Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Phạm thị Hồng Loan

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Phạm thị Hồng Loan

 Đạo đức:

 Có chí thì nên (T.1)

( SGK/ 9 – TG:35)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

 * Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.

 * Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.

 * Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, XH.

II .ĐDDH: + HS: 1thẻ đỏ + 1thẻ xanh + 1mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó.

 + GV: Phiếu giao việc.

 

doc 46 trang Người đăng hang30 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Phạm thị Hồng Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
 Đạo đức:
 Có chí thì nên (T.1)
( SGK/ 9 – TG:35’)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 * Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 * Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
 * Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, XH.
II .ĐDDH: + HS: 1thẻ đỏ + 1thẻ xanh + 1mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó.
	 + GV: Phiếu giao việc.
III. Các HĐDH:
¯HĐ của thầy
¯HĐ của trò
1.KTBC:: 
 + HS1: Mỗi người cần cần phải làm gì trước khi hành động?
 + HS2: (BT2/SGK)
 GV nhận xét, đánh giá.
2. HĐ dạy bài mới:
* GTB: Lớp hát TT :“ Hổng dám đâu” – GV dẫn lời GTB.
¯. HĐ1: Tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng
c.MT: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
c.CTH: - 1HS đọc thông tin SGK.
 - GV tóm tắt thông tin.
 - Đàm thoại với lớp CH1,2,3/SGK.
 GVKL: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
¯.HĐ2: Xử lí tình huống – Nhóm 6.
c.MT: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
c.CTH:
 - GV phát phiếu giao việc cho các nhóm + Y.c các nhóm trả lời theo nội dung của phiếu.
 +N1,3,5: Tình huống: “ Đang học L5, 1 tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể sẽ ntn?”
 +N4,5,6: Tình huống: “ Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh
đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?”
 - Gọi đại diện báo cáo – Các nhóm khác bổ sung.
 GVKL: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
¯.HĐ3: c. BT1/SGK.
c.MT: HS phân biệt được những biểu hiện của ý ch1 vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
c.CTH: + HS nêu y.c BT1.
 + Y.c HS thảo luận N2.
 + 1HS đại diện điều khiển sửa BT + GVKL.
 c. BT2/SGK: (TT B1)
 GVKL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Nhũng biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
 - 2HS đọc ghi nhớ SGK
3. Củng cố, dặn dò:
	- Về nhà tiếp tục sưu tầm mẫu chuyện nói về những gương HS “ Có chí thì nên”.
	- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả bài
- Lớp hát
- 1 HS đọc thông tin SGK
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm
- Báo cáo k.quả – N.x, b.sung
- Lắng nghe
- 1 HS nêu y.c
- Thảo luận N2
- Sửa bài tập
- Lắng nghe
- 2 HS đọc ghi nhớ
IV. Phần bổ sung:
*******************************************
Tiếng Việt (BS):
( Chính tả )
Bài ca về trái đất 
 I. Mục tiêu:
	- HS trình bày đoạn “Trái đất trẻ  hết”
	- HS viết đúng các từ khó trong bài
 B. Lên lớp:
	 * GV đọc khổ 1, 2
	 * GV rút từ khó HS p.t , đọc + viết bảng con
	 * GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi
	 * HS đổi bài soát lỗi
	 * GV thu bài chấm ( bài của HS yếu )
	 * GV n.x tiết học
 * HDHS c.bị bài ngày mai
-------------------------------------------------------------c0d-----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Đạo đức (BS):
Có chí thì nên (T.1)
I. Mục tiêu: 
 - Rèn kĩ năng phân biệt được những biểu hiện của người có ý chí ; biết chọn từ, ngữ thích hợp điền vào chỗ trống nêu ý nghĩa của việc “Có chí thì nên”
II. Lên lớp: -
	* HS thực hành BT (VBT):
	 c.Bài 1: (VBT/7)
	- 1 HS nêu y.c
	- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
	- HS n.x bài bảng phụ
	- GVNX + GD
	c. Bài 2: (VBT/7)
	- 1 HS nêu y.c
	- HS làm bài
	- HS nêu miệng kết quả Lớp n.x
	- GV KT k.q lớp
	 * Dặn HS c.bị bài ngày mai.
*******************************************
Toán (BS):
Bảng đơn vị đo dộ dài, khối lượng
I. Mục tiêu: Củng cố bảng đơn vị đo dộ dài và khối lượng ; rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo dộ dài, khối lượng
II. Lên lớp:
	* Củng cố bảng đơn vị đo dộ dài, khối lượng
	 * HS làm BT V6
	 * HS làm BT V8:
	 c. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
	 a/.28 cm =  mm	b/. 320 kg =  yến
	 312 dm =  cm	 	 4600 kg =  tạ
	 105 m =  dm	 3000 g =  kg
	 15 km =  m	 19000 kg =  tấn
	 c/. 7 m 25 cm =  cm	 d/. 165 dm =  m  dm
	 2 km 58 m =  m	 2080 m =  km  m
	 c.Bài 2: Điền dấu >, <, =
	 2 km 50 m  2500 m	 tấn  250 kg
	 10 m 6 dm  16 dm	 12kg  12 kg 7 dag
	 c.Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
	 a/. 2 m 60 mm = 260 mm
	 b/. 7030 kg > 7 tấn 3 kg
	* GV thu bài chấm
	* HD c.bị bài ngày mai
-------------------------------------------------------------c0d-----------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
 Kể chuyện :
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 ( SGK/48 - TG:35’ )
I. Mục tiêu :
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh.
 Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện).
 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú bghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐDDH :
 * HS: sưu tầm sách, báo, truyện với chủ điểm Hòa bình
 * GV: (như HS)
 III- Các HĐDH :
¯HĐ của thầy
¯HĐ của trò
1. KTBC : 2 HS kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
 GV n.x, ghi điểm
2. HĐ dạy bài mới :
* GTB: ( GV nêu MT )
¯. HĐ1: H.d HS hiểu y.c đề
 * MT : HS hiểu được y.c của đề .
 - 1 HS đọc đề bài
 - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
 - 3 HS đọc nối tiếp gợi ý 1,2,3
 - GV nhắc HS: cần kể những câu chuyện ngoài SGK; chỉ khi nào không tìm được chuyện thì mới kể chuyện trong SGK.
 - HS g.t câu chuyện chọn kể ¯. HĐ2: HS kể chuyện
 * MT : Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh.
 Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện).
 - HS lập dàn ý câu chuyện
 - HS kể N2 + trao đổi n.d chuyện
 - HS thi kể trước lớp + Đàm thoại về n.d, ý nghĩa chuyện
 Lớp n.x, bình chọn, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò :
 - VN HS kể lại chuyện cho người thân
 - HS đọc trước 2 đề bài tiết kể chuyện tuần 6
 - GV n.x tiết học
- 2 HS trả bài – N.x
- 1 HS đọc đề bài
- Q.sát
- 3 HS đọc nối tiếp gợi ý 1,2,3
- Lắng nghe
- G.thiệu câu chuyện chọn kể
- Lập dàn ý câu chuyện
- Kể N2 + Trao đổi n.dung
- Thi kể trước lớp + Đàm thoại
- N.x, bình chọn
IV. Phần bổ sung:
-------------------------------------------------------------c0d------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Khoa học:
Thực hành: Nói“Không” đối với 
các chất gây nghiện(T.2)
(SGK/20 – TG:35’)
I. Mục tiêu:
 * KT: Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
 * KN: Thực hành kĩ năng từ chối ( hành động, lời nói).
 * TĐ: Có ý thức tránh xa các chất gây nghiện.
II. ĐDDH:
 * GV: -1 chiếc ghế có trang trí đặc biệt ( thể hiện sự nguy hiểm)
	 - Phiếu giao việc (3nhóm).
II. Các HĐDH:
¯HĐ của thầy
¯HĐ của trò
1. KTBC: - HS1: Rượu, bia, thuốc lá, ma túy là những chất ntn?
	 - HS2: Em hãy nêu tác hại của các chất gây nghiện?
	 GV nhận xét .
2. Dạy học bài mới:
* GTB:(GV chuyển ý từ bài cũ, GTB )
¯. HĐ1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm.”
c.MT: HS nhận ra : Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
c. CTH:
 - GV đặt chiếc ghế giữa cửa.
 - Y/cầu HS q/sát chiếc ghế “nguy hiểm” và giải thích y/cầu: Đây là chiếc ghế nguy hiểm nhiễm điện đi từ ngoài cửa vào chú ý chiếc ghế bị nhiễm điện.
 - Y/cầu cả lớp đi từ ngoài vào – GV chú ý thái độ của HS.
 - GV nêu CH + lớp TL:
 + Em cảm thấy thế náo khi đi qua chiếc ghế?
 + Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế? 
 + Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế? 
 + Tại sao khi chen lấn, khi xô đẩy mà có bạn vẫn cố gắng tránh để không chạm hay ngã vào ghế? 
 + Tại sao có người lại tự mình lại chạm tay vào ghế? 	 	
 GVKL: Trò chơi đã giúp chúng ta:
 + Lí giải tại sao có nhiều người biết chắc là nếu họ t/hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà họ vẫn làm, thậm chí chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. Điều đó cũng tương tự như việc thử và sử 
dụng thuốc lá, rượu, bia, ma túy
 + Nhận thấy rằng, số người thử như trên là rất ít, đa số mọi người đều rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm.
¯. HĐ2: Đóng vai.
c.MT: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chấtng/hiểm.
c.CTH:
 - GV nêu vấn đề: K hi chúng ta từ chối ai đó mọt điều gì (như từ chối bạn rủ hút thử thuớc lá), các em sẽ nói gì? 	GVKL: Các bước từ chối:
	+ Hãy nói rằng bạn không muốn làm việc đó.
	+ Nếu người kia vẫn rủ rê, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy.
	+ Nếu người kia vẫn cố tình lôi kéo, tốt nhất là hãy tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.
 - GV phát phiếu giao việc cho các nhóm + Y/c các nhóm hội ý thể hiện.
 - Gọi lần lượt các nhóm thể hiện.
 - ... ầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Khởi động
HS chạy một vịng trên sân tập 
Kiểm tra bài cũ : 4hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Học động tác vươn thở:
Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
b.Học động tác tay:
Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tâp.
Nhận xét
 b. Trị chơi: Dẫn bĩng
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng: 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nha luyện tâp 2 động tác thể dục đã học
6phút
1-2 lấn
 25phút
17phút
3-4Lần
3-4 lần
8 phút
 4 phút
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV 
Kể chuyện :
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
( SGK/79 - TG:35’)
I. Mục tiêu :
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
 2. Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐDDH :
 * HS: truyện cổ tích, ngụ ngôn, thiếu nhi, Truyện đọc lớp 5 (nếu có)
 * GV: (như HS)
III. Các HĐDH :
¯ HĐ của thầy
¯ HĐ của trò
1. KTBC : 2 HS kể lại truyện Cây cỏ nước Nam
 GV n.x , ghi điểm
2. HĐ dạy bài mới:
* GTB: ( GV nêu MT )
¯ HĐ1: H.d HS kể chuyện 
 * MT : HS nắm được y c của đề. 
 - 1 HS đọc đề bài + GV gạch dưới từ ngữ quan trọng :
 Đề: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 - 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý SGK 
 - GV nhắc HS: những truyện đã nêu ở gợi ý 1 là những truyện đã học, nêu ra để giúp các em hiểu y.c đề bài, các em cần kể chuyện ngoài SGK. 
 - Gọi HS nêu tên câu chuyện chọn kể
¯ HĐ2: HS thực hành kể chuyện
 * MT : - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
 + GV nhắc HS dựa vào gợi ý 2 ; nếu câu chuyện dài chỉ cần kể 1 hoặc 2 đoạn
 + HS kể nhóm 2 + Trao đổi ý nghĩa truyện
 + HS thi kể trước lớp + Lớp trao đổi với HS kể về n.d truyện
 Lớp bình chọn, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò :
 - Y.c HS về nhà kể lại chuyện cho người thân 
 - Dặn HS c.bị tiết sau
 - GV n.x tiết học
- 2 HS trả bài
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý SGK 
- Lắng nghe
- Vài HS nêu tên câu chuyện chọn kể
- Lắng nghe
- Kể N2 + Trao đổi ý nghĩa
- Thi kể trước lớp + Trao đổi về n.dung truyện
IV. Phần bổ sung:
.
Tiếng Việt (BS):
MRVT: Thiên nhiên –Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố, hệ thống vốn từ thuộc chủ đề “Thiên nhiên”
 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa: đặt câu để p.biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa; tìm nghĩa của từ.
II Lên lớp:
	 * Củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa
	 * HS làm BT V7:
	 c. Bài 1: Em chọn từ thích hợp nhất ( lô xô, nhấp nhô, cuồn cuộn, lăn tăn )
 điền vào chỗ trống của hai câu dưới đây.
	a/ Sóng biển  xô vào bờ
	b/ Mặt hồ  gợn sóng
	 c. Bài 2: Em hãy dùng mỗi từ sau đây để đặt câu: 1 câu theo nghĩa gốc, 1 câu 
 theo nghĩa chuyển: ăn , chua
 c. Bài 3: Đánh dấu x vào ô trống đặt trước những câu có từ “đứng” được dùng 
 theo nghĩa gốc:
	 Ngày ấy, bé Đông còn đứng chưa vững
	 Cây phượng già đứng trơ trọi giữa sân.
	 Hôm nay, trời đứng gió.
	 Thầy đứng trên bục giảng.
	 * HS làm bài + GV thu bài chấm
	 * Dặn HS c.bị bài ngày mai
-------------------------------------------------------------c0d--------------------------------------------------------
Khoa học:
Phòng tránh HIV/AIDS
(SGK/34 – TG:35’)
I. .Mục tiêu:
 * KT: HS biết 
	- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
	- Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
 * KN: Chọn thông tin.
 * TĐ: Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
II. ĐDDH: * HS: Sưu tầm tranh, ảnh vềHIV/AIDS.
	 * GV : (như HS) +Tranh SGK/35 + Phiếu học tập.
II. Các HĐDH:
¯ HĐ của thầy
¯ HĐ của trò
1.KTBC: - HS1: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
	 - HS2: Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?
	 - HS3: Người bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
2. HĐ dạy bài mới:
* GTB: (GV nêu vài só liệu nhiễm HIV/AIDS; số tử vong; đối tượng).
¯ HĐ1: HIV, AIDS là gì ? Các con đường lây truyền
 - Trò chơi Ai nhanh, ai đúng?
c.MT: + Giải thích được một cách đơn giản HIV, AIDS là gì?
 + Nêu được các đường lây tryuền HIV.
c.CTH:
 - GV phát phiếu cho 6 nhóm.
 - Yêu cầu các nhóm đọc Thông tin hỏi đáp/SGK/34 – Ghi câu trả lời tương ứng với câu hỏi – Nhóm nào đúng vá nhanh là thắng.
 - GV cho HS chơi – Chọn nhóm thắng cuộc –Tuyên dương.
¯.HĐ2: Cách phòng tránh HIV/AIDS - Triển lãm tranh ảnh,TT..
c.MT: Giúp HS: + Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS.
	 + Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng
 phòng tránh HIV/AIDS.
c.CTH:
 - Y/ cầu các nhóm sắp xếp, tr/ bày thông tin, và tập tr/ bày theonhóm.
 - Các nhóm trình bày triển lãm.
 - Đ. d thuyết minh – Lớp nhận xét và bình chọn nhóm ch. bị tốt.
 3. Củng cố, dặn dò: - Về xem và ghi nhớ lại bài.
	 - Nhận xét tiết học.
- 3 HS trả bài
- Các nhóm nhận phiếu
- Lắng nghe
- Chơi – Chọn nhóm thắng cuộc
- Trình bày triển lãm theo nhóm
- Thuyết minh – N.x
IV. Phần bổ sung:
.
================================
Sinh hoạt Đội
(TPT sinh hoạt)
-------------------------------------------------------------c0d-----------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Địa lí:
Dân số nước ta
( SGK/83 – TG:35’)
I. Mục tiêu:
 * KT : Học xong bài này, HS :
	- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.
- Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
 * KN: Trình bày bảng thống kê; quan sát nhận xét biểu đồ.
 * TĐ: Thấy và tuyên truyền sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
II. ĐDDH: * GV: Bảng số liệu, biểu đồ/SGK(phóng to) + tr/ảnh hậu quả tăng dân số.
II. Các HĐDH:
¯ HĐ của thầy
¯ HĐ của trò
1. KTBC: - HS1: Nêu vai trò của đất, rừng đối với đ/sống của nhân dân ta!
	 - HS2: Chỉ và mô tả vùng biển VN. Nêu vai trò của biển đ/với đ/sống của nhân dân ta!
2. HĐ dạy bài mới:
* GTB: ( GVhỏi số lượng thành viên gia đình HS – Dẫn lời giới thiệu).
¯.HĐ1: Dân số – Cá nhân.
 * MT : Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.
 - Yêu cầu HS đọc và q/sát bảng số liệu + Trả lời câu hỏi SGK.
 - Gọi đại diện trả lời – Lớp nhận xét.
 GVKL: + 2004 nước ta có số dân 82 triệu người.
 + Dân số nước ta đứng thứ ba ở ĐNÁ vá là một trong những nước đông dân của thế giới.
 ¯.HĐ2: Gia tăng dân số – Nhóm đôi.
 * MT : - Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh
 - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ + Trả lời câu hỏi mục 2/SGK.
 - Gọi đại diện báo cáo – Lớp nhận xét.
 GVKL: (Theo biểu đồ).
 ¯.HĐ3: Hậu quả của việc tăng dân số – Nhóm 6.
 * MT : Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi: Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì cho đời sống 
nhân dân? Cho ví dụ!
 - Đại diện báo cáo 
 GVKL: Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về lương thực, thực phẩm;nhu cầu về nhà ở, may mặc
* GVMR: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm dần do Nhà nước tích cực vận động n/dân thiện công tác KHHGĐ
3. Củng cố, dặn dò: - Về xem và ghi nhớ bài.
	 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả bài
- Đọc và q.sát bảng số liệu
- Trả lời
- Lắng nghe
- Q.sát biểu đồ
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Thảo luận N4
- Báo cáo – N.x
- Lắng nghe
IV. Phần bổ sung:
:
Toán (BS):
Ôn tập: Viết các số đo độ dài 
dưới dạng số thập phân
 I. Mục tiêu: 
 Củng cố bảng đơn vị đo độ dài; luyện tập đổi các số đo dộ dài
 II. Lên lớp:
 * Củng cố bảng đơn vị đo dộ dài
 * HS làm Bt V6
 * HS làm BT V8:
 c. Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 4 m 25 cm =  m	b/ 248 dm =  m
 12 m 8 dm =  m	 3 561 m =  km
 26 m 8 cm =  m 542 m =  km
 c/ 36 dm =  m
 5 dm =  m
 9 m =  km
 c. Bài 2: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm ( >,<,= )
 a/ 5,8 m  5,799	 b/ 0,2 m 20 cm
 c / 0,64 m  5,6 dm	 d/ 9,3 m  9 m 3 cm
 * GV thu bài chấm
Sinh hoạt lớp:
 I. Mục tiêu:
* Củngcố nề nếp lớp.
* Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
* HS biết tự điều chỉnh, sửa lỗi và phát huy những mặt đạt đựoc.
II. Lên lớp:
 * HĐ 1: kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
 - Học tập: lớp phĩ học tập báo cáo hoạt động học tập trong tuần.
- Văn thể: Lớp phĩ văn thể báo cáo các hoạt động văn thể trong tuần.
- Lao động: Lớp phĩ lao động báo cáo tình hình trực nhật + lao động trong tuần.
- Các phong trào: Lớp trưởng báo cáo các hoạt động thi đua các phong trào trong tuần.
- HS thào luận: nêu ý kiến qua báo cáo.
- GVCN: nhận xét chung+Bình chọn hs tuyên dương.
 * HĐ 2: Phương hướng + kế hoạch tuần 9
	GV phổ biến kế hoạch tuần 9 (Sổ CN)
 * HĐ 3: Sinh hoạt văn nghệ.
 * HĐ 4: Phân cơng trực nhật.
--------------------c Od--------------------
¯ Nhận xét của Chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 chieu tuan 58.doc