I. :Mục tiêu
Biết tên gọi kí hiệu, quan hệ của các đợn vị đo độ dài thông dụng.
ã Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, giải các bài toán liên quan đơn vị đo độ dài .
II. Đồ dùng:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tuần 5 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Toán ( 5A+5B ) ễN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (Tiết 21) I. :Mục tiêu Biết tên gọi kí hiệu, quan hệ của các đợn vị đo độ dài thông dụng. Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, giải các bài toán liên quan đơn vị đo độ dài . II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hướng dẫn HS thực hành trờn vở Bài 1 : Giỳp HS nhắc lại quan hệ giữa cỏc đơn vị đo độ dài (chủ yếu là cỏc dơn vị liền nhau). -GV kẻ sẵn bảng như bài 1 SGK lờn bảng phụ, cho HS điền cỏc đơn vị vào bảng. Hỏi HS trả lời 2 cõu hỏi ở phần b) và cho VD. ? Nêu những đơn vị đo độ dài lớn hơn mét? Nêu những đơn vị đo độ dài bé hơn mét ? Có nhận xét gì về hai đơn vị đo độ dài liền nhau? Bài 2 : a) Chuyển đổi từ cỏc đơn vị lớn ra cỏc đơn vị nhỏ hơn liền kề. b) Chuyển đổi từ cỏc đơn vị nhỏ ra cỏc đơn vị lớn hơn. Bài 3 : Chuyển đổi từ cỏc số đo với “danh số phức hợp” sang cỏc số đo với “danh số đơn” và ngược lại. Nhận xét Bài 4 Đọc nội dung của bài, tóm tắt bài toán, giải. Củng cố dặn dò Nêu bảng đơn vị đo độ dài ? HS làm bài 1 trong SGK để ụn tập bảng đơn vị đo độ dài. phần b) và cho VD. Bài 2 HS tự làm vào vở Nhận xét Bài 3 HS tự làm vào vở Bài 4 : a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài : 791+144 = 935 ( km) b) Đường sắt từ hà nội đến TPHCM là : 791 +935 = 1726 ( km) Đạo đức ( 5 AB) Cể CHÍ THè NấN I. MỤC TIấU Học xong bài này HS biết: Biết được một số biểu hiện cơ bảncủa người sống cú ý chớ. Biết được người cú ý chớ sẽ vượt qua được khố khăn trong cuộc sống. - Cảm phục những tấm gương cú ý chớ vượt lờn khú khăn để trở thành những người cú ớch cho gia đỡnh, cho xó hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khú. - Thẻ màu để dựng cho hoạt động 3, tiết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi. - GV nhận xột, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: HS tỡm hiểu thụng tin về tấm gương vượt khú Trần Bảo Đồng. Mục tiờu: Giỳp HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khú của Trần Bảo Đồng. Cỏch tiến hành: - 2 HS lờn bảng trả lời. - GV cho HS cả lớp tự đọc thụng tin về Trần Bảo Đồng trong SGK. - GV yờu cầu HS thảo luận theo cỏc cõu hỏi 1,2,3 SGK - GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp - GV kết luận: Từ tấm gương của Trần Bảo Đồng ta thấy dự gặp hoàn cảnh rất khú khăn, nhưng nếu cú quyết tõm và biết cỏch sắp xếp thời gian hợp lớ thỡ vẫn cú thể vừa học tốt, vừa giỳp được gia đỡnh. - HS đọc thầm. - HS cả lớp thảo luận. - 2 HS trả lời Hoạt động 2: Xử lý tỡnh huống. Mục tiờu: giỳp HS chọn được cỏch giải quyết tớch cực nhất, thể hiện ý chớ vượt lờn khú khăn trong cỏc tỡnh huống. Cỏch tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cỏc nhúm nhỏ theo cỏc tỡnh huống sau: + Tỡnh huống 1: đang học lớp 5, 1 tai nạn bất ngờ đó cướp đi của Khụi đụi chõn khiến em khụng thể đi lại được. Trong trường hợp đú, Khụi sẽ như thế nào? + Tỡnh huống 1: Nhà Thiờn rất nghốo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trụi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em trong hoàn cảnh đú, Thiờn cú thể làm gỡ để cú thể tiếp tục đi học? - GV yờu cầu HS trỡnh bày ý kiến trước lớp. - GV kết luận: trong những tỡnh huống như trờn, người ta cú thể chỏn nản, bỏ học,. Biết vượt khú khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người cú chớ. - HS làm việc theo nhúm, cựng thảo luận. - Đại diện cỏc nhúm trả lời, cả lớp nhận xột, bổ sung Hoạt động 3: làm việc theo cặp. Mục tiờu: giỳp HS phõn biệt được những biểu hiện của ý chớ vượt khú và những ý kiến phự hợp với nội dung bài học. Cỏch tiến hành: - GV nờu yờu cầu bài tập 1-2, SGK. - GV tổ chức cho HS trao đổi từng trường hợp theo cặp. - GV nờu từng trường hợp, yờu cầu HS giơ thẻ để đỏnh giỏ (thẻ đỏ:cú ý chớ;thẻ xanh:khụng cú ý chớ). - GV nhận xột và kết luận: cỏc em đó phõn biệt đõu là biểu hiện của người cú ý chớ. Những biểu hiện đú được thể hiện trong cả việc lớn và việc nhỏ, trong cả học tập và trong đời sống. - HS lắ ng nghe - 2 HS ngồi gần trao đổi. - HS giơ thẻ(theo qui ước). 2. Củng cố dặn dò Qua bài học này em rút ra điều gì ? - HS trả lời Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Toán ôn tập: bảng đơn vị đo khối lượng I, Mục tiêu: Biết tên gọi các đơn vị đo khối lượng thông dụng. Biết chuyển đổi các đơn vị đo và giải các bầi toán liên quan đơn vị đo khối lượng. II, Đồ dùng dạy học: GV: Bài soạn HS: VBT III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I, Kiểm tra bài cũ: - 1 HS làm BT 4 - VBT - Nhận xét, cho điểm. II, Bài mới. 1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở ô ly. Bài tập 1–SGK – 23 - 1 HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé và điền vào bảng kẻ sẵn trên bảng. ? Mỗi đơn vị đo hơn kém nhau bao nhiêu lần. - 1HS đọc phần b. Bài tập 2–SGK – 23 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở ô ly. - HS nhận xét bổ sung. Bài tập 3–SGK – 23 - HS tự làm vào vở ô ly. - Đọc kết quả bài, nhận xét. Bài tập 4–SGK – 23 - 1HS đọc yêu cầu bài. ? Bài toán cho biết gì. ? Bài toán hỏi gì. Muốn tìm được ngayg 3 bán được bao nhiêu kg đường ta phải tìm gì trước. - 1 HS làm ra bảng phụ - Nhận xét. 3, Củng cố – dặn dò: - Gv củng cố toàn bài. Nội dung bài là gì ? - HS thực hiện - Nhận xét - Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. - ..10 lần - HS trả lời miệng a, 18 yến = 180kg 200tạ = 200000kg 35tấn = 350000kg b, 430kg = 43yến 2500kg = 25tạ 16000kg = 16tấn c, 2kg326g = 2326g 6kg3g = 6003g d, 4008g = 4kg8g 9050kg = 9tấn50kg 2kg50g < 2500g 13kg85g < 15kg805g 6090kg > 6tấn8kg 1/4 tấn = 250kg - 1 HS lên bảng làm - Lớp làm vở ô ly Bài giải Đổi 1 tấn = 1000kg Ngày thứ 2 bán được số kg đường là: 300 x2 = 600 (kg) Số đường bán trong ngày 1 và ngày 2 là: 300 + 600 = 900 (kg) Số đường bán trong ngày thứ 3 là: 1000-900 = 100 (kg) Đáp số: 100kg đường Thể dục ( 5B) Đội hình đội ngũ trò chơi hoàng anh –hoàng yến. 1. Mục tiêu : -Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái . Yêu cầu thuần thục động tác , đều ,đẹp. -Trò chơi hoàng anh – hoàng yến, yêu cầu học sinh chơi đúng luật. 2 Địa điểm , phương tiện. - Trên sân trường , vệ sinh nơi tập luỵện. - chuẩn bị còi , kẻ sân trò chơi. 3. Nội dung và phương pháp. Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Phần mở đầu – Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu bài học . - Khởi động linh hoạt các khớp cổ tay , cổ chân , khớp hông , khớp gối. - Trò chơI tìm người chỉ huy * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 2. Phần cơ bản. a. Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái. + Lần 1-2 tập cả lớp do giáo viên điều khiển. + Chia tổ tập luyện , tổ trưởng điều khiển tổ mình , GV quan sát sửa sai cho các tổ. + Tập cả lớp, cho các tổ trình diễn, Gv quan sát , nhận xét ,đánh giá. b. Trò chơi vận động. - Trò chơi hoàng anh – hoàng yến. + GV nêu tên trò chơi ,tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. Cho lớp chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính , giáo viên điều khiển trò chơi ,có phân thắng thua và thưởng phạt. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *GV Đội hình chia tổ Tổ 1 * * * * * * * * * * * * * * Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình trò chơi * * * * * * * H. A Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 Toán luyện tập I, Mục tiêu: Biết tính diện tích một hình quy vè tính diện tích của hình chữ nhận,hình vuông. Biết giải các bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. II, Đồ dùng dạy học: GV: Bài soạn III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I, Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên làm bài tâp 4 VBT - Nhận xét, cho điểm. II, Bài mới. 1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 – SGK- 24 HS thảo luận theo cặp tìm cách giải. Đại diện 1 HS lên trình bày bảng. HS làm vở ô ly. Bài tập 2 – SGK- 24 - 1 HS đọc yêu cầu bài ? Bài toán cho biết gì. ? Bài toán hỏi gì. - 1 HS lên làm bảng, lớp làm vở bài tập Bài tập 3 – SGK- 24 1HS đọc yêu cầu bài. HS nhắc lại cánh tính S HCN, hình vuông. GV gợi ý HS tự làm vở rồi đọc kết quả,HS soát và nhận xét Bài tập 4 – SGK- 25 1HS đọc yêu cầu bài. HS thảo luận nhóm làm bài Đại diện nhóm lên trình bày,nhóm khác bổ sung 5, Củng cố – dặn dò: . HS thực hiện Nhận xét Bài giải Đổi: 1tấn300kg = 1300kg 2tấn700kg = 2700kg Số giấy vụn cả 2 trường thu gom được là: 1300 + 2770 = 4000 (kg) Đổi 4000kg = 4 tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 :2 = 2 ( lần ) 2 tấn giấy vụn được sản xuất 5000 cuốn vở vậy 4 tấn giấy vụn sẽ sane xuất được: 5000 x2 = 10000 ( cuốn ) Đáp số: 10000 cuốn vở Bài giải Đổi 12okg = 12000 g Số Đà Điểu gấp chim sâu số lần là: 120000 : 60 = 2000 ( lần) Đáp số: 200 lần Bài giải. Diện tích hình ABCD là: 14 x 6 = 84 ( m2 ) Diện tích hình CEMN là: 7 x 7 = 49 ( m2 ) Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 ( m2 ) Đáp số: 133 m2 Bài giải Diện tích HCN ABCD là: 4 x 3 = 12 ( cm2) Nhận xét được: 12= 6 x 2 = 12 x 1 Vậy kích thước của HCN mới là: cd = 6 cm cr = 2 cm Kĩ thuật (5AB) MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐèNH I/ Mục tiờu : HS cần phải : -Biết đặcđiểm, cỏch sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường trong gia đỡnh. -Biết giữ gỡn vệ sinh, an toàn trong quỏ trỡnh sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. II/ Đồ dựng dạy học : -Tranh 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường. III/ Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Xỏc định cỏc dụng cụ đun, nấu, ăn uống thụng thường trong gđỡnh, -Y/c : . Kể tờn cỏc loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn trong gia đỡnh ? . Kể tờn một số dụng cụ nấu ăn thường được dựng trong gia đỡnh em? . Kể tờn 1 số dụng cụ bày thức ăn và ăn uống trong gia đỡnh? 3/ HĐ 2 : Tỡm hiểu đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh. . Nờu đặc điểm, cỏch bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh ? 4/ Củng cố, dặn dũ : . Nờu cỏch sử dụng bếp đun ở gia đỡnh em? -Qs hỡnh 1 -Bếp ga, bếp dầu, bếp củi, bếp lũ,... -HS kể -Chộn, bỏt, dĩa, muỗng, đũa, li, ... -Dụng cụ bày thức ăn và ăn uống thường được làm bằng sứ, thủy tinh nờn dễ bị sứt mẻ, vỡ. Vỡ vậy khi sử dụng phải nhẹ nhàng, sử dụng xong phải rửa sạch. -Dụng cụ nấu thường được làm bằng kim loại nờn dễ bị ăn mũn, han gỉ. Dựng xong phải rửa sạch. Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 Toán đề- ca- mét- vuông . héc- tô- mét- vuông I- Mục tiêu: Giúp HS: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo diện tích: đề ca mét vuông, héc tô mét vuông. Đoc, viết các đ ơn vị đo đề ca met vuông và héc tô mét vuông, quan hệ các đơn vị đo này. II- Đồ dùng dạy học: GV: Mô hình hình vuông có cạnh 1dam, 1hm thu nhỏ. III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên làm bài tập 4 VBT. II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trực triếp 2, Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề –ca-mét-vuông. - 1 HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học. - HS nêu cách đọc và viết kí hiệu đề –ca-mét –vuông. - Phát hiện mối quan hệ giữa đề- ca-mét-vuông và mét vuông. - GV chỉ vào hình vuông có cạnh dài1 dam và giới thiệu. Chia môic cạnh của hình vuông thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia thành hình vuông nhỏ. 3, Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét-vuông. - GV hướng dẫn tương tự phần 2 4, Luyện tập - thực hành: Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV nhận xét sửa sai Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Yêu cầu HS đổi đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. - 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung. b, Đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu -3 HS lên bảng làm để ôn lại cách viết hỗn số. 3, Củng cố - dặn dò: Nội dung bài học ? - HS trình bày nhận xét. - km2, m2, dm2 - Cách đọc: đề –ca-mét-vuông - Cách viết: dam2 - Tương tự đối với các đơn vị khác. - HS quan sát hình, tự xác định - Từ đó HS xác định mối quan hệ giữa dam2 và m2 1 dam2 = 100m2 - Viết vào ô trống. - HS tự làm vào vở bài tập, rồi đọc kết quả trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. a, 3dam2 = 300m2 15hm2 = 1500dam2 500m2 = 5 dam2 7000dam2 = 70hm2 2dam290m2 = 20090m2 17dam25m2 = 170005m2 20hm234dam2 = 2034dam2 892m2 =8dam292m2 b, 1m2 = dam2 4m2 = dam2 38m2 = dam2 1dam2 = hm2 7dam2 = hm2 52dam2 = hm2 - HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bổ sung. Thể dục( 5B) Đội hình đội ngũ trò chơi mèo đuổi chuột 1 Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay trái quay phải ,quay sau, đi đều vòng phải vòng trái. Yêu cầu động tác đúng ,đều . - Trò chơi: ‘mèo đuổi chuột . Yêu cầu h/ s chơi đúng luật 2. Địa điểm , phương tiện. - Trên sân trường , vệ sinh nơi - Chuẩn bị còi , kẻ sân trò chơi. 3. Nội dung và phương pháp. Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu – Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu bài học . - Khởi động linh hoạt các khớp cổ tay , cổ chân , khớp hông , khớp gối. - Trò chơi tìm người chỉ huy * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 2. Phần cơ bản. a. Ôn đội hình đội ngũ. - Ôn quay trái quay phải, quay sau , đi dều vòng trái , vòng phải. + GV điều khiển lớp tập 1 lần. + Chia tổ tập luyện , tổ trưởng điều khiển . Gv quan sát sửa sai cho các tổ. + Từng tổ trình diễn , GV quan sát , nhận xét b. Trò chơi: ‘Mèo đuổi chuột’ . + GV nêu tên trò chơi ,tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. Cho lớp chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính , giáo viên điều khiển trò chơi ,có phân thắng thua và thưởng phạt. Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tổ 1 Tổ 2 Đội hình trò chơi 3. Phần kết thúc. - Cho HS chạy thường theo vòng tròn ,thả lỏng -Gv cùng học sinh hệ thống lại bài học. - GV nhận xét giờ học , giao bài tập về nhà. Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Toán Mi-li-mét vuông bảng đơn vị đo diện tích I -Mục Tiêu: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét- vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét- vuông và xăng-ti- mét vuông. - Biết gọi tên,ký hiệu,thứ tự,mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. II- Đồ dùng dậy học GV: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm -Một bảng kẻ sẵn các dòng. III , Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I , Kiểm tra bài cũ: - Một HS lên bảng làm BT4-VBT - Nhận xét ,cho điểm II - Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Giảng bài: a, Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông. ? Em hãy nêu những đơn vị đo diện tích đã học. ? Để đo những diện tích rất bé người ta cón dùng đơn vị mm2 - Giáo viên hướng dẫn dựa vào những đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh 1mm ? - Em hay nêu cách viết ký hiệu mm2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ SGK tự rút ra nhận xét. - Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa mm2 và cm2 b,Giới thiệu bảng đơn vị đo điện tích. -GV hương dẫn hs hệ thống hoá đơn vi đo điện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích ? em hãy nêu bảng đơn vị đo diện tích đã học. ? Em hãy sắp xếp các đơn vị đo theo thứ tự. ? Nêu những đợn vị bé hơn m2.Những đợn lớn hơn m2 ? Nêu mối quan hệ giữa các đợn vị đo liền kề nó. - Gv giúp hs quan sát bảng đợn vị do diện tích vừa lập,nêu nhận xét. 3- Thực hành : Bài 1: Một hs yêu cầu. - Nhằm rèn cách đọc,viết số đo diện tích với đơn vị mm2 - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm Bài 2: Rèn cho học sinh kỹ năng đổi đơn vị đo. a, Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. b, Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn. Bài 3: GV cho hs làm bài rồi chữa bài 3- Củng cố - dặn dò. Nội dung bài học hôm nay ? -Trình bày bảng. -Nhận xét. -cm2,dm2,m2,dam2,hm2,km2 -mm2 -Hình vuông 1cm2 gồm 100 hình vuông 1mm2 1cm2 = 100mm2 1mm2 = 1/100cm2. - Hs trả lời. - Km2, hm2, dam2, m2 ,dm2 ,cm2 .mm2 -Hơn kém nhau 100 lần - Hs nêu - Hs tự làm dổi chéo vở để kiểm tra cho nhau. -Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm bài – Hs làm bảng VD : 50000 cm2 = m2 Như vậy ta có 50000 cm2 = 5 m2 - HS làm - Nhận xét Sinh hoạt Sơ kết tuần 5 A – Mục tiêu Đánh giá các mặt nề nếp trong tuần. Công việc tuần 6. B – Nội dung 1 – Nhận xét công việc tuần 5 Về các mặt: Nề nếp xếp hàng ra vào lớp Vệ sinh Học tập Truy bài đầu giờ Thể dục, các hoạt động khác... Khoản thu góp. Tuyên dương cá nhân thực hiện tốt . 2 – Nội dung công việc tuần tới: Duy trì nề nếp.... Hội học hôi giảng, đón thư Bác 15 tháng mười...
Tài liệu đính kèm: