Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

 I.MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đắm thắm thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

- Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.

 

doc 41 trang Người đăng hang30 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC: 	 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 I.MỤC TIÊU:
 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đắm thắm thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
- Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.CHUẨN BỊ:	
- Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình, cầu Thăng Long. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Bài ca về trái đất (Gọi 3 HS)
3 HS: ĐTL và trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm, nhận xét
Nghe 
2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
Nghe
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn
- HS nghe - Xác định đoạn
- Sửa lỗi đọc cho học sinh
- Lần lượt 6 học sinh đọc.
- Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ
- HS nghe.
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
? Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
... Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
? Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây?
- Dựa vào tranh để tả.
- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác.
? Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt?
- Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật 
? Nêu ý đoạn 1
- Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: 
- Nhận phiếu, thảo luận, báo cáo kết quả 
? Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
Nối tiếp nêu.
? Những chi tiết đó nói lên điều gì?
- Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữu nghị.
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt.
HĐ4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
- Rèn đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Rèn đọc câu văn dài “ Aùnh nắng  êm dịu”
- Nêu cách đọc – từ nhấn giọng.
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài
? Nêu ND? 
- Cả tổ thi đua nêu lên ND
3.Củng cố - dặn dò:
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- HS thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Nghe
TUẦN 5
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------
˜&™
Thứ hai: 
TOÁN: T21: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. 
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. 
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
- Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa học. 
- 2 học sinh 
- Nhận xét và cho điểm. 
- Lớp nhận xét
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. 
- Nghe 
HĐ2: Hướng dẫ ôn tập: 
Bài 1: Yêu cầu đọc đề bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả.
- HS lần lượt lên bảng ghi kết quả.
- Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. 
KL: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé;
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 
Bài 2: Đọc yêu cầu và ND.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. 
- Xác định dạng: bài b,c đổi từ đơn vị bé đến đơn vị lớn; bài a đổi từ đơn vị lớn về đơn vị bé. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- 3 HS lên bảng, mỗi em làm 1 bài. HS khác thực hiện vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
- Học sinh sửa bài, nêu cách chuyển đổi, nối tiếp nhau đọc lại bài. 
Bài 3: Đọc yêu cầu và ND.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
? Em có nhận xét gì về dạng chuyển đổi trong BT 2?
- Nhận xét kết luận.
- HS nêu dạng đổi: Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại.
- Yêu cầu HS làm bài.
 - 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 bài. HS khác thực hiện vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài 4: Đọc đề bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
? Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? (kết hợp tóm tắt bài toán).
- Học sinh đọc đề 
- Hướng dẫn HS trung bình, yếu vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- Chữa bài, ghi điểm cho HS, nhận xét.
- Tự sửa bài mình nếu sai.
- Lớp nhận xét
3.Củng cố - dặn dò: 
- Tổ chức thi đua: 
82km3m =  m ; 5 008m =  km m
- Thi đua ai nhanh hơn.
- Học sinh làm bảng con. 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học
ÔN TOÁN: THỰC HÀNH TỐN
 I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về bảng đơn vị đo dộ dài.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo dộ dài.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
? Hãy nêu tên các đơn vị đo dộ dài đã học từ bé đến lớn?
 - Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2: Củng cố kiến thức:
? Nêu tên các đơn vị đo dộ dài từ lớn đến bé?
? Hai đơn vị đo dộ dài liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
? Mỗi đơn vị đo dộ dài được viết ứng với mấy chữ số?
- Yêu cầu học sinh trình bày.
HĐ3: Thực hành luyện tập: 
Làm bài tập ở vở thực hành luyện tập
Nếu cịn thời gian làm thêm
*Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1234 m = ..... cm 56000 km = .....m
560 dm = ..... mm 45000 hm = ....dam
47893 m = .... km .... hm .... dam .... m
5907 cm = .... m ... cm.
- GV hướng dẫn thêm trong lúc các em làm bài.
*HSG: 
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
13567 m = ....km ... dam ... m
40789 cm = ... hm ... m ... cm
10800 mm = ... dam ... cm
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố: 
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Hai em thực hiện.
Học sinh nghe 
HS thảo luận nhóm đôi luân phiên nói cho nhau nghe.
Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh làm bài ở vở, 2 em lên bảng giải.
HS làm bài vào VBTT.
Học sinh làm bài vào vở.
HS nhận xét và chữa một số bài.
Học sinh ghi nhớ.
CHÍNH TẢ:	 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC (NGHE VIẾT)
 I.MỤC TIÊU: 
- Nghe và viết đúng một đoạn văn trong bài “Một chuyên gia 	
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua. 
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng 
3 HS 
- Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình tiếng lên bảng. 
- 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ 
- 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng
 - Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét
2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
Nghe 
HĐ2: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn 
- Học sinh lắng nghe
? Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt viết từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết 
- Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm bài 
HĐ3: Luyện tập:
10 HS nộp bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1, 2 HS lần lượt đọc yêu cầu bài. 
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô 
Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
3.Củng cố - dặn dò:
-Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh.
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh ghi nhớ.
ƠN LUYỆN: BÀI TẬP ƠN LUYỆN, KIỂM TRA (3 T) 
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố về bảng đơn vị đo dộ dài và giải toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đợn vị đo độ dài và giải toán cho học sinh.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: ? Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
? Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số?
-Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2: luyện tập: Tiết 1-2
Giáo viên cho HS làm bài phần 1( Dành cho HS bình thường) . Phần 2 (dành cho học sinh K-G)
Tiết 3
*PHỤ ĐẠO:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
28 cm = .... mm 730m = .... dam
105 dm = .... cm 45000 m = .... hm
15 k ... ät số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa các từ đồng âm. 
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.CHUẨN BỊ:- Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đông âm, tranh nói về các sự vật, hiện tượng nói về các từ đồng âm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
- Học sinh đọc đoạn văn
3 em đọc đoạn văn ở bài tập 3
- Giáo viên nhận xét và - cho điểm
- Học sinh nhận xét
2.Bài mới: HĐ1Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
Nghe.
HĐ2: Phần nhận xét: 
Bài 1,2: Yêu cầu HS đọc.
Đọc nối tiếp bài 1
- HS làm bài 2 - nêu kết quả
 Giáo viên chốt lại đồng ý với ý đúng 
Nghe 
HĐ3: Phần ghi nhớ
+ Thế nào là từ đồng âm?
- Lần lượt học sinh trả lời
 Giáo viên chốt lại
HĐ4: Phần luyện tập: 
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1
Nhóm 3, thảo luận. 3 nhóm nêu.
 Giáo viên chốt lại và tuyên dương 
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài 
 Giáo viên chốt lại. 
- Học sinh lần lượt đọc tiếp nối nêu câumình đặt. - Cả lớp nhận xét
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
KL ý kiến đúng.
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Nhóm đôi, thảo luận, nêu ý kiến nhóm mình.
Nhóm bàn, thảo luận, 1 nhóm nêu câu đố, nhóm kia trả lời.
3.Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đoán hình nền để nêu lên từ đồng âm 
- Tranh 1: 
Xe chở đường chạy trên đường.
- Tranh 2: Nhìn tranh để điền từ đồng âm: Con mực; lọ mực ...
- Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học 
Học sinh ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
 I.MỤC TIÊU: 
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong làm bài của mình và của bạn; biết sửa
lỗi; viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần sửa chung trước lớp - Phấn màu 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Luyện tập thống kê.
4 HS lần lượt lên bảng, đọc bảng thống kê
 Giáo viên nhận xét và cho điểm
Nghe 
2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài:GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2: Nhận xét bài làm của lớp:
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
 Nghe 
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
Nghe 
HĐ3: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
Nhận bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
- Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên bài văn của mình đã sửa.
- Cả lớp nhận xét
3.Củng cố - dặn dò:
 - Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 
Nghe 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học 
Nghe
Thứ sáu: 
TOÁN: T25: MI LI MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. 
- Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự mối quan hệ các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II. CHUẨN BỊ: 
 Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: dam2, hm2 
-Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề. Vận dụng làm bài tập.
- 2 học sinh 
- Nhận xét – ghi điểm
- Lớp nhận xét
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Nghe 
HĐ2: Giới thiệu đơn vị mi-li-mét vuông: 
1,Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông:
- HS nêu tên những đơn vị đo diện tích đã học.
- Hình thành biểu tượng mi-li-mét vuông inh
- Milimét vuông là gì?
 -  diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét
- HS tự ghi cách viết tắt: 1mm2
HĐ3: Mối quan hệ giữa mm2 và cm2:
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
- HS nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
- Theo dõi giúp đỡ.
- Các nhóm thao tác trên bìa cứng hình vuông 1cm. Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2.
KL: 1cm2 = 100mm2 ; 1mm2 = cm2
- Nối tiếp đọc.
2,Bảng đơn vị đo diện tích. 
- Hoạt động cá nhân 
-Hỏi để HS trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 
 1 dam2 = ? m2 1 m2 = mấy phần dam2 
- HS hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2 HS lên bảng, vừa đọc, vừa đính từng đơn vị vào bảng .
? Hãy nêu những đơn vị nhỏ hơn m2 .
- HS nêu.
? Hãy nêu những đơn vị lớn hơn m2 .
- HS nêu.
? Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
? Mỗi đơn vị đo diện tích liền sau bằng mấy phần đơn vị đo diện tích liền trước? 
? Đọc lại bảng đơn vị đo diện tích?
- Học sinh lần lượt trả lời.
- HS nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Nối tiếp đọc.
HĐ4: Luyện tập
Bài 1: Đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
1a. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe, đọc trước lớp, nhận xét, bổ sung.
1b. GV đọc lần lượt từng bài.
- Viết bảng con, 1 HS lên bảng.
Bài 2: Đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn đổi từ đơn vị lớn về đơn vị bé. Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn. 
- Yêu cầu tự thực hành.
- Chấm bài, nhận xét.
- Theo dõi.
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài (đổi vở) 
Bài 3: HS thảo luận nhóm đôi. 
- Nhóm nào hoàn thành sớm làm đúng sẽ thắng cuộc.
- Nhóm đôi, thi đua viết PS thích hợp vào phiếu, dán phiếu. 
- Lớp nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò:
? Hãy nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại, mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 
- 5 HS
- Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ.
SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP
 I.MỤC TIÊU:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp tuần qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt 3 tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung:
 * Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý thức học tập khá tốt, hăng say trong giờ học, trình bày sách vở đẹp....
Song một số em thiếu ý thức trong học tập, hay quên sách vở và dụng cụ học tập..
 * Nề nếp: Thực hiện khá tốt các hoạt động của trường cũng như của lớp..
 * Lao động: Thực hiện nghiêm túc kế hoạch của trường.
 HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của lớp. Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm.
3.Củng cố:
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên.
Lớp trưởng nhận xét.
Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.
Học sinh ghi nhớ.
-------------------------------------------------*****-------------------------------------------
HĐTT: An toàn giao thông
Bài2: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (t2)
I. Mục tiêu.
Biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm biển báo hiệu giao thông. Biển báo nghuy hiểm, biển chỉ dẫn.
Hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.
GD HS ý thức tuyên truyền mọi người phải chấp hành.
 II. Chuẩn bị:
- Một số tranh về đường sắt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài.
a-Nhận biết đúng biển báo. 
b-Kết luận
* Giới thiệu các biển báo
3.Tổng kết 
-Dẫn dắt vào bài.
-Yêu cầu HS nhận xét, nêu lại các biển báo đã học. 
Tổ chức trò chơi tiếp sức.
GV HD cách chơi
 -Nhận xét.
-Nêu tác dụng của các loại biển báo.
-KL: ( SGK)
 -Liên hệ
 -Dặn HS.
-Nhắc lại tên bài học.
-Một nhóm cầm biển báo, một nhóm cầm bảng chữ ghi tên ghi điểm
- HS nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ky I lop 5 tuan 5.doc