Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 33 - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 33 - Trường TH Trần Quốc Toản

Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH

I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính diện tích, thể tích một số hình.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 33 - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
	BUỔI SÁNG
 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính diện tích, thể tích một số hình. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học.
- Nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình:
- Gọi HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Ghi bảng từng công thức tính diện tích và thể tích của từng hình.
- Gọi HS nhắc lại các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích của một hình.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Mời HS nêu tóm tắt và cách làm.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- Cùng cả lớp chữa bài, chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
- Mời 1 HS đọc và nêu tóm tắt đề toán.
- Cho HS phân tích bài toán và nêu các bước giải.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ, gắn bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Mời 1 HS đọc đề bài, nêu tóm tắt.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm một số bài.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Nối tiếp nhau nêu.
- HS nêu:
1, Hình hộp chữ nhật:
S xq = (a + b) x 2 x c
S tp = S xq + S đáy x 2
V = a x b x c
2, Hình lập phương:
S xq = a x a x 4
S tp = a x a x 6
V = a x a x a
- Vài HS nêu. 
Bài 1(168): Tóm tắt
Chiều dài : 6m
Chiều rộng : 4,5m
Chiều cao : 4m 
Diện tích các cửa : 8,5m
Quét vôi trần và 4 mặt XQ
Diện tích cần quét vôi : ....m2?
Bài giải:
 Diện tích xung quanh phòng học là:
 (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
 Diện tích trần nhà là:
 6 x 4,5 = 27 (m2)
 Diện tích cần quét vôi là:
 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
 Đáp số: 102,5 m2.
Bài 2(168): Tóm tắt
Cạnh : 10cm
a, V :.....cm3?
b, S toàn phần :.....m2?
Bài giải:
a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
b) Diện tích giấy màu cần dùng là:
 10 x 10 x 6 = 600 (cm2).
 Đáp số: a) 1000 cm3
 b) 600 cm2.
Bài 3(168): Tóm tắt
Chiều dài : 2m
Chiều rộng : 1,5m
Chiều cao : 1m
1giờ : 0,5m3
Đầy bể :...giờ?
(Bể không có nước )
 Bài giải:
 Thể tích bể là:
 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
 --------------------------- c & d ---------------------------
Tập đọc LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung điều luật: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. 
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát toàn bài; Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, khoản mục.
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
3. Thái độ: Có ý thức về quyền, bổn phận của mình với gia đình, xã hội
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 
- Nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc bài.
- Cho HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc bài.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm các điều 15, 16, 17 trả lời câu hỏi:
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
+ Nêu tóm tắt nội dung của 3 điều luật?
- Cho HS đọc điều 21:
+ Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
+ Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật?
+ Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
+ Nêu tóm tắt điều 21?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c. Hướng dẫn HS luyện đọc lại:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm cách đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc đúng bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cùng cả lớp nhận xét.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.
- 1 HS đọc.
- Mỗi điều luật là một đoạn.
- Nối tiếp đọc bài (2 lượt), hiểu nghĩa từ phần chú giải.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 2.
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Điều 15,16,17.
- Đặt tên: Ví dụ: 
Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em
- Nối tiếp nêu, mỗi em nêu 1 điều luật.
+ Điều 21.
- HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
+ HS đối chiếu bản thân với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện rồi trình bày.
+ Bổn phận của trẻ em.
* Nội dung: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- 2 HS đọc lại.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Tìm cách đọc đúng cho mỗi đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm 2.
- 4HS thi đọc.
--------------------------- c & d ---------------------------
Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. Mục tiêu -Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
-Nêu tác hại của việc phá rừng.
II.Chuẩn bị -Hình trang 134, 135, SGK. Phiếu học tập.
-Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của
II.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu nội dung phần Bạn cần biết.
2-Nội dung bài mới:
-Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:
+Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 206.
*Hoạt động 2: Thảo luận
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+ Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn?
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 207.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Mời đại diện một số nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực,
+Hình 2: Cho thấy con người phá rừng để lấy chất đốt.
+Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc
+Hình 4: cho thấy, cho thấy ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 --------------------- c & d --------------------------
HĐNG	 VỆ SINH TRƯỜNG LỚP
I. Mục tiêu HS biết những việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ trường lớp sạch đẹp -Giáo dục các em có ý thức vệ sinh để trường lớp sạch đẹp. 
II. Chuẩn bị Chổi, giẻ lau, thau nước
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Nêu cách chơi trò chơi “ Rồng rắn lên mây”
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a.Vệ sinh trường lớp
?Em hãy kể những việc em để giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp ?
?Em đã làm gì để trường lớp sạch đep?
b.Thực hành :
- GV phân công:
+ Tổ 1 : Quét lớp
+ Tổ 2 : Lau bàn ghế, bảng
+ Tổ 3 : Lau chùi của sổ, cửa lớn 
- GV theo dõi, giúp đỡ
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
- Tuyên dương những em tích cực trong công việc
- Nhiều HS nêu
- HS nối tiếp nêu
- HS làm theo sự phân công
--------------------------------------------- c & d ----------------------------------------------------
 CHIỀU
HDNG	 Đã soạn buổi sáng
--------------------- c & d ---------------------------
Luyện Tiếng Việt LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, diễn cảm phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Củng cố nội dung của 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị:- 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc lại bài tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
2- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
a) Luyện đọc:
- Hs nhắc lại cách chia đoạn.
-Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Gv nhận xét.
b)Tìm hiểu bài:
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
+Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
-Cho HS đọc điều 21:
+Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
+Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật?
+Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
- Hs nhắc lại nội dung bài.
c) Luyện đọc diễn cảm:
-Cho cả lớp nhắc lại giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
- Mỗi điều luật là một đoạn.
- Hs luyện đọc đoạn trong nhóm và thi đọc giữa các nhóm.
+ Điều 15,16,17.
+VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em.
+Điều 21.
+HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
+HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện.
-HS đọc.
-HS thi đọc diễn cảm.
--------------------- c & d ---------------------------
Khoa học Đã soạn buổi sáng 
----------------------------------------------- c & d --------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Toán LUYỆN TẬP
I. ... và tuyên dương người trình bày hay nhất.
 --------------------------- c & d ---------------------------
Thể dục BÀI 66: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực, bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu. 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Ôn bài thể dục 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
 a) Môn thể thao tự chọn :
* Đá cầu 
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. 
* Ném bóng:
 - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực ) 
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai
- Ôn trò chơi “Dẫn bóng”
3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Cán sự lớp hô nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. 
G chọn 5 H phát cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học phát cầu theo từng đôi một.
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác cho H nhớ lại động tác, ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực.
G cho H lên làm mẫu, G giúp đỡ sửa sai cho H 
Cho từng nhóm lên thực hiện động tác.
G nêu tên động tác,hướng dẫn lại cách thực hiện động tác.
Cho H vào vị trí thực hiện đứng ném bóng bằng một tay vào rổ.
G đứng cạnh sửa sai
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện
 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai.
G cho lớp chơi chính thức. 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, dẫn bóng đúng không để bóng chạy ra ngoài.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ôn các động tác ném bóng trúng đích, hoặc đá cầu. 
--------------------------- c & d ---------------------------
Khoa học: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. Mục tiêu -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
 -GD HS ý thức bảo vệ môi trường đất.
II. Chuẩn bị - Hình trang 136, 137 SGK.
- Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
 II.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Bài cũ
 -Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá?
 -Nêu tác hại của việc phá rừng?
 2,bài mới:a,gtb
b.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
* Cách tiến hành 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó ?
- GV đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi :
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi ?
+ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó ?
 Kết luận
Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích đất ở hơn. Ngoài ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống con người nâng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác như thành lập các khu vui chơi giải trí, phát triển công nghiệp, giao thông, 
Hoạt động 2 : Thảo luận
* Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng bị suy thoái.
* Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi:
- Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá hoc, thuốc trừ sâu,đến môi trường đất.
- Nêu tác hại của rác tải đối với môi trường đất.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Kết luận:
Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái:
- Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đó biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, những việc làm đó khiến cho môi trường đất bị ô nhiễm.
- Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc sử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất.
Kết thúc tiết học, GV dặn HS sưu tầm một số tranh, ảnh, thông tin về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó.
-Củng cố kiến thức về bảo vệ môi trường đất, rừng, các nguồn năng lượng sạch, sử dụng tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên.
3,Củng cố dặn dò
HS nêu những kiến thức đã học
GV nhận xét giờ học
Về nhà ôn lại bài và xem trước bài sau
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1, 2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi:
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
-------------------------------------------------c & d -------------------------------------------------
 BUỔI CHIỀU
Luyện luyện từ và câu MRVT: TRẺ EM
I.Mục tiêu: 	-Giúp HS hiểu thêm một số từ ngữ, thành ngữ về chủ đề Trẻ em.
 -Thực hành làm bài tập chính xác.
 -GD HS chăm học.
II. Chuẩn bị: 	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1, Bài cũ
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
 2, Bài mới:a,gtb
b.Thực hành: GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập sau
Bài 1: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A
HS làm bài cá nhân
Bài 2:Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: trẻ con, trẻ em, trẻ măng, trẻ trung
Chăm sóc bà mẹ và ....
Một kĩ sư..., vừa rời ghế nhà trường.
Tính tình còn .... quá
Năm mươi tuổi, chứ còn ... gì
GV chữa bài
Bài 3:Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với thành ngữ, tục ngữ ở cột A
 1,Trẻ người non dạ a.lúc nhỏ, con cái phải trông cậy vào sự nuôi dạy của cha mẹ. 
 già yếu lại phải nhờ con cái phụng dưỡng.
2,Trẻ cậy cha, già cậy con b.Thế hệ sau kế tiếp thế hệ trước, lớp già đi có lớp sau thay thế
3,Tre già măng mọc c.Còn ngây thơ, dại dột, chưa có kinh nghiệm, chưa từng trải.
HS làm bài vào vở
GV chấm chữa bài
 3,Củng cố dặn dò
GV nhận xét giờ học
Về nhà học bài và xem trước bài sau
HS làm bài theo nhóm 2
HS làm bài theo nhóm 4
HS làm bài vào vở
--------------------------- c & d ---------------------------
Mĩ thuật TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI
I.Mục tiêu: - HS hiểu vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi.
 - HS biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích.
 - HS yêu thích các hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị: GV: - Ảnh chụp cổng trại và lều trại,...
 - Bài vẽ cúa HS ở lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ
 HS: - sưu tầm hình ảnh về trại thiếu nhi.
 - Giấy hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước, màu,...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu 1 số hình ảnh về trại và đặt câu hỏi: 
+ Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào?
+ Trại gồm có những phần nào?
+ Những vật liệu cần thiết để dựng trại?
- GV tóm tắt và bổ sung.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách trang trí:
1- Trang trí cổng trại:
+ Nêu các bước tiến hành trang trí cổng trại?
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
2- Trang trí lều trại: 
+ Nêu cách trang trí lều trại?
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c bài tập.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm hình dáng chung cho cổng trại hoặc lều trại,...
- Trang trí bố cục, hoạ tiết, màu sắc,...
- GV giúp dỡ HS yếu, động viên HS K,G,...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét.
- GV y/c 2 đến3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đáng giá bổ sung,...
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh có nội dung em thích.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... để học./.
- HS quan sát và trả lời.
+ Vào dịp lễ, Tết, ngày 26-3,...
+ Gồm: Cổng trại và lều trại.
+ Vật liệu:Tre,nứa, lá vải ,giấy 
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Vẽ hình cổng, hàng rào,...
+ Vẽ hình trang trí.
+ Vẽ màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Vẽ hình lều trại .
+ Trang trí ,lều trại theo ý thích.
- HS quan sát và lăng nghe.
- HS vẽ bài: Vẽ cổng trại hoặc lều trại theo cảm nhận riêng, trang trí theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
--------------------------- c & d ---------------------------
Luyện toán LUYỆN MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. Mục đích yêu cầu -Giúp HS giải được một số dạng bài toán đã học.
 -GD HS yêu thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học VBT
III.Các họat động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Bài cũ
 HS làm bài tập tiết trước
2,Bài mới:a,gtb
b.Luyện tập
 Bài 1: Một đoàn HS đi từ A qua B đến địa điểm C để cắm trại. Sau khi đi đoạn AB mất 2 giờ 30 phút với vận tốc 12km/giờ thì họ tăng tốc thêm mỗi giờ 1km để đến C đúng giờ quy định.Tính quãng đường AC biết rằng thời gian đi từ B đến C mất 2 giờ..
-Giải bài toán theo nhóm 4, đại diện nhóm trình bày
 Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Quãng đường AB dài là
 12 x 2,5 = 30 km
 Quãng đường BC dài là
 (12 + 1) x 2 = 26 km
 Quãng đường AC dài là
 30 + 26 = 56 km
 Đáp số: 56 km
 GV nhận xét chữa bài
 Bài 2:Hằng ngày vào lúc 6 giờ 30 phút một ô tô buýt và xe tắc xi thường đi từ bến A và bến B về phía nhau và gặp nhau lúc 6 giờ 42 phút. Một lần xe tắc xi rời bến chậm 8 phút, nên hai xe gặp nhau lúc 6 giờ 47 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng AB cách nhau 18 km.
GV chấm chữa bài, HS trình bày cách giải
3,Củng cố dặn dò 
GV nhận xét giờ học
Về nhà ôn tập chuẩn bị thi học kì
-HS đọc và phân tích bài toán
-Tóm tắt bài toán
HS đọc và tóm tắt bài toán
Giải toán vào vở
 Thời gian hai xe đi bình thường là
 6 giờ 42 phút – 6 giờ 30 phút = 12 phút= 0,2 giờ
 Tổng vận tốc của hai xe là
 18 : 0,2 = 90 km/giờ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 33.doc