Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Liên Hào

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Liên Hào

TOÁN tiết 111

XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - MÉT KHỐI

I- MỤC TIÊU:

 Giúp H:

- Có biểu tượng về xăng-mét khối và đề-xi-mét khối; đọc và viết đúng các số đo.

- Nhận biết được mqh giữa xăn-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Biết giả một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

II - ĐỒ DÙNG: Bộ đò dùng dạy học toán 5

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A. KTBC:

B. Bài mới:

1. GTB:

2. Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối

- G giới thiệu lần lượt từng Hình lập phương cạnh 1cm và 1 dm - H quan sát, nhận xét.

- G giới thiệu về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối .

- G đưa Hình vẽ để H quanêats , nhận xét để tự rút ra mqh giữa cm3 và dm3.

- G kết luận về dm3 và cm3, cách đọc, viết cm3 và dm3 và mqh giữa 2 đơn vị đo này.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Liên Hào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
Toán tiết 111
xăng - ti - mét khối. Đề - mét khối
I- Mục tiêu:
	Giúp H:
- Có biểu tượng về xăng-mét khối và đề-xi-mét khối; đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết được mqh giữa xăn-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giả một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II - Đồ dùng: Bộ đò dùng dạy học toán 5
III- Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB: 
2. Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối 
- G giới thiệu lần lượt từng Hình lập phương cạnh 1cm và 1 dm - H quan sát, nhận xét.
- G giới thiệu về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối .
- G đưa Hình vẽ để H quanêats , nhận xét để tự rút ra mqh giữa cm3 và dm3.
- G kết luận về dm3 và cm3, cách đọc, viết cm3 và dm3 và mqh giữa 2 đơn vị đo này.
3. Thực hành:
Bài 1: - bảng con.
* Kiến thức: Cách đọc viết cm3 và dm3
Bài 2: - Vở 
H tự làm - chữa bài.
* Kiến thức : Mqh cm3 và dm3.
Dự kiến sai lầm:
Bài 2: Nhầm lẫn với đơn vị đo diện tích.
C- Củng cố dặn dò:
- G nhận xét giờ học.
 ..................................................úúú úú...........................................
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
Toán tiết 112
mét khối
I- Mục tiêu:
	Giúp H:
	- Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối.
	- nhận biết được mqh giữa mét khối, đê-xi-met khối và xăng ti mét khối dựa trên mô hình.
	- Biết đổi các đơn vị đo m3, dm3,cm3.
	- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: m3, dm3,cm3.
II- Đồ dùng: tranh vẽ về mét khối và mqh giữa m3, dm3,cm3.
III- Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC: Bảng con: 1 dm3 = ...cm3.
B. Bài mới:
1. GTB: 
2. Hình thành biểu tượng về mét khối và mqh m3, dm3,cm3.
	H quan sát mô hình về mét khối và mqh giữa m3, dm3,cm3.
H nhận xét
G giới thiệu về mét khối.
	H quan sát hình vẽ , nhận xét để rút ra mqh m3, dm3,cm3.
G kết luận:
3. Luyện tập:
Bài 1: - miệng + bảng con.
 * Kiến thức: Đọc viết các đơn vị đo là mét khối.
Bài 2: - Vở 
H tự làm - chữa bài.
* Kiến thức : Cách đổi các đơn vị đo
Bài 3: H làm vở
* Chốt KT: Cách tìm số hình lập phương nhỏ.
Dự kiến sai lầm:
Bài 2: Khi đổi H dễ nhầm với các đơn vị đo diện tích
C- Củng cố dặn dò:
- H nêu mqh m3, dm3,cm3.
- G nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................úúú úú.........................................
 Chính tả ( nghe - viết)
Cao Bằng
I- Mục đích, yêu cầu:
	- Nghe-viết đúng bài “Cao Bằng”
	- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r,d,gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã,
II- Đồ dùng: Bảng phụ (BT2)
III- Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở.
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hướng dẫn nghe viết:
G đọc mẫu lần 1.
G nêu và ghi bảng một số từ có chứa âm vần H hay viết sai: Các danh từ riêng tên địa lí Viêt Nam (Cao Bằng, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc)
H phân tích âm vần.
H luyện viết bảng con.
3. G đọc - H viết bài.
4. G đọc - H soát lỗi.
 - G chấm 7- 10 bài
5. Luyện tập:
Bài 2: H làm bài tập (SGK)
Chữa bài : H nối tiếp lên bảng ghi DTR trên bảng phụ. 
 a) Côn Đảo, Võ Thị Sáu
b) Bế Văn Đàn, Điện Biên Phủ
c) Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi
Bài 3: H làm bài VBT 
 + H nối tiếp đọc bài hoàn chỉnh.
C- Củng cố, dặn dò:
 - Tuyên dương, nhận xét ưu khuyết bài viết H.
4. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
 ..................................................úúú úú.............................................
kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu (tiết 3)
(Đã soạn ở tiết 42-43)
..................................................úúú úú.............................................
Thứ tư ngày 27 tháng 7 năm 2008
toán tiết 113
luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp H 
Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối ( biểu tượng, cách đọc, cách viết, mqh giữa các đơn vị đo.)
Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích, đọc viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích.
II. Bài học:
KTBC: chữa bài 3
Bài mới:
 Hướng dẫn H làm bài tập:
Bài 1: Bảng con - miệng.
	a) H đọc các số đo, H khác nhận xét. G kết luận
	b) H viết các số đo bảng con - G chữa bài.
*Chốt KT: Đọc viết các số đo thể tích.
Bài 2 : SGK
- H nêu y/c bài .
- H suy nghĩ , làm bài vào sgk - chữa bài
*Chốt KT: Đọc viết các số đo thể tích.
Bài 3: vở
- H đọc bài toán.
- H làm bài - chữa bài
Chốt : Cách so sánh số đo thể tích
III. Củng cố – dặn dò: 
	- Nhận xét tinh thần học tập của H.
.................................................úúúúú..................................................
Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I - Mục đích, yêu cầu:
	Học xong bài này H biết:
Sự ra đời và vai trò của Nhà máy cơ khí Hà Nội.
Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
II - Đồ dùng:
Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội.
Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên " Đồng khởi" ?
B/ Bài mới:
1. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp )
	- GTB:
	- G nêu nhiệm vụ bài học:
	+ Vì sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội?
	+ Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành Nhà máy cơ khí Hà Nội. Sự ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào?
	+ Thành tích tiêu biểu của Nhà máy cơ khí Hà Nội?
2. Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm )
Câu hỏi thảo luận :
	+ Vì sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội?
 ( Nêu tình hình của nước ta sau khi hoà bình lập lại/ Muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc, muốn dành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà, chúng ta phải làm gì? Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng nước ta ?)
	- Đại diện nhóm trình bày, lớp, G nhận xét bổ sung
3. Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp)
+ Lễ khởi công
+ Lễ khánh thành
+Em có suy nghĩ gì về sự kiện này?
4. Hoạt động 4 ( cả lớp)
	- Những sản phẩm do Nhà máy cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đến sự nghiệp xây dựng và banỏ vệ Tổ quốc?
	- Đảng Nhà nước, Bác Hồđã dành cho Nhà máy cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào?
C/ Củng cố, dặn dò:
 	- Nhận xét giờ học.
..........................................................úúú úú..................................................
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2008
Toán tiết 114
thể tích hình hộp chữ nhật
I - Mục tiêu: Giúp H:
Giúp H có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật .
Tự tìm ra cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
II -Đồ dùng:
Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III - Các hoạt động dạy và học:
A/ KTBC: Đổi một số đơn vị đo thể tích ( G tự chọn)
B/ Bài mới:
1. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- G giới thiệu mô hình trực quan về HHCN và khối lập phương xếp trong HHCN. H quan sát.
- G nêu câu hỏi:
+ Tính số HLP ? (1 lớp có bao nhiêu HLP? Có bao nhiêu lớp? Tất cả có bao nhiêu HLP?)
- H giải một bài toán cụ thể.
- H nêu quy tắc, công thức tính thể tích HHCN?
2. Thực hành:
Bài 1: Làm nháp
	- H nêu yêu cầu 
	- H tự làm bài - G chữa bài trên bảng phụ
*Chốt KT: Quy tắc công thức tính thể tích HHCN
Bài 2: (Làm vở))
H nêu y/c bài tập
G: Muốn tính được thể tích khối gỗ ta có thể làm như thế nào?
H nêu các phương án 
+ Chia khối gỗ thành 2 HHCN, tính thể tích từng HHCN, tính tổng thể tích hai HHCN
+ H làm bài vào vở
+ H trình bày bài làm.
H, G nhận xét chốt lời giải đúng
Chốt KT: Quy tắc công thức tính thể tích HHCN
Bài 3: H nêu y/c bài tập
	- G y/c H quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét.
	- G nhận xét các ý kiến của H và kết luận: Lượng nước dâng cao hơn( so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) loà thể tích của hòn đá
- H nêu hướng giải bài toán và tự làm bài- nêu kết quả
 Thể tích của hòn đá bằng thể tích của HHCN(phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cávà có chiều cao là:
 7 - 5 = 2(cm)
 Thể tích của hòn đá là:
 10 x 10 x 2 = 200(cm3)
 Đáp số:200 cm3
Chốt KT: thể tích HHCN 
C/ Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
..........................................................úúúúú..................................................
địa lí
Một số nước ở châu âu
I- Mục tiêu: Học xong bài học này, HS:
	- Sử dụng lược đồ để nhậnbiết vị trí dịa lí, đặc điểm lãnh thổ của liên bang Nga, Pháp.
	- Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ các nước châu Âu
- Một số tranh, ảnh về LB Nga và Pháp.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu vị trí địa lý và giới hạncủa châu Âu, kết hợp chỉ bản đồ Thế giới.
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Liên Bang Nga.
* Hoạt động 1 (làm việc nhóm đôi): 	
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc mục 1 SGK, trả lời câu hỏi ở mục 1.
+ Hoàn thành bảng sau:
Các yếu tố
Đặcđiểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất
- Vị trí địa lý
- Diện tích
- Dân số
- Khí hậu
- Tài nguyên, khoáng sản
- Sản phẩm công nghiệp
- Sản phẩm nông nghiệp
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV kết luận.
b) Pháp.
* Hoạt động 2 (làm việc cả lớp):
- GV yêucầu HS sử dụng hình 1 trong SGK để xác định vị trí địa lý nước Pháp, đọc tên thủ đô nước Pháp ; so sánh với vị trí địa lý, khí hậu của LB Nga.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận : nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà.
* Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm đôi): 
- GV yêu cầu HS :
+ Đọc mục 2 SGK, nêu tên các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp của nước Pháp. 
+ So sánh với các sản phẩm của nước ta.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV kết luận.
C- Củng cố dặn dò:
- Một HS đọc kết luận SGK.
- GV chốt lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập vào vở (hoặc phiếu học tập).
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS lên bảng chỉ bản đồ vị trí, giới hạn của LB Nga.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS lên bảng chỉ bản đồ vị trí, giới hạn của Pháp.
- HS thảo luận nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
..........................................................úúú úú. ...  ..................................................úúú úú.............................................
kĩ thuật
phân loại thức ăn nuôi gà
I - Mục tiêu:
	H cần phải:
Nhận biết và phân loại được các thức ăn nuôi gà.
Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết từng loại thức ăn nuôi gà.
II - Đồ dùng: 
Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: Vì sao phải phối hợp nhiều loại thức ăn để nuôi gà?
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn H phân loại các loại thức ăn nuôi gà
- H nhắc lại tên ( nhóm ) thức ăn và kể tên các thức ăn nuôi gà bài 19
- Yêu cầu H đọc lại nội dung và quan sát các hình ở bài 19 để biết được các loại TA cùng nhóm sau đó phân loại theo cùng nhóm.
- H ghi kết quả thực hành vào bảng.
*Kết luận: 
2 Hoạt động 2:	Thực hành phân loại thức ăn nuôi gà
- H đặt các thức ăn nuôi gà vào dụng cụ đựng TA và để lên bàn.
- G nhận xét sự chuẩn bị của H.
- H thực hành theo nhóm
3. Hoạt động 3:Đánh giá kết quả thực hành
- Các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- Nhận xét - đánh giá kết quả thực hành ( theo sgk - III)
C - Củng cố - dặn dò:
 	- Nhận xét giờ học.
..................................................úúú úú.............................................
Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2008
toán tiết .
Giới thiệu hình trụ, hình cầu
I. Mục tiêu: Giúp H 
	- Nhận dạng hình trụ, hình cầu
	- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau
- Một số đồ vật có dạng hình cầu
II. Bài học:
A. KTBC: chữa bài 3
B. Bài mới:
1.Giới thiệu hình trụ
_ GV đưa ra 1 vài hộp có dạng hình trụ
_ GV giới thiệu 1 số đặc điểm của hình trụ
_ GV đưa ra hình vẽ 1 vài hộp không có dạng hình trụ để giúp HS nhận biết đúng về hình trụ
2. Giới thiệu hình cầu
_ GV đưa ra 1 vài đồ vật có dạng hình cầu
_ GV đưa ra 1 vài đồ vật không có dạng hình cầu
*Thực hành
Bài 1 Thực hành
Bài 1
_ HS làm cá nhân
Bài 2
_ Hoạt động nhóm
Bài 3
.................................................úúúúú..................................................
Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
I - Mục đích, yêu cầu:
	Học xong bài này HS biết.
- Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn .
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. 
- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
II - Đồ dùng:
Bản đồ Hành chính VN.
Tranh ảnh tư liệu cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì ?
- Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn ?
B/ Bài mới:
Hoat động 1:( làm việc cá nhân)
- Sự kiện diễn ra ở miền Nam tết Mậu Thân năm 1968 . 
? Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta ?
- GV chốt ý đúng.
Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
 Trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu Thân.
? Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn ?
 - GV tiểu kết chốt ý chính.
 Hoạt động3 : (làm việc cả lớp )
- ý nghĩa lịch sử.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968 .
.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn .
+ Đồng loạt: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự.
- HS quan sát tranh, đọc SGK thảo luận trong nhóm, cử đại diện lên trình bày.
- HS trình bày .
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Làm cho địch hoang mang lo sợ.
+ Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ .
- HS đọc kết luận SGK. 
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
..........................................................úúú úú..................................................
Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2008
Toán tiết 
luyện tập chung
I - Mục tiêu: Giúp H:
	- Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn
II -Đồ dùng:
Bộ đồ dùng.
III - Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ: kể tên các hình đã học, đặc điểm của chúng ?
B/ Bài mới: Hướng dẫn H luyện tập
Bài 1: H nêu yêu cầu 
	H tự làm bài - G chữa bài trên bảng phụ
Diện tích tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Tỉ số % của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
6 : 0,75 = 0,8
0,8 = 80%
*Chốt KT: Diện tích hình tam giác và tỉ số % của hai số
Bài 2: (nháp)
H nêu y/c bài tập
H làm nháp.
H trình bày bài làm.
H, G nhận xét chốt lời giải đúng:
Diện tích hình bình hành MNPQ là
	12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là
	12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
	72 - 36 = 36 (cm2)
Chốt KT: Diện tích hình tam giác
Bài 3: H làm bài theo nhóm
	- Thi tìm kết quả nhanh theo nhóm.
Chốt KT: Quan hệ tỉ lệ giữa cạnh và Sxq, Stp 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
..........................................................úúúúú..................................................
địa lí
châu âu
I - Mục tiêu: Học xong bài này, H:
	- Dựa vào lược đồ bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu; đặc diểm địa hình Châu Âu.
	- Nắm được đặc điểm thiên nhiên Châu Âu.
	-Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động chủ yếu của người dân Châu Âu
II - Đồ dùng:
	- Quả địa cầu.
	- Bản đồ thế giới - Bản đồ các nước Châu Âu 
III - Các hoạt động dạy - học: 
A- KTBC: Nêu đặc điểm tự nhiên, dân cư các nước láng giềng của Việt Nam
B- Bài mới:
1. GTB:
2. Nội dung: 
 a) Vị trí giới hạn
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
 H làm việc với hình 1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ( bài 17 ) trả lời các câu hỏi gợi ý trong bài.
	- H báo cáo kết quả làm việc: H chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ , giới hạn .
	- Nhận xét về khí hậu
*G kết lụân: Châu Âu nằm ở phía tây châu á, 3 phía giáp biển và đại dương.
b) Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 2 ( nhóm đôi )
	- Nhóm quan sát hình 1sgk đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, trao đổi và đưa ra nhận xét về vị trí các dãy núi, đồng bằng tây Âu, trung Âu, Đông Âu. Tìm vị trí các ảnh hình 2 theo kí hiệu abcd trên lược đồ hình 1 và mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm.
	- Các nhóm trình bày kết quả làm việc
* G kết luận : Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu ( chiếm 2/3 S ) Các dãy núi nối tiếp nhau ở phía Nam , phía Bắc; dãy U- ran là ranh giới của châu Âu và châu á
c) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu
Hoạt động 3 (cả lớp)
	- H nhận xét bảng số liệu bài 17 về dân số châu Âu
	- Nhận xét các hoạt động sản xuất được phản ánh qua ảnh sgk
G kết luận : Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
3. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
..........................................................úúú úú..................................................
Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2008
Toán - tiết 
luyện tập chung
I - Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
II - Đồ dùng:
	- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III- Bài học:
A- KTBC: nêu cách tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
B - Bài mới: Thực hành: 
Bài 1: (V) H nêu y/c và làm bài vào vở - chữa bài: 
Diện tích xung quanh của bể kính là:	 
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
	10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
	180 + 50 = 230 (dm2)
Thể tích trong lòng bể kính là:
	10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
Thể tích nước có trong bể kính là:
	300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
* Chốt: Cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật.
Bài 2 (V) H nêu y/c và làm bài vào vở - Chữa bài: 
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
	1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
	1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
Thể tích hình lập phương là:
	1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
* Chốt: Cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương.
Bài 3: (Nháp) 
Diện tích toàn phần của 
Hình N là: a x a x 6
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a)x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N
* Chốt: Khi cạnh của hình lập phương này a lần cạnh của hình lập phương kia thì thể tích của hlp này sẽ gấp thẻ tích của hlp kia a x a x a lần.
3. Củng cố dặn dò:
	- H nêu ND- KT bài học.
	- Nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................úúú úú................................................
Đạo Đức
Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)
I - Mục tiêu: (như tiết 1)
II - Đồ dùng:
	Tranh ảnh trong baì phóng to (nếu có)
II. Hoạt động dạy học 
HĐ1: Làm bài tập 1
- Giáo viên kết luận 
HĐ2: Đóng vai bài tập 3
- Giáo viên khen nhóm làm tốt
 HĐ3: Tổ chức triển lãm
- Giáo viên nhận xét tranh vẽ của học sinh 
- Các nhóm giới thiệu về 1 sự kiện, 1 bài hát, 1 bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử có liên quan đến mốc thời gian hoặc địa danh của Việt Nam đã nêu ở bài tập 1
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nghe, nhận xét , bổ sung ý kiến
- Học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch (các bạn trong lớp) về 1 trong các chủ đề .
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai
- Học sinh trình bày --> nhận xét 
- Học sinh trưng bày tranh theo nhóm
- Lớp xem tranh và trao đổi
- Học sinh hát, đọc thơ thuộc chủ đề
C. Củng cố dặn dò: 
- Tích cực tham gia vào hoạt động của phường và đóng góp ý kiến tốt
.......................................................úúú úú..................................................
Kí duyệt
Ngày........tháng 2 năm 2007

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2324.doc