Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 35 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 35 (chuẩn)

Tiết 2

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 1)

I/ Mục tiêu:

1- KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lũng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi trong nội dung bài).củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ trong từng kiểu câu kể.

2- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đó học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yờu cầu của BT2.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn đọc.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 35 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2012
Tiết 1
Chào cờ
Theo liên đội
__________________________________________________________
Tiết 2 
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì II (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1- KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lũng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1-2 cõu hỏi trong nội dung bài).củng cố khắc sõu kiến thức về chủ ngữ trong từng kiểu cõu kể.
2- KN: Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phỳt; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đó học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yờu cầu của BT2.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức rèn đọc.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Không vì hôn nay kiểm tra đọc.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
3.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/3 số HS trong lớp):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3.3-Bài tập 2: 
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
-GV dán lên bảng lớp tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
+Lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể.
+Nêu VD minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
-Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
-HS làm bài sau đó trình bày.
-Nhận xét.
4. Củng cố:
* Câu: "Hôm nay, em đi học." Thuộc mẫu câu nào?
A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS về ôn tập và chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________
Tiết 3 Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
1- KT: Giỳp học sinh ụn tập, củng cố cỏc kiến thức về tớnh và giải toỏn.
2- KN: Biết thực hành tớnh và giải toỏn cú lời văn. Làm được BT1(a,b,c); BT2(a);BT3. HSKG làm được tất cả cỏc bài tập.
3. Thái độ:
- Giứo dục Hs thwm yêu quý môn học.
II/ đồ dùng:
- Bảng nhóm cho HS làm BT, bảng con.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định: HS hát
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2. Luyện tập:	
*Bài tập 1 (176): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (177): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (177): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*
Bài tập 4 (177): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, 2 HS làm trên bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (177): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*VD về lời giải:
*Kết quả:
 ; 
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là .
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 x = 1,2 (m)
Đáp số: 1,2 m.
Bài giải:
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
 Quãng sông thuền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
 8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ)
T. gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là:
 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
 Đáp số: a) 30,8 km ; b) 5,5 giờ.
*Bài giải:
 8,75 x X + 1,25 x X = 20
 (8,75 + 1,25) x X = 20
 10 x X = 20
 X = 20 : 10
 X = 2
4. Củng cố:
* 2 
A. B. C. 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
 - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
_______________________________________________________
Tiết 4 Lịch sử
Kiểm tra cuối năm
( đề bài do nhà trường ra chung cho toàn khối )
__________________________________________
Tiết 5
Khoa học
ễN TẬP: MễI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN
I. Mục tiêu: 
1- KT: Củng cố khắc sõu hiểu biết về một số từ ngữ liờn quan đến mụi trường .một số nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm và một số biện phỏp bảo vệ mụi trường.
2- KN: ễn tập kiến thức về nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường và một số biện phỏp bảo vệ mụi trường.
3- GD: Cú ý thức sử dụng tiết kiệm cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Hỡnh trang 144; 145; 146 SGK, bài tập trang 116; 117; 118; 119 ở VBT. 1 chiếc chuụng nhỏ ( hoặc vật thay thế cú thể phỏt ra õm thanh). 
2- HS: Vở, SGK, VBT ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Cho HS hỏt
2. Kiểm tra bài cũ: Em hóy nờu một số biện phỏp bảo vệ mụi trường?
3. Bài mới:
3.1 : Giới thiệu bài: 
3.2 : HS làm vào phiếu VBT : 
- HS nờu
- GV yờu cầu HS làm bài trong VBT
- GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đỳng để tuyờn dương. 
- HS làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước .
- HS chỳ ý lắng nghe.
1, Tớnh chất của đất đó bị xúi mũn ?
2, Đồi cõy dó bị đốn hoặc đốt trụi ?
3, Là mụi trường sống của nhiều loài động vật  ?
1. BẠC MÀU
2. ĐỒI TRỌC
3. RỪNG
4, Của cải sẵn ỏo trong tự nhiờn mà  ?
5, Hậu quả của rừng phải chịu do việc đốt 
4. TÀI NGUYấN 
5. BỊ TÀN PHÁ
5, Một loài bọ chuyờn ăn cỏc loại rệp cõy ?
* Cột hàng dọc: BỌ RÙA
3. 3 : Trũ chơi: Ai nhanh, ai đỳng?
- GV HD cỏch chơi : GV nờu cõu hỏi và đỏp ỏn, HS suy nghĩ và chọn đỏp ỏn đỳng và ghi vào bảng con
- Lắng nghe
Cõu 1. Điều gỡ sẽ xảy ra khi cú quỏ nhiều khúi, khớ độc thải vào khụng khớ?
B. Khụng khớ bị ụ nhiễm
Cõu 2. Yếu tố nào được nờu ra dưới đõy cú thể làm ụ nhiễm nước? 
C. Chất thải
Cõu 3. Trong cỏc biện phỏp làm tăng sản lượng lương thực trờn diện tớch đất canh tỏc, biện phỏp nào sẽ làm ụ nhiễm mụi trường đất ?
C.Tăng cường dựng phõn húa học và thuốc trừ sõu.
Cõu 4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
Giỳp phũng trỏnh được cỏc bệnh đường tiờu hoỏ, bệnh ngoài da, đau mắt.
4. Củng cố 
- Túm tắt nội dung bài.
5. Dặn dũ: 
- Về nhà ụn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối học kỡ 2.
Tiết 6
Mĩ thuật
Tổng kết năm học
Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp
I. Mục tiêu:	- G, HS thấy được kết quả học tập môn Mĩ Thuật 
	- Nhà trường thấy được công tác dạy- học mĩ thuật
- GV rút kinh nghiệm cho các năm học sau.
	- HS có ý thức phấn đấu ở bậc tiểu học cơ sở
	- Phụ huynh thấy được kết quả học tập của con em.
II. Đồ dùng dạy học:	- Giáo viên:Năm chõm, bảng nhúm .
	- Học sinh: .Bài vẽ, màu vẽ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. hình thức tổ chức
- GV cùng HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn.
Gắn bài vẽ vào bảng nhóm
Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem
Trình bày đẹp, có đóng khung, có trang trí, có tên bài, tên HS theo từng đề tài, nội dung rõ ràng.
Bài nặn có thể bày vào khay ghi rõ tên bài, tên HS.
GV tổ chức cho HS xem, trao đổi, có ý kiến nhận xết theo tổ, nhóm để nêu được những cảm nhận riêng...
- HS :Bày SGK, vở tập vẽ,màu vẽ
II. Đánh giá:
GV có đề xuất xếp loại gửi nhà trường khen thưởng, treo triển lãm toàn trương, thông báo phụ huynh vào dịp tổng kết năm học
________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2012
Do ĐC Hoàng Văn Quy dạy
_______________________________________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2012
Tiết 1
Tập đọc
$35: Ôn tập cuối học kì II 
(tiết 3)
I/ Mục tiêu:
	1- KT: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lũng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1-2 cõu hỏi trong nội dung bài). Củng cố cỏch lập bảng thống kờ về tỡnh hỡnh phỏt triển giỏo dục tiểu học ở nước ta. Từ cỏc số liệu. 
2- KN: Mức độ yờu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. Biết lập bảng thống kờ và nhận xột về bảng thống kờ theo yờu cầu của BT2, BT3.
	KNS*: - Thu thập, xử lớ thụng tin: lập bảng thống kờ.
	 - Ra quyết định ( lựa chọn phương ỏn).
3- GD: HS cú ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
1. GV:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập.
2. HS: SGk
III/ Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới.
3.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3.3-Bài tập 2: 
-Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê
-GV hỏi:
+Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
- Cho HS làm bài cá nhân.
-Cho HS thi kẻ bảng thống kê trên bảng nhóm. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê
- Cho HS TH
-GV hỏi: So sánh bảng thống kê với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy điểm gì khác?
3.4-Bài tập 3:
-HS đọc nội dung bài tập.
-GV nhắc HS: để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dưới ý trả lời đúng trong VBT. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 3 HS làm.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giả đúng.
4. Củng cố:
-GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS TH
- nghe
- HS TH
HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- 2 em đọc
- HS nêu ... n La năm đó là:
61 x 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866810 : 2419467 = 0,3582
0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuốngẽ có thêm : 
100 – 61 = 39 (người), khi đó só dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
 39 x 14210 = 554190 (người)
 Đáp số: a) khoảng 35,82% 
 b) 554 190 người.
4. Củng cố:
* 30% của 18 là:
A. 5,4 	B. 54 	C. 45
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập, tiết sau kiểm tra cuối năm.
Tiết 3
Chính tả
Ôn tập cuối học kì II (tiết 6)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố về văn tà người.
2. Kĩ năng:
- Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu quý hoà bình, yêu quý tự do, căm thù giặc.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 đề bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: HS hát
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2- Nghe-viết:
- GV Đọc bài viết.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3. 3-Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cùng học sinh phân tích đề.
- HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình.
- Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn.
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc đoạn văn.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
4-Củng cố:
* Từ nào sau đây viết đúng chính tả:
A. sinh sản B. xinh xản C. sinh xản
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp làm thử bài kuyện tập ở tiết 7, 8 ; chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học.
_____________________________________________________
Tiết 4
Địa lí
Kiểm tra định kì cuối học kì II
Đề bài do nhà trường ra chung
________________________________________________________
Tiết 5
Kể chuyện
Kiểm tra đọc
Đề bài do Sở Giáo dục ra
_________________________________________________________
Tiết 6 
LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
1- KT: HS cần phải chọn được cỏc chi tiết để lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn.
2- KN: Lắp được mụ hỡnh đó chọn. HS khộo tay : Lắp được ớt nhất một mụ hỡnh tự chọn. Cú thể lắp được mụ hỡnh mới ngoài mụ hỡnh gợi ý trong SGK.
3- GD: Tự hào về mụ hỡnh đó lắp được.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Lắp sẵn một, hai mụ hỡnh đó gợi ý trong sgk (mỏy bừa, băng chuyền). SGK. Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
2- HS: Vở, SGK, Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật, ụn tập kiến thức cũ
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định: Cho HS hát
2. KT bài cũ: GV kiểm tra đồ dựng của HS
3. Bài mới: GV giới thiệu bài và nờu mục đớch bài học..
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Hướng dẫn HS lắp ghộp mụ hỡnh đó chọn.
-Gọi hs nờu cỏc bước lắp ghộp mụ hỡnh cỏc em đó chọn.
-Cho cỏc nhúm tự chọn mụ hỡnh lắp ghộp theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
-Yờu cầu HS quan sỏt và nghiờn cứu kĩ mụ hỡnh và hỡnh vẽ trong sgk hoặc hỡnh vẽ tự sưu tầm
-Quan sỏt, hướng dẫn thờm.
HĐ2. Cho HS trưng bày sản phẩm
-Gọi 1 em nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ ở sgk
-Những nhúm đạt điểm A cần đạt được yờu cầu sau:
+Lắp được mụ hỡnh tự chọn đỳng thời gian quy định.
+ Lắp đỳng quy trỡnh kĩ thuật.
+ Mụ hỡnh được lắp chắc chắn, khụng xộc xệch.
-Những nhúm đạt được những yờu cầu trờn nhưng xong thời gian sớm hơn đạt A+
-Những nhúm làm chậm, lắp sai chi tiết cho hs tiết sau chấm tiếp.
-HS nờu
-HS chọn mụ hỡnh lắp ghộp.
- Cỏc nhúm tự chọn mụ hỡnh lắp ghộp theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
-HS quan sỏt và nghiờn cứu kĩ mụ hỡnh và hỡnh vẽ trong sgk hoặc hỡnh vẽ tự sưu tầm
-Vớ dụ : Lắp mỏy bừa.
a) Lắp từng bộ phận.
b) Lắp rỏp mụ hỡnh.
-Tấm lớn:1 ; -Tấm hai lỗ: 1
-Thanh thẳng 11 lỗ :1
-Thanh thẳng 9 lỗ : 2
-Thanh thẳng 6 lỗ : 2
-Thanh thẳng 3 lỗ : 3
-Thanh chữ U dài : 3
-Thanh chữ U ngắn : 2
-Thanh chữ L dài : 6
-Vành bỏnh xe : 1 ; -Bỏnh xe : 2
-Bỏnh đai : 5 ; -Trục dài : 3
-Trục ngắn 2 : 1 ; -Ốc và vớt : 21 bộ
-Ốc và vớt dài : 1 bộ ; - Tua- vớt : 1
- Vũng hóm : 16 ; - Cờ- lờ : 1
*Lắp răng bừa :
- Lấy 1 thanh thẳng 11 lỗ lắp vào 3 thanh thẳng 3 lỗ và 6 thanh chữ L dài ta được răng bừa.
*Lắp trục bỏnh xe.
-Chọn 3 thanh thẳng 6 lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bỏnh xe (như hỡnh sgk)
*Lắp thựng (múc mỏy bừa)
*Lắp hoàn chỉnh mỏy bừa.
-Trưng bày sản phẩm theo nhúm.
-HS nờu. 
4. Củng cố
- Gọi HS nờu cỏc bước lắp mụ hỡnh tự chọn.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dựng để tiết sau học tiếp. .
- GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
-Nhắc HS về nhà học bài và tự lắp các mô hình kĩ thuật khác.
Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2012
Tiết 1
Thể dục
GV chuyên dạy
_____________________________________________________
Tiết 2 
Tập làm văn
Kiểm tra viết cuối kì II
Đề bài do Sở giáo dục ra
___________________________________________________________
Tiết 3 
Toán
Kiểm tra định kì cuối kì II
Đề bài do Sở Giáo dục ra
_______________________________________________________________
Tiết 4 
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì II
I/ Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14.
2. Kĩ năng:
- áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thực thực hành các kĩ năng đạo đức đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hoạt động 2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
3. Bài mới: 
3.1- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
3.2-Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. 
-HS làm bài ra nháp.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
3.3- Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp.
-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
*Lời giải:
LHQ là tổ chức quốc tế lớn 
 LHQ là tổ chức..lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của .. Nước ta luôn .. chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì .., công bằng và tiến bộ xã hội. 
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
nhất. Việt Nam là một nước thành viên của LHQ. Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để 
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.
-GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS trao đổi với bạn.
-HS trình bày trước lớp.
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ học.
* Câu nhận định nào đúng:
A. Trẻ em có quyền được học tập.
B. Trẻ em có nghĩa vụ học tập
C. Cả 2 ý trên
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
_____________________________________________________
Tiết 5
Hoạt động ngoài giờ
Chủ điểm: “Em yêu Đội của em ”
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết ngày thành lập của Đội, Hiểu biết một số kiến thức về Đội.
 - Học sinh biết về gương một số anh hùng trong thời kỳ chống Phap, Mỹ trong độ tuổi thiếu nhi.
 - Giáo dục học sinh yêu quí Đội.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nội dung buổi sinh hoạt.
III. Các hoạt động chính:
1.ổn định tổ chức: 
2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội.
3. Hoạt động chính:
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt ngoại khoá: 	
* Học sinh trả lời câu hỏi:
+ Ngày thành lập đội là ngày tháng năm nào? (15/5/1941)
+ Em hãy cho biết có bao nhiêu người đội viên đầu tiên? (5 người)
+ Em hãy kể tên 5 người Đội viên đầu tiên của Đội? (Nông văn Dền,Thàn,Tịnh,Nì,Xậu.
+ Em hãy kể tên một số anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống giặc Pháp, Mỹ? (Lê Văn Tám, Kim Đồng, Vừa A Dính, Dương Văn Nội, Phạm Ngọc đa.....)
+ Em hãy hát một bài về Đội? (Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong, Hoa thơm dâng Bác......) 
+ Trò chơi: Giải ô chữ: Ô chữ gồm 7 chữ cái nói về người đội trưởng đầu tiên của Đội, là một liên lạc của bộ đội rất giỏi, quê ở Cao Bằng?
K
I
M
Đ
Ô
N
G
+ Chị quê ở vùng đất đỏ, chị là nữ anh hùng khi ra pháp trường vẫn tươi cười, chị cài hoa Lê - ki ma đó là ai? ( Chị Võ Thị Sáu).
+ Giáo viên bắt giọng cho cả trường hát bài: “Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh”.
* Em hãy cho biết trường em đã thực hiện những phong trào nào trong năm học này? (Phong trào giúp các bạn học sinh vượt khó, phong trào giúp các bạn họpc sinh miền núi, phong trào trường thân thiện, học sinh tích cực, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ ......) 
 + Em hãy nêu ý nghĩa của chiếc khăn quàng đỏ. (Khăn quàng đỏ ...........)
+ Em cho biết có mấy yêu cầu đối với đội viên? (7 yêu cầu)
+ Em hãy nêu từng yêu cầu đội viên? (1.Thuộc...........)
4. Củng cố – Dặn dò: 
- HS nhắc lại buổi hoạt động 
- Nhận xét buổi HĐ
______________________________________________________
Tiết 6
Sinh hoạt lớp cuối năm
I. Nhận xét chung hoạt động tuần 35
- Lớp trưởng, tổ trưởng nhận xét.
- Lớp bổ sung.
- GV nhận xét:
* Ưu điểm:
- Lớp duy trì được mọi nề nếp trong học tập, xếp hàng ra về
- HS tích cực trong học tập.
- Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Học bài và làm bài đầy đủ, đã tập trung và việc chuẩn bị bài tốt.
- Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy
- HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác.
-Khen:,...
* Nhược điểm:
- Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài.
- Cụ thể là em: .
- Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra.
- Duy trì mọi nền nếp trong thời gian tới.
- Thực hiện tốt các phong trào thi đua của trường “ Rèn chữ:Rèn đọc: Xây dựng THTT, HSTC”
 - Tiếp tục ôn tập theo kế hoạch của nhà trường để chuẩn bị thi tuyển vào lớp 6.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 35.doc