số thỏ là: 10 - 2 = 8 (con thỏ) 
Số gà là : 38 - 2 = 36 (con gà) 
Đỏp số là : 36 con gà và 8 con thỏ
Bài 5: Một ụ tụ đi từ A đến B với vận tốc 30 km/giờ. Sau đú đi từ B về A với vận tốc 45 km/giờ. Tớnh quóng đường AB biết thời gian đi từ B về A ớt hơn thời gian đi từ A đến B là 40 phỳt. 
Giải :
Tỉ số giữa vận tốc đi và vận tốc về trờn quóng đường AB là : 30 : 45 = 2/3. 
Vỡ quóng đường như nhau nờn vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Do đú tỉ số thời gian đi và thời gian về là 3/2. 
Ta cú sơ đồ :
Thời gian đi từ A đến B là : 40 x 3 = 120 (phỳt) Đổi 120 phỳt = 2 giờ 
Quóng đường AB dài là : 30 x 2 = 60 (km) 

Tài liệu đính kèm:

  • docBDHSG L45 TOAN TV tuan 31.doc