TOÁN
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước kẻ, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 5 Thứ 2 Ngày soạn: 24/9/2009 Sáng Ngày giảng:28/9/2009 Tiết 3 TOÁN ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước kẻ, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Hãy nhắc lại tên gọi các đơn vị đo độ dài mà em đã biết. B. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy bài mới: + Tổ chức cho HS đọc đề toán, tóm tắt đề, phân tích bài toán và tìm cách giải + Tổ chức cho HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét và chấm chữa bài - Bài 1: Tổ chức hoạt động cả lớp + GV kẽ sẵn bảng như sgk + Gọi HS điền tên đơn vị đo độ dài > mét và < mét vào bảng + Yêu cầu HS nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau ( GV cho ví dụ cụ thể ) . Đơn vị lớn gấp đơn vị bé ? lần . Đơn vị bé kém đơn vị lớn ? lần - Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm: + Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài + GV hướng dẫn mẫu + Cho HS làm vào vở nháp câu a, c; 1 HS làm ở bảng. + GV nhận xét và chấm chữa - Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: + Cho HS nhận xét quan hệ giữa km với m; m với cm + Cho HS chuyển đổi số đo có tên hai đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - Bài 4: Giải toán (Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian). + Gọi HS đọc, tóm tắt đề + Nêu cách giải bài toán + Gọi 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở + GV nhận xét và chấm chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - Gọi vài HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học - vài HS nhắc lại - 1 HS điền tên, cả lớp nhận xét - 1 HS đọc tên các đơn vị đo độ dài ở trong bảng, lớp nhận xét - Học sinh trả lời ( hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần ) - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài làm 135m = 1350dm 1mm = cm 342dm = 3420cm 1cm = m 15cm = 150mm 1m = km - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm 4km 37m = 4037m 8m 12cm = 8012cm 354dm = 35m 4dm 3040m = 3km 40m - Vài HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài Tiết 4 TÁÛP ÂOÜC MÄÜT CHUYÃN GIA MAÏY XUÏC I. MUÛC TIÃU: 1. Đọc đúng: - Đọc đúng các từ: nhạt loãng, giản dị, A-lêch-xây - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 2. Hiểu được ý nghĩa của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. 3. Giáo dục tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh về các công trình: cầu Thăng Long, nhà máy thủy điện Hoà Bình - Tranh minh hoạ bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc TL bài: Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi: + Hình ảnh trái đất có gì đẹp? + Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu tranh. - Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chúng ta được bạn bè năm châu giúp đỡ, Bài học. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn: + Đoạn 1: “ Đó là.. êm dịu” + Đoạn 2: “ Chiếc máy...thân mật” + Đoạn 3: “ Đoàn xe.... hết. - Học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Luyện đọc từ khó: nhạt loãng, giản dị, Alếch xây - Nhận xét. - Học sinh đọc nối tiếp lần 2 - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài: Nhận xét và nêu câu hỏi: + Anh Thuỷ gặp A lếch xây ở đâu? + Dáng vẻ của A lếch xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? + Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Hướng dẫn đọc lời của A lếch xây. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. C. Củng cố, dặn dò: * Nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. - Dặn đọc lại bài - chuẩn bị bài Ê-Mi-Li-Con.... - Nhận xét tiết học - 2 học sinh đọc. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Quan sát tranh. - 1 học sinh đọc toàn bài. - 3 học sinh đọc nối tiếp - 2 học sinh đọc. - 3 học sinh đọc nối tiếp. - 1 học sinh đọc chú giải. - 3 học sinh đọc nối tiếp. - Luyện đọc theo cặp. - Trả lời câu hỏi + Ở một công trường xây dựng . + vóc người to, mái tóc vàng..... + Dựa vào nội dung để kể. - 3 học sinh đọc. - HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm ( đoạn 3) - Nhắc lại nội dung bài. Thứ ba Ngày soạn: 24/9/2009 Sáng Ngày giảng:28/9/2009 Tiết 2 TOÁN ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phaán maøu - Baûng phuï - HS: Vôû baøi taäp - Saùch giaùo khoa - Nhaùp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - Hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau ? - Gọi 1 HS giải bài tập 2c 2. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy bài mới: + Tổ chức cho HS đọc đề toán, tóm tắt đề, phân tích bài toán và tìm cách giải + Tổ chức cho HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét và chấm chữa bài - Bài 1: + GV kẽ sẵn bảng như ở sgk sau đó cho HS điền tên các đơn vị đo khối lượng >kg và <kg vào bảng. + Cho HS nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau GV nêu ví dụ cụ thể: 1m = 10dm 1dm = dm + Cho HS nhận xét chung: Đơn vị lớn gấp đơn vị bé ? lần Đơn vị bé kém đơn vị lớn ? lần + Cho HS nhắc lại nhận xét - Bài 2: Viết số thích hợp vào chõ chấm. * Chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại * Chuyển các số đo có tên 2 đơn vị đo sang các số đo có tên 1 đơn vị đo và ngược lại - Bài 4: + Cho HS đọc đề và nêu cách giải + Gv gợi ý: 1 tấn = ?kg + 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở C. Củng cố dặn dò: - Gọi một số HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng - Nhận xét tiết học. - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - HS nêu mối quan hệ - 1 HS giải ở bảng, cả lớp nhận xét - 1 HS điền vào bảng, vài HS đọc tên trong bảng đơn vị đo khối lượng - HS so sánh và nêu mối quan hệ ( Hai đơn vị đo khối lượng liền kè nhau hơn kém nhau 10 lần ) - Vài HS nhắc lại - HS làm vào vở nháp – trình bày: 18 yến = 180 kg ; 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20000kg ;2500kg = 25 tạ 35tấn = 35000kg; 16000kg =16tấn 2kg 326g = 2326g 6kg 3g = 6003g 4008g = 4kg 8g 9050kg = 9tấn 50kg - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm - Vài HS đọc Tiết 3 CHÍNH TẢ(NGHE – VIẾT) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Viết đúng các từ khó: cửa kính, nổi bật, tham gia, thân mật. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ ô mô hình cấu tạo vần III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng ghi các tiếng tiến ,biển, mía vào mô hình. - Nêu quy tắc đánh dấu thanh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết - Đọc mẫu. - Hướng dẫn cách viết các từ khó: cửa kính, nổi bật, tham gia, thân mật. - Nhắc nhở HS trước khi viết bài. - Đọc cho học sinh viết. - Đọc học sinh dò bài. - Chấm vở 1 số em. 3. Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 : - Nhận xét. Bài tập 3: - Nhận xét,. - Gợi ý tìm hiểu nghĩa các thành ngữ . C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 3 học sinh lên bảng. - Lắng nghe. - Thẹo dõi SGK - Đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Viết vào vở. - Dò bài:- Đổi vở chửa lõi. - Học sinh viết vào vở. - 2 học sinh lên bảng viết. - Nêu nhận xét về đánh dấu thanh. - Học sinh làm vào vở. - Đọc bài làm. - Nhắc lại quy tắc. Chiều Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I. MỤC TIÊU: - HS hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập. - Nhận xét- Đánh giá. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Bài 1: - Gọi ý, giải thích: + Hoà bình: trạng thái không có chiến tranh. + Bình thản: Không biểu lộ cảm xúc, chỉ tinh thần con người. + Yên ả: Trạng thái cảnh vật hiền hoà: trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người. * GV chốt lai đáp án đúng: Đáp án b - Bài 2: - GV giúp HS hiếu nghĩa của từ: + Thanh thản: tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái, không có điều gì áy náy lo nghĩ. + Thái bình: yên ổn không có chiến tranh loạn lạc. - GV chốt lại: Các từ đồng nghĩa với từ hoà bình là: yên bình, thanh bình, thái bình. - Bài tập 3: Em hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết. - Hướng dẫn, gợi ý: chỉ viết một đoạn văn 5 – 7 câu, có thể viết về cảnh thanh bình của một miền quê, thành phố các em thấy trên ti vi. - GV chấm bài nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn em nào viết chưa xong về nhà viết tiếp. - Nhận xét tiết học - 2 học sinh đặt câu có chứa cặp từ trái nghĩa. - Nêu yêu cầu: -Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi hoàn thành vào vở BT. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhắc lại. - Một vài học sinh đọc nội dung bài tập. - HS thảo luận nhóm 4 - HS trình bày - Nhận xét. - HS đọc nội dung bài tập - HS làm vào vở Tiết 2 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Rèn cho HS kĩ năng chuyển đổi (ngược, xuôi; từ phức đến đơn, từ đơn đến phức). II. Chuẩn bị: Nội dung bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 7m = cm 3m 4dm = dm 800m = hm 805m =hmm B. Các hoạt động chính: Hướng dẫn học sinh luyện tập * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (Dành cho HS yếu) a) 48m = cm 89dam = m 531dm = cm 76hm = dam 92cm = mm 247km = hm b)7000m = km 630cm = dm 8500cm = m 67000mm =m * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 7km 47m = m 29m 34cm = cm 1cm 3mm = mm b) 462dm = m dm 1372cm ... ọc sinh đọc nối tiếp. - Luyện đọc theo cặp. - 3 học sinh đọc 3 Khổ còn lại và trả lời câu hỏi. ... cuộc chiến tranh phi nghĩa. .... Không bế con về được ... ôm hôn mẹ. ... cảm phục, khâm phục. - 4 học sinh đọc diễn cảm. - Nhẩm thuộc lòng khổ 3,4 . - Thi đọc thuộc lòng ... hành động dũng cảm...... - Nhắc lại nội dung bài Tiết 3 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU: - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của tổ. - Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, học sinh có ý thức phấn đấu học tốt hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi điểm của từng học sinh - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Thống kê kết quả học tập trong tháng của em theo các yêu cầu sau: a) Số điểm dưới 5 b) Số điểm từ 5 đến 6 c) Số điểm từ 7 đến c) Số điểm từ 9 đến 10 - Phát phiếu ,ghi điểm. Bài tập 2: Lập bảng thống kê. - Phát phiếu học tập đã kẻ bảng thống kê. Bảng thống kê kết quả học tập (Tổ Tháng) TT Họ và tên Số điểm 0-4 5-6 7-8 9-10 1 2 . . Tổng cộng - Nhận xét,đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Bảng thống kê có tác dụng gì? - Dặn nắm cách lập bảng thống kê. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - Trình bày – nhận xét - Thảo luận nhóm. + Từng học sinh đọc thống kê kết quả học tập. + Thư ký điền vào bảng. - Đại diện nhóm trình bày . - Nhận xét kết quả của nhóm. + Người đọc dễ tiếp nhận thông tinh, có điều kiện so sánh. ******************** Thứ sáu Ngày soạn: 28/9/2009 Sáng Ngày giảng: / /2009 Tiết 2 TOÁN MI-LI- MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. II. ĐỒ DÙNG: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1cm. - Một bảng kẻ sẵn đơn vị đo diện tích ( chưa ghi tên đơn vị đo ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) A. Bài cũ: - Gọi 1 HS nhắc lại khái niệm dam2 , hm2 - Hãy nêu mối quan hệ giữa dam2 với hm2 ; dam2 với m2 A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: * HĐ 1: a) Giới thiệu dơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông - Cho HS nhắc lại khái niệm về các đơn vị đo diện tích đã học như: km2, hm2, dam2, cm2 - Giới thiệu để đo những diện tích rất bé, người ta còn dùng đơn vị đo mi-li-mét vuông - GV gợi ý để HS tự rút ra: mi-li-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1mm - Hướng dẫn cho HS cách viết tắt 1mi-li-mét vuông là mm2 - Cho HS quan sát hình vuông có cạnh 1cm được chia thành nhiều hình vuông nhỏ như sgk - Cho HS đếm và rút ra nhận xét: Hình vuông có diện tích 1cm2 gồm 100 hình vuông nhỏ có diện tích 100mm2 - Cho HS nhận xét về mối quan hệ giữa cm2 và mm2 * HĐ 2: b) Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - Gọi HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự - Cho HS nêu tên các đơn vị đo diện tích m2 , GV ghi vào bảng - Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị đo với đơn vị đo kế tiếp, GV nhận xét và ghi vào bảng - Cho HS nhận xét chung về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau KL: + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp100 lần đơn vị đo diện tích bé kế tiếp + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn kế tiếp * HĐ 3: Thực hành - Bài 1: a) Cho HS trả lời bằng miệng b) Cho HS làm ở bảng - Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 5cm2 = mm2 12km2 = hm2 1hm2 = m2 7hm2 = m2 - Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: 1mm2 = cm2 1dm2 = m2 8mm2 = cm2 7dm2 = m2 29mm2 = cm2 34dm2 = m2 C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tên các đơn vị đo DT, nêu mối quan hệ các đơn vị đo DT liền kề nhau, nêu một vài VD để HS đổi đơn vị đo - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại - Nhắc lại các mối quan hệ - HS nhắc lại Khái niệm - Hs nhận xét rút ra kết luận về mm2 - HS đọc - HS đếm số hình vuông có diện tích 1mm2 - HS nhận xét: 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 - Một số HS nêu cả lớp nhận xét - HS nhận xét - Một số HS nhắc lại - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích - HS trả lời bằng miệng -1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp và nhận xét - HS cả lớp làm vào vở. 5cm2 = 500 mm2 12km2 = 1200hm2 1hm2 = 10000m2 7hm2 = 70000m2 -1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp và nhận xét 1mm2 =cm2 1dm2 = m2 8mm2 =cm2 7dm2 = m2 29mm2 =cm2 34dm2 = m2 - Vài HS nhắc lại tên trong bảng đo diện tích, nêu mối quan hệ. Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG ÂM I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là đồng âm. - Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1), mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong 3 số từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tranh ảnh về các sự vật , hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài tập số 3 - Nhận xét - đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hình thành khái niệm: - Hướng dẫn học sinh phân tích từ “câu “ trong câu cá ,câu văn. + Từ câu trong hai câu trên phát âm thế nào? Nghĩa thế nào? * Chốt : Những từ phát âm giống nhau ,nghĩa khác nhau gọi là từ đồng âm. - Rút ghi nhớ: (SGK) 3. Luyện tập: Bài tập 1: - Nhận xét Bài tập 2: - Chấm vở 1 số em. Bài tập 3 - Giải thích: * Tiêu trong tiền tiêu (tiền để chi tiêu khác với tiêu trong tiền tiêu vị trí quan trọng nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân.... Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu BT C. Củng cố, dặn dò: - Tìm 2-3 từ đồng âm. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh đọc - Đọc thầm phần nhận xét - Giải thích tà câu + Câu (cá) : bắt cá tôm ... + Câu (văn) đơn vị của lời... + Phát âm giống nhau + Nghĩa khác nhau - Học sinh ghi lại nội dung ghi nhớ SGK - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện vài nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Cả lớp làm vào vở - Vài học sinh làm lại bài - Hoạt động cá nhân - Học sinh thi giải câu đố nhanh con chó thui, cây hoa súng và khẩu súng Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động đội tuần qua - Kế hoạch hoạt động đội tuần tới II. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Nhận xét hoạt động Đội tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần tới 2. Giáo viên nhận xét, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh thực hiện nội quy Đội - Thuộc 2 điệu múa mà Đội đã triển khai. 3. Kế hoạch tuần tới - Đội cờ đỏ chấm nề nếp các lớp nghiêm túc - Chi đội thực hiện tốt nội quy của Liên Đội và nhà trường đề ra - Thi đua học tập tốt chào mừng Đại hội Liên đội - Hăng hái phát biểu xây dựng bài Chiều Tiết 1 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - HS biét rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ) - Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Kiểm tra vở học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn chung và hướng dẫn chữa bài điển hình: - Nhận xét chung về bài làm của học sinh - Ghi một số lỗi lên bảng. 3. Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài: - Trả bài cho học sinh . - Đọc một số đoạn văn ,bài văn hay. C. Củng cố, dặn dò: - Dặn quan sát cảnh sông nước. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 số học sinh lên bảng chữa - Trao đổi về bài chữa - Học sinh đọc lại bài làm và tự sửa - Học sinh đổi bài cho bạn - Nhận xét , thảo luận - Viết lại câu văn , đoạn văn chưa đạt - Trình bày đoạn văn đã viết Tiết 2 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - Rèn cho HS kĩ năng chuyển đổi. II. Chuẩn bị: Nội dung bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh B. Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn học sing làm bài tập - Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 27yến = kg 380kg = yến 380tạ = kg 3000kg = tạ 49tấn = kg 24000kg = tấn b) 1kg 25g = g 2kg 50g = g 6080g = kg g 47350kg = tấn kg - GV quan tâm HS yếu - Bài 2: >; <; = ? 6tấn 3tạ 63tạ 3050kg 3tấn 6yến 13kg 807g 138hg 7g tạ 70kg - Bài 3: Người ta thu hoạch ở ba thửa ruộng được 2 tấn dưa chuột. Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 1000kg dưa chuột, thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số dưa chuột của thửa thứ nhất.Hỏi thửa ruộng thứ ba thu hoạch được bao nhiêu kg dưa chuột? C. Củng cố - Dăn dò: Nhận xét giờ học. - HS làm bài vào vở nháp a) 27yến = 270kg 380kg = 38yến 380tạ = 38000kg 3000kg = 30tạ 49tấn = 49000kg 24000kg = 24tấn b) 1kg 25g =1025g 2kg 50g = 2050g 6080g = 6kg 80g 47350kg = 47tấn 350kg 6tấn 3tạ = 63tạ 3050kg < 3tấn 6yến 13kg 807g = 138hg 7g tạ > 70kg - HS đọc đề bài - HS giải bài vào vở Bài giải: 2 tấn = 2000kg Số kg dưa chuột thửa thứ 2 thu hoạch được là: 1000 = 500(kg) Số kg dưa chuột thửa thứ 3 thu hoạch được là: 2000 – (1000 + 500) = 500(kg) Đáp số: 500kg Tiết 3 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Rèn cho học sinh kĩ năng kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Rèn cho học sinh kĩ năng trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, kĩ năng nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: * Lớp hát một bài * Giới thiệu bài B. Các hoạt động chính: - GV ghi đề bài lên bảng: Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. - GV yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể - GV gọi những học sinh còn nhút nhát lên kể chuyện - GV yêu cầu HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn chọn câu chuyện có nội dung hấp dẫn, - GV khen ngợi động viên các em có nhiều cố gắng. C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học - Lớp hát một bài - HS lắng nghe - HS đọc đề bài - HS giới thiệu câu chuyện mình định kể - HS hoạt động nhóm đôi Kể chuyện và trao về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét
Tài liệu đính kèm: