Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù

TOÁN: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. Mục tiêu:

 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng

 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.

 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) HS: SGK

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
(Từ 17/9/ 2012 – 21/9/2012) 
 	Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
TOÁN: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’
2. Dạy bài mới: 28’
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK
Bài 2: a.c
* HS khá giỏi làm thêm câu 2b
Bài 3:
*Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
HS làm lại bài 3
- Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo dộ dài
- Điền các đơn vị đo độ dài vào bảng và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo và cho ví dụ
a) Chuyển đơn vị lớn ra đơn vị liền kề
c) Chuyển đổi từ đơn vị bé ra đơn vị 
lớn 1mm =cm ; 1cm =m ...
* HS khá giỏi làm thêm câu 2b
- Chuyển đổi các số đo có tên hai đơn vị đo sang các số đo có tên một đơn vị đo và ngược lại
* HS khá giỏi tự làm và chữa bài Bài giải
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài là: 791 + 144 = 935(km)
b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài là:
 791 + 935 = 1726(km)
 Đáp số: a) 935km
 b)1726km
TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia máy xúc nước bạn với công nhân Việt Nam, (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
 - GDHS biết đoàn kết với các nước bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ
 - HS: Sưu tầm tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
 Bài ca về trái đất
B. Dạy học bài mới: 28’
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Kết hợp sửa giọng đọc, cách đọc, các tiếng khó đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm, đọc lướt, trao đổi thảo luận, trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn.
- Chọn đoạn 4 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: 3’
-Nêu ý nghĩa của bài?
-Nhận xét tiết học.
-2 học sinh HTL và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn: 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
-Học sinh đọc lướt, đọc thầm, trao đổi bạn cùng bàn, trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn 
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn bạn đọc hay.
-Học sinh nêu.
 CHÍNH TẢ: Nghe viết: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, biết trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Tìm đuợc các tiếng chứa uo, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua; uô (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3
 * Làm đầy đủ bài tập 3
 - GDHS tính cẩn thận, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. HS: Bảng con
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
B. Dạy học bài mới: 28’
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu
- Luyện viết tiếng khó:Buồng máy, công trường, nổi bật, ngoại quốc.
- Đọc bài HS chép
- Đọc HS dò
- Chấm bài : 5-7 em 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:
Nhắc h/s cách làm bài
Bài 3: Giúp học sinh hiểu các thành ngữ
 * Làm đầy đủ bài tập 3 
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
Học sinh viết : tiến, biển, bìa, mía, vào mô hình vần nêu cách đánh dấu thanh.
- HS theo dõi
- HS luyện viết
- HS chép bài
- HS dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm bài vào vở bài tập
+Các tiếng chứa ua: của, múa
+Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
+Đánh dấu thanh: có âm cuối đánh dấu thanh ở âm ô, không có dấu thanh đánh ở âm u.
Theo dõi, trả lời
* HS khá giỏi làm đầy đủ bài tập 3
Theo dõi để thực hiện tốt.
	Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
TOÁN: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 27’
Bài 1: GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu y/c bài tập
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
*Bài 3:Yêu cầu HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị rồi so sánh kết quả lựa chọn dấu thích hợp
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
 HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo và cho 
- a,b) Chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại
c,b) Chuyển đổi các số đo có tên hai đơn vị đo sang các số đo có tên một đơn vị đo và ngược lại
c) 2kg36g = 2326g ; 6kg3g = 6003g
d) 4008g = 4kg8g ; 9050kg = 9tấn50kg
* HS khá giỏi tự làm và chữa bài -2kg 50g < 2500g 
 2050g
 13kg 85g < 13kg 805g
 13085g 13805g
- HS đọc đề toán rồi tự làm bài
 Bài giải
Số ki-lô-gam đường bán ngày thứ hai là: 300 x 2 = 600(kg)
Số kg đường bán ngày đầu và ngày hailà: 300 + 600 = 900(kg)
Số kg đường bán trong ngày thứ ba là:
 1tấn = 1000 kg
 1000 – 900 =100(kg)
 Đáp số: 100kg 
Toán (2) (Thực hành)	LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Một thúng đựng trứng gà và trứng vịt có tất cả 128 quả. Số trứng gà bằng số trứng vịt. Hỏi trong thúng có bao nhiêu quả trứng gà? Có bao nhiêu quả trứng vịt? 
Lời giải :
Ta có sơ đồ :
128quả
Trứng gà	
Trứng vịt
 ........
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
Bài 2: Có một số tiền mua kẹo Trung thu. Nếu mua loại 5000 đồng một gói thì được 18 gói. Hỏi cũng với số tiền đó, nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được mấy gói như thế?
Lời giải:
Số tiền mua 18 gói kẹo là 
5000 18 = 90 000 (đồng)
Nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được số gói là:
 90 000 : 7 500 = 12 (gói)
 Đáp số : 12 gói.
Bài 3 : (HSKG)
 Theo dự định, một xưởng dệt phải làm trong 15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản phẩm thì mới hoàn thành kế hoạch. Nay do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm. Hỏi xưởng đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch?
Bài giải:
 Số sản phẩm dệt trong 15 ngày là :
 300 15 = 4500 (sản phẩm)
Mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm thì cấn số ngày là: 4500 : 450 = 10 (ngày)
 Đáp số : 10 ngày.
- HS lắng nghe và thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1), tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2)
- Viết thành một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. BT3.
- GD các em biết yêu hoà bình.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu học tập viết nội dung BT1, 2 
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’
 B. Dạy bài mới: 27’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới: 
 HD HS làm bài tập
Bài tập 1:
GV chốt lời giải đúng:
+ ý b: Trạng thái không có chiến tranh
+ Các ý không đúng:
Trạng thái bình thản
Trạng thái hiền hòa, yên ả
Bài tập 2: Giúp HS hiểu nghĩa các từ
Bài tập 3:
3. Củng cố dặn dò; 3’
- Nhận xét tiết học
- HS làm lại bài tập 3,4 tiết LTVC trước
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm đôi trao đổi và ghi vào phiếu
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- Thanh thản: tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không áy náy, lo nghĩ
- Thái bình: Yên ổn, không có chioến tranh loạn lạc
- Các từ đồng nghĩa với hòa bình: bình yên, thanh bình, thái bình
- Viết vào vở một đoạn văn khoảng 5,6 câu về cảnh thanh bình ở địa phương em
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh, biết trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GD biết yêu hoà bình, chống chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS: Sách, báo, truyện, gắn với chủ điểm “Hòa bình” 
 - GV: Sách, truyện
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
 B. Dạy bài mới: 28’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện
3. Củng cố dặn dò: 2’
Nhận xét tiết học
- HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn câu chuyện
- HS đọc đề bài
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
Theo dõi để thực hiện tốt.
	Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 - Biết cách giải bài toán với với các số đo độ dài, khối lượng.
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 27’
Bà ... 
- Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng làm bài tập.
- Nêu số liệu.
- Trình bày bảng số liệu.
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
Bài tập: Thống kê số HS trong lớp theo mẫu sau:
Tổ
Số HS
HS 
nữ
HS Nam
HS giỏi
HS khá
HS TB
HS yếu
HS KT
Tổ 1
7
3
4
1
4
2
0
0
Tổ 2
7
3
4
2
3
2
0
0
Tổ 3
6
3
3
1
4
1
0
0
Tổng số HS
20
9
11
4
11
5
0
0
- Cho HS làm theo nhóm.
- Giáo viên quan sát hướng dẫn, chú ý các nhóm làm yếu. 
- Gọi các nhóm trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
4.Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS làm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe và thực hiện 
	Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
TOÁN: ĐỀ- CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
 I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông; biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
 - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông, héc-tô-mét vuông với mét vuông; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích. (trường hợp đơn giản).
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi chuyển đổi.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’
2. Dạy bài mới: 28’ 
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông
- Yêu cầu HS nhắc các đơn vị đo diện tích đã học
- Cho HS trên cơ sở đó nêu được
- Nêu cách đọc và kí hiệu: 
Đề-ca-mét vuông viết tắt là: dam2
-GV vẽ hình như SGK và cho HS thấy:
Hoạt động 2: Giới thiệu héc-tô-mét vuông
- Tiến hành tương tự 
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
- Bài 1: Rèn cách đọc với số đo diện tích dam2, hm2 
- Bài 2: Luyện viết số đo diện tích dam2, hm2
- Bài 3: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo
* Bài 4: Rèn HS viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành 1 đơn vị đo
3. Củng cố dặn dò: 3’
 - Nhận xét tiết học
Làm bài tập tiết trước, nhận xét
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích m2, km2
- Đề-ca-mét vuông là diện tích 1 hình vuông có cạnh là 1dam
- HS đọc
- HS nhận thấy: 1 dam2 = 100 m2
-1 hm2 = 10000 m2
- HS đọc
- HS viết, làm vào vở bài tập
- 2 dam2 = 200 m2 vì 1dam2 = 100m2
nên 2dam2 = 1dam2 x 2 = 200m2 x 2
= 200m2
* HS khá giỏi tự làm và chữa bài 
5 dam2 23m2 = 5dam2 +dam2 = dam2 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
 - Hiểu thế nào là từ đồng âm. (ND Ghi nhớ)
 - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III, đặt được câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm; bước đầu hiểu tác dụng củatừ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố
* Làm được đầy đủ bài tập 3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
 - GDHS tính cẩn thận, biết suy nghĩ kĩ để xác định nghĩa của từ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’
 B. Dạy bài mới: 28’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2: 
Bài tập 3:
* Làm được đầy đủ bài tập 3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò: (2’) 
HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê
- HS làm việc cá nhân
Chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu
+ Câu (cá): Bắt cá, tôm... bằng móc sắt nhỏ thường có mồi
+ Câu (văn): đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
- 2,3 HS nhắc lại không nhìn SGK
- HS làm việc theo cặp
+ Đồng trong cánh đồng. Đồng trong tượng đồng. Đồng trong một nghìn đồng
+ Đá trong hòn đá. Đá trong đá bóng
+Ba trong ba má. Ba trong ba tuổi
- HS làm việc theo cặp: HS đặt câu để phân biệt từ đồng âm với từ: Bàn, cờ, nước
- Nam nhầm lẫn giữa tiền dùng để tiêu với tiền tiêu (một vị trí quan trọng)
- HS thi giải câu đố nhanh
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2): LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
 a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc
 Bài giải:
 a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc.
b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời
b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: 
a)Vui vẻ. 
b) Phấn khởi. 
c) Bao la. 
d) Bát ngát. 
g) Mênh mông.
Bài giải: 
a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ.
b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.
c) Biển rộng bao la.
d) Cánh đồng rộng mênh mông.
g) Cánh rừng bát ngát.
Bài giải: 
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau:
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
	Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
TOÁN: MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông, biết quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng-ti mét vuông
 -Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đo DT
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi chuyển đổi 
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’
2. Dạy bài mới: 28’
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông
- Yêu cầu HS nhắc các đơn vị dam2, hm2
+ Vậy mi-li-mét vuông là gì?
- Mi-li-mét vuông viết tắt là: mm2
-GV vẽ hình như SGK và cho HS thấy
Hoạt động 2: Bảng đơn vị đo diện tích
GV kẻ bảng như SGK và giới thiệu cho HS
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
- Bài 1: Rèn cách đọc với số đo diện tích mm2 
- Bài 2a (cột 1): Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo 
- Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
Làm bài tập tiết trước, nhận xét
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích dam2, hm2
- Mi-li-mét vuông là diện tích 1 hình vuông có cạnh là 1mm
- HS nhận thấy: 1 cm2 = 100 mm2
1 mm2 = cm2
- HS nhận biết các đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông và bé hơn mét vuông
- Nhận xét được:
 + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn kế tiếp
- HS đọc, viết số đo diện tích
- đổi và điền số thích hợp vào chỗ chấm
 + Từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé hơn
 + Từ đơn vị bé hơn ra đơn vị lớn hơn
- HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài 
Toán (2)	LUYỆN TẬP THÊM
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, ký hiệu, MQH giữa các Đvị đo 
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Ôn lại các đơn vị đo diện tích
H: Nêu tên các đơn vị diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề nhau 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
: Điền số vào chỗ trống .
a) 5m2 38dm2 =  m2
b) 23m2 9dm2 = m2
c) 72dm2 =  m2
 d) 5dm2 6 cm2 =  dm2
Lời giải :
a) m2	b) m2
c) m2	 d) dm2
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng 
- HS nêu: 
Km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2
- Cho nhiều HS nêu.
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 a) 3m2 5cm2 .. 305 cm2
 b) 6dam2 15m2 6dam2 150dm2
Lời giải:
 a) 3m2 5cm2 = 305 cm2
 b) 6dam2 15m2 < 6dam2 150dm2
Bài 3: (HSKG)
 Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 36dam, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu m2.
Bài giải:
 Chiều rộng của hình chữ nhật là :
 36  = 24 (dam) 
Diện tích của thửa ruộng đó là :
 36 24 = 864 (dam2)
 = 86400 m2
 Đáp số : 86400 m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiện khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu), nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
 - GD biết chọn từ đúng và hay khi viết văn. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
GV chấm bảng thống kê
 B. Dạy bài mới: 27’ 
1.Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
-Nhận xét chung ưu khuyết điểm bài làm của HS
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt.
-GV chữa lại bằng phấn màu
2. Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài
- GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa theo trình tự
-GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay
3.Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
-2, 3 HS đem vở chấm
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cả lớp tự chữa bài trên lớp
- HS cả lớp trao đổi bài chữa ở bảng
- HS đọc bài mình, tự chữa lỗi
- Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại
- HS trao đổi tìm cái hay
- Chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình viết lại hay hơn
- Một số HS trình bày đoạn vừa viết.
Theo dõi để thực hiện tốt.
 AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 2 : KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 lop 5.doc