Toán
Tiết 156: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia.
- Làm tố các bài tập (HS yếu, TB làm được 2/3 số BT).
II. CHUẨN BỊ
SGK.
Thứ hai ngày 27-03-2009 Toán Tiết 156: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia. - Làm tố các bài tập (HS yếu, TB làm được 2/3 số BT). II. CHUẨN BỊ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài 4a. 2, Bài mới: Bài tập 1: - HS làm nháp Giúp HS yếu. a) b) 1,6; 0,3; 35,2; 5,6 (HS yếu, TB làm được 2 hoặc 3 cột) Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm * Quan sát giúp HS - Nêu cách tính nhẩm. Nhẩm vào sách , đọc kết quả a) 235,0; 720,0; 840,0; 62 94; 550 b) 24; 44; 30; 48 (HS yếu, TB làm được 2 hoặc 3 bài). Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm theo mẫu - Làm theo mẫu. 3 : 4 = = 0,75 3 HS sửa bài 7 : 5 = = 1,4; 1 : 2 = = 0,5 7 : 4 = = 1,75 Bài tập 4 - Đọc, suy nghĩ. - Tổ chức thi đua. - 2 HS thi đua khoanh. D: 40% 3. Củng cố - dặn dò - HS nêu tựa. - Dặn dò, nhận xét tiết học. Tập đọc Út Vịnh. (Tô Phương) I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. 2. Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. II.Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời câu hỏi theo nội dung. 2.Bài mới: Giới thiệu chủ điểm "Những chủ nhân tương lai" sau đó giới thiệu bài học. b. Luyện đọc. - Đọc toàn bài lượt 1.+ Cho HS khá, giỏi đọc nối tiếp toàn bài 1 lượt. + Cho HS quan sát tranh Út Vịnh lao vào đường tàu cứu em nhỏ. - Đọc đoạn nối tiếp. GV chia đoạn : 4 đoạn (sang dòng là 1 đoạn, riêng đoạn 3 đến "tàu hoả đến") Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. Luyện đọc từ khó : Út Vịnh, chềnh ềnh, chăn trâu, mát rượi, thuyết phục. Kết hợp đọc chú giải. - Đọc theo cặp. - Đọc toàn bài lượt 2.Cho HS đọc lại cảbài. GV đọc diễn cảm bài văn. c. Tìm hiểu bài. Đoạn 1 : Từ đầu đến "đá lên tàu". Hỏi: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì? 2 HS. 2 HS, lớp đọc thầm. Quan sát tranh. Vạch dấu đoạn. Nhóm 2 HS. 2 em; lớp đọc thầm. 1 HS đọc, lớp thầm. Đá nằm chềnh ềnh trên đường.... ( Sự cố trên đoạn đường sắt. Đoạn 2 : Tiếp theo đến "vậy nữa". Hỏi: Út Vịnh làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? (Vịnh tham gia phong trào "Em yêu đường sắt". Đoạn 3 : Còn lại. Hỏi: Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng tiếng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì? Hỏi: Út Vịnh đã hành động thế nào để cứu em nhỏ? Hỏi: Em học tập ở Út Vịnh điều gì? ( Hành động dũng cảm của Út Vịnh. (Đại ý : Ý nghĩa d. Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm toàn bài. - Cho HS đọc nối tiếp toàn bài.+ GV uốn nắn, sửa sai. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ "Thấy lạ, Vịnh nhìn ... đến gang tấc". 3.Củng cố, dặn dò: * Cho HS đọc.Thi đọc đoạn. Thi đọc diễn cảm. Nêu ý nghĩa câu chuyện? GV nhận xétChuẩn bị bài sau 1 HS đọc, lớp thầm Tham gia phong trào "Em yêu đường sắt", thuyết phục bạn Sơn 1 HS đọc, lớp thầm. Hoa, Lan đang chơi, chuyền thẻ trên .... Lao ra, la lớn, lao ... Ý thức trách nhiệm. Ý thức trách nhiệm. Dũng cảm, nhanh trí. 4 HS Trả lời. CHÍNH TẢ BẦM ƠI I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Nắm vững quy tắc để làm đúng các bài tập, chính tả, trình bày đúng bài thơ Bầm ơi. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3.. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Phương pháp: Đàm thoại, động não. Giáo viên nêu yêu cầu bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thi đua, thực hành. Bài 2: Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các huân chương, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hao chưa đúng, sau khi xếp tên danh hiệu vào dòng thích hợp phải viết hoa cho đúng quy tắc. Giáo viên chốt, nhận xét. Bài 3: Giáo viên nhận xét, chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? Đề bài: Tìm và viết hoa tên các giải thưởng, danh hiệu, huân chương mà em biết? 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Học sinh làm lại bài tập 2, 3 ở bảng lớp. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp lắng nghe và nhận xét. 1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK. Học sinh nhớ – viết. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Lớp sửa bài và nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh thi đua 2 dãy. Đạo đức Dành cho địa phương I. Mục đích yêu cầu: Giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, biết bảo vệ môi trường,tài nguyên thiên nhiên của địa phương. II. Các hoạt động dayï học Hoạt động học Hoạt động dạy - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả - Lớp nhận xét - Giáo viên nêu một số thực tiễn ở địa phương - Giáo viện nhận xét sau mỗ tình huống III. Củng cố: Giáo viên nhận xét tiết học Dặn học sinh chuẩn bị tiếp tục tìm hiểu các tình huống về địa phương. Kỹ thuật: LẮP RÔ - BỐT I- MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt. - Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt. II- CHUẨN BỊ: - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I- Ổn định: II- Kiểm tra bài cũ: “Lắp rô- bốt (tiết 1)” - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt. - GV nhận xét. III- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Lắp Rô-bốt (tiết 2). b- Bài giảng: Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rô-bốt. a- Chọn chi tiết. GV phát bộ lắp ghép. - Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp. - GV cho HS tiến hành lắp. b- Lắp từng bộ phận. - GV hỏi: Để lắp Rô-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đó là bộ phận nào? - GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng. c- Lắp rô- bốt. - Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm trình bày sản phẩm. IV- Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt. - Nhận xét thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn. - Hát vui. - 2 HS nêu. - HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rô-bốt. - HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe. - HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt. Thứ 3, Ngày 28 Tháng 4 Năm 2009 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số , thực hiện phép tnhs cộng trừ về số %. - Giải toán liên quan đến tỉ số % (BT1 HS yếu làm được 2/3 số bài). II. CHUẨN BỊ Vở BT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS làm trong vở BT toán 2, Bài mới: Bài tập 1 - Nêu yêu cầu. * Lưu ý HS khi tỉ số % là só thập phân thì chỉ lấy đến 2 chữ số. - Nêu cách làm 40%; 66,6%; 80%; 225% (HS yếu, TB làm được 3 hoặc 4 bài) Bài tập 2: - Nêu yêu cầu. Lưu ý HS viết tên đơn vị. 12,84%; 22,65%; 29,5% Bài tập 3 - Đọc bài toán. * Gợi ý lời giải. - Làm vào tập, sửa bài 150%; 66,66% Bài tập 4: - Đọc, tự giải, sửa bài * Giúp HS yếu 81 cây; 99 cây 3, Củng cố, dặn dò - HS nêu nội dung bài tập. - Dặn dò,nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY). I. Mục tiêu: - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy. - Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.. II. Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. 2. Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học. 3. Phát triển các hoạt động: Bài 1 Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập. Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Nhiệm vụ của nhóm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt. 4. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23). Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”. - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả ... rở về với tỉnh Hà Tây. Từ 1 tháng 8 năm 2008, khi Hà Tây được sáp nhập vào Hà Nội, Thạch Thất là một huyện của Hà Nội. Cùng ngày, HĐND thành phố Hà Nội mới (mở rộng) quyết định chuyển cho huyện Thạch Thất quản lý 3 xã mới nhập từ huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình, là các xã: Tiến xuân, Yên Bình, Yên Trung. - Đây là vùng quê bán sơn địa, núi đá vơi xen lẫn đồng bằng. Nổi tiếng nhất cĩ chùa Tây Phương ở xã Thạch Xá. - Xã Cần Kiệm, Đồng trúc . Là nơi nuôi dấu cán bộ trong thời kháng chiến.Nhiều người đã tham gia bộ đội , thanh niên xung phong, Xã Đồng Trúc là nơi đã xuất hiện cộng đồng dân cư cách đây trên 2000 năm, cĩ nhiều địa chỉ khảo cổ, hiện cịn lưu giữ được nhiều di vật, nhiều dấu tích cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc nghiên cứu lìm hiểu về lịch sử, văn hố, khoa học, tơn giáo và tín ngưỡng. Ở đây cũng cĩ đình Trúc Động cổ nhất huyện. Xã Chàng Sơn nổi tiếng về nghề làm quạt và đồ mộc. Xã Bình Phú nổi tiếng về nghề mây tre đan. Xã Hữu Bằng nổi tiếng về buơn bán, thương mại, điêu khắc, mỹ nghệ, chạm khảm. Thạch Thất là quê hương của "Trạng Bùng" Phùng Khắc Khoan, nhà viết kịch Tào Mạt, nhà thơ Bằng Việt. Thạch Thất cũng là quê hương của võ sư Nguyễn Lộc (1912-1960), người sáng lập mơn Vovinam (Việt Võ Đạo- - HS trả lời tự do - Lần lượt đại diện các nhóm báo cáo kết quả . - Lớp nhận xét , bổ sung ĐỊA LÝ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu : -Hs biết được địa phận của huyện õ mình, các xã . - Đặc điểm tự nhiên và dân cư trong huyện. II. Chuẩn bị Gv chuẩn bị 1 bản đồ lãnh thổ xã Hs tìm hiểu trước các xóm dân cư trong xã III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài trước - Gv nhận xét cho điểm học sinh 2. Bài mới Gv nêu một số câu hỏi để học sinh trả lời + Huyện Thạch Thất giáp với những huyện nào? +Trong xã có bao nhiêu xã? Kể tên ? + Diện tích và dân số , mật độ dân số. + Dân cư sinh sống bằng nghề gì? - Gv nhận xét câu trả lời của học sinh . Sau đó lần lượt kết luận bổ sung sau mỗi câu trả lời. 3. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau - 3 hs trả lời câu hỏi - Hs lần lượt thảo luận các câu hỏi Huyện Thạch Thất phía bắc và đơng bắc giáp huyện Phúc Thọ, phía đơng nam và nam giáp huyện Quốc Oai, phía tây nam và nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía tây giáp thành phố Sơn Tây. Huyện Thạch Thất bao gồm: 1 thị trấn huyện lị (thị trấn Liên Quan) và 22 xã: Bình Phú, Bình Yên, Canh Nậu, Cẩm Yên, Cần Kiệm, Chàng Sơn, Dị Nậu, Đại Đồng, Đồng Trúc, Hạ Bằng, Hương Ngải, Hữu Bằng, Kim Quan, Lại Thượng, Phú Kim, Phùng Xá, Tân Xã, Thạch Hịa, Thạch Xá, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung. Thị trấn Liên Quan cách thị trấn Quốc Oai (xưa là phủ Quốc Oai) khoảng gần 10 km về phía tây bắc, và cách thị xã Sơn Tây khoảng hơn 20 km về phía đơng nam - Diện tích 128,1 km². Dân số 149.000 người (2003). mật độ 1153 người/ km2 Dân cư sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Những năm gần đây phát triển đa dạng hoá các nghành nghề nhất là các nghề thủ công và công nghiệp nhẹ - Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo . - Lớp nhận xét. Thứ sáu ngày 01-05-2009 Toán Tiết 160 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. - Vận dụng vào giải các bài tập có liên quan đến chu vi, diện tích một số hình ( HS yếu, TB giải các bài đơn giản) cao hơn(HS khá giỏi). II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm - SGK, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiển tra bài cũ: - Sửa bài tập trong vở bài tập toán -2HS 2. Bài mới: Bài tập 1: Gọi HS đọc bài toán -1 HS Hướng dẫn HS làm - làm vào vở, 1 HS lên bảng Chiều dài: 110m; chiều rộng: 90m a,chu vi: 400m ; b, 9900m2( HS yếu, TB thực hiện được 1 hoặc 2 câu) Bài tập 2: Gọi HS đọc bài toán -1 HS Giúp HS hiểu cần tìm gì trước? - làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm Cạnh: 12m; S= 144m2 Bài tập 3: Gọi HS đọc bài toán -1 Hs Hướng dẫn HS phân tích và tìm lời giải - Đọc tìm lời giải - làm vào vở, sửa bài * Giúp HS yếu về lời giải Chiều rộng: 60m; S; 600m2; Số thóc: 3300kg Bài tập 4: Gọi HS đọc bài toán -1 HS Cho Hs nêu lại công thức diện tích hình thang từ đó suy ra cách tính chiều cao. h= S: (( a+b)/2) - nêu - Giúp HS biết diện tích hình thang bằng diện tích hìng vuông - Làm vào tập, 1 Hs làm bảng nhóm 100cm2 ; 10cm 3. Củng cố, dặn dò: - Viết công thức tính chu vi, diện tích một số hình 2-3 Hs - Nhận xét, dặn dò Tập làm văn TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết) MỤC TIÊU: HS viết được một bài văn tả cảnh hồn chỉnh cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn cĩ hình ảnh, cảm xúc. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ TIẾT trước). Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài (nếu cĩ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2. Hướng dẫn Cho HS đọc đề bài trong SGK GV lưu ý HS: Các em cĩ thể dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hồn chỉnh. Các em cũng cĩ thể viết bài cho một đề bài khác 1 HS đọc 4 đề HS xem lại dàn ý 3. HS làm bài GV theo dõi HS làm bài GV thu bài khi hết giờ HS làm bài HS nộp bài 4. Củng cố, dặn dị Nhận xét TIẾT học Dặn HS về chuẩn bị bài cho TIẾT sau HS lắng nghe HS thực hiện KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người. - Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Tài nguyên thiên nhiên. ® Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. 3. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Phiếu học tập Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ hoạt động của con người 1 Chất đốt (than). Khí thải. 2 Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi). Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi 3 Bải cỏ để chăn nuôi gia súc. Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác. 4 Nước uống 5 Môi trường để xây dựng đô thị. Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông, 6 Thức ăn. Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường? ® Giáo viên kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người. + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, + Các nguyên liệu và nhiên liệu. Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người. v Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK. Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? Tổng kết – dặn dò: Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”. Nhận xét tiết học. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện. Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Học sinh trả lời. Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người. Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,. Thể dục Bài 64: Môn thể thao tự chọn – trò chơI dẫn bóng I. Mục tiêu. - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân , chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích - Chơi trò chơi dẫn bóng , Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Cô: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị quả cầu đá.. III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3.Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - ọc sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , - kiểm tra bài cũ 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Phần Cơ bản 1. Môn tự chọn( đá cầu) + Tâng cầu bằng đùi: + Tâng cầu bằng má trong bàn chân : + Phát cầu bằng mu bàn chân 18-20 phút GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện * ********** ********** HS luyện tập theo nhóm GV quan sát sửa sai cho H Tổ chức thi tâng cầu ( theo nhóm hoặc theo tổ) 2. Chơi trò chơi dẫn bóng 3. Củng cố: - đá cầu 5-6 phút GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác GV và h/s hệ thống lại kiến thức III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 5-7 phút * ********* *********
Tài liệu đính kèm: