Toán(AB)
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh :
Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
Biết chuyển đổi các đơn vị đo và giải các bài toán liên quan các đơn vị đo diện tích.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Tuần 6 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Toán(AB) Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp học sinh : Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi các đơn vị đo và giải các bài toán liên quan các đơn vị đo diện tích. II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên làm BT- SGK - GV bổ sung cho điểm II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Hướng dẫn HS làm BT SGK ra vở ô ly Bài tập 1 - SGK-28: Một HS đọc yêu cầu a, Yêu cầu HS viết số đo dưới dạng có đơn vị là m2 ( dưới dạng hỗn số ) - GV phân tích mẫu HS chú ý - 3 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vở ô ly - HS nhận xét,đọc kết quả bài mình b, Tương tự phần a - HS tự làm rồi đổi chéo kiểm tra Bài tập 2- SGK-28: 1 HS đọc yêu cầu - Rèn cho kĩ năng HS đổi đơn vị đo - Yêu cầu cho học sinh đổi 3cm2 5mm2=.....mm2 rồi khoanh vào chỗ chấm Bài tập 3-SGK-28: , = Hướng dẫn học sinh đổi rồi so sánh HS lên bảng làm bài HS nhận xét,rồi đọc kết quả bài mình làm Bài tập 4- SGK- 29: 1 HS đọc yêu cầu ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì 1 HS lên bảng làm bảng HS nhận xét bổ sung 3. Củng cố-dặn dò: Đọc các đơn vị đo diện tích? HS thực hiện HS nhận xét 8m2 27dm2 = 8m2 +m2 = 8m2 16m2 9dm2 = 16m2+ = 16+m2 26dm2 = m2 4dm2 65cm2 = 4dm2+dm2 = 4+dm2 95cm2 = dm2 102dm2 8cm2 = 102dm2+dm2 = 102+dm2 HS đổi rồi khoanh vào B.305 2dm2 7cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm2 98mm2 3m2 48dm2 < 4m2 61 km2 > 610hm2 Bài giải. Diện tích một viên gạch lát nền: 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm2 )= 24m2 Đáp số: 24m2 Đạo đức(AB) Có chí thì nên ( tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khú khăn, thử thỏch. Nhưng nếu cú ý chớ, cú quyết tõm và biết tỡm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thỡ sẽ cú thể vượt qua được khú khăn để vươn lờn trong cuộc sống. - Xỏc định được những thuận lợi, khú khăn của mỡnh; biết đề ra kế hoạch vượt khú khăn của bản thõn. - Cảm phục những tấm gương cú ý chớ vượt lờn khú khăn để trở thành những người cú ớch cho gia đỡnh, cho xó hội. II. Đồ dùng dạy học: - 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khú. - Thẻ màu để dựng cho hoạt động 3, tiết 1. III. Hoạt động chủ yếu Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. Mục tiờu: mỗi nhúm nờu được 1 tấm gương tiờu biểu để kể cho lớp cựng nghe. Cỏch tiến hành: - Cả lớp hỏt. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm nhỏ, cựng thảo luận về cỏc tấm gương đó sưu tầm được - GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp. - GV nhận xột. - HS làm việc theo nhúm nhỏ, cựng thảo luận - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc trao đổi, bổ sung. Hoạt động 2:Tự liờn hệ bản thõn(bài tập 4, SGK). Mục tiờu: giỳp HS biết liờn hệ bản thõn, nờu được những khú khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cỏch vượt qua khú khăn. Cỏch tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm và tự phõn tớch những khú khăn của bản thõn theo mẫu. - GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp. - GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đều cú những khú khăn riờng và đều cần phải cú ý chớ để vượt lờn; sự cảm thụng, động viờn, giỳp đỡ của bạn bố, tập thể là hết sức cần thiết để giỳp chỳng ta vượt qua khú khăn, vươn lờn trong cuộc sống. - HS làm việc theo nhúm, cựng trao đổi khú khăn của mỡnh. - 1-2 HS trỡnh bày, lớp thảo luận và tỡm cỏch giỳp đỡ bạn. 2. Củng cố –dặn dũ: - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới. - HS trả lời Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Toán(AB) Héc - ta I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tên gọi ,kí hiệu,độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta: quan hệ giữa héc ta và mét vuông .... - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và vận dụng để giải các bài toán có liên quan II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hcọ sinh I- Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên làm BT 4-VBT ? Em nêu bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và mối quan hệ giữa chúng II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trực triếp 2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta - GV giới thiệu: “ Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng,một khu rừng...người ta dùng đơn vị đo héc ta - GV nói: 1 hécta = 1 héc-tô-mét vuông và viết tắt là:ha 3- Luyện tập – Thực hành: VBT Bài tập 1 –VBT-36: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Yêu cầu HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại 2 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào VBT Bài 2: Đúng ghi Đ,sai ghi S Yêu cầu HS tự làm bài Gọi HS nêu kết quả trước lớp.Sau đó nhận xét và cho điểm Bài 3-36: Một HS đọc yêu cầu bài GV hướng dẫn HS phân tích đề rồi cho một HS lên bảng làm bài Lớp làm VBT Bài 4-36: Một HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS tính diện tích khu đất rồi đổi ra ha để khoanh cho đúng. 4-Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét toàn bài. Nêu tên gọi của hcs ta ? - HS thực hiện HS nhận xét HS phát hiện mối quan hệ ha và m2 1ha = 10.000m2 Yêu cầu HS nêu rõ cách đổi 1 vài phép tính mình làm. - HS tự làm VBT 22200ha = 222km2 Vậy diện tích rừng cúc phương là: 222km2 Bài giải Diện tích hồ Ba Bể hơn diện tích Hồ Tây số m2 là: 670 – 440 = 230 (ha) Đổi 230ha = 230.000m2 Đáp số: 230.000m2 HS khoanh vào : A: 3ha HS đọc kết quả của mình và giải thích vì sao lại khoanh vào A. Thể dục(B) đội hình đội ngũ -trò chơi “ chuyển đồ vật “ 1: Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Y/ctập nhanh , đúngkĩ thuật, khẩu lệnh - Trò chơi: chuyển đồ vật . Yêu cầu h/ s chơi đúng luật, chuyển đồ vật nhanh. 2. Địa điểm , phương tiện. - Trên sân trường , vệ sinh nơi - Chuẩn bị còi , kẻ sân trò chơi, 4 quả bóng, 4 khúc gỗ 3. Nội dung và phương pháp . Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu – Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu bài học . - Khởi động linh hoạt các khớp cổ tay , cổ chân , khớp hông , khớp gối. - Trò chơi tìm người chỉ huy * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 2. Phần cơ bản. a. Ôn đội hình đội ngũ. -Ôn Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số, dàn hàng, dồn hàng. + GV điều khiển lớp tập 1 lần. + Chia tổ tập luyện , tổ trưởng điều khiển . Gv quan sát sửa sai cho các tổ. + Từng tổ trình diễn , GV quan sát , nhận xét , biểu dương thi đua giữa các tổ + Tập cả lớp do cán sự điều khiển b. Trò chơi: chuyển đồ vật . + GV nêu tên trò chơi ,tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. Cho lớp chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính , giáo viên điều khiển trò chơi ,có phân thắng thua và thưởng phạt. Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * tổ 3 Đội hình trò chơi 3. Phần kết thúc. - Cho HS chạy thường theo vòng tròn ,thả lỏng -Gv cùng học sinh hệ thống lại bài học. - GV nhận xét giờ học , giao bài tập về nhà. Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Toán(AB) luyện tập I- Mục tiêu : Biết tên gọi kí hiệu, và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học, vận dung để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. Giải các bài toán liên quan. II- Đồ dùng dạy học: GV: Bài soạn HS: Vở ô ly III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài tập 4 SGK. - Giọi HS nhận xét II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Hướng dẫn HS làm bài tập SGK. Bài tập 1- SGK- 30: 1 HS đọc yêu cầu. a, Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị đo lớn ra đơn vị bé và ngược lại ở b. c, Rèn cách viết số đo. Bài tập 2- SGK- 30: ,= - Yêu cầu HS đổi đơn vị để 2 vế có cùng tên đơn vị rồi so sánh. Bài tập 3 SGK- 30: 1 HS đọc yêu cầu. ? Bài toán hoie gì. ? Bài toán cho biết gì. - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, bổ sung. Bài tập 4 SGK- 30: 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên tóm tắt bài toán rồi giải. - GV nhận xét, bổ sung. 3, Củng cố - dặn dò: Mỗi đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? - HS thực hiện - HS lamg bài rồi đọc kết quả của mình. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS lên bảng làm. 2m29dm2 > 29 dm2 8dm25cm2 < 810cm2 790ha < 79km2 4m25cm2 = 4cm2 - HS nhận xét và giải thích vì sao? Bài giải Diện tích căn phòng là: 4 x 6 =24 ( m2) Tiền mua gỗ để lát nền là: 280000 24 = 6720000 ( đồng) Đáp số: 6720000 đồng - Lớp làm vở ô ly. Bài giải Chiều rộng của khu đất là: 200 x = 150 (m2) Diện tích của khu đất là: 200 x 150 = 30000 (m2) Đổi 30000 m2 = 3 ha Đáp số: 3 ha Kĩ thuật (AB) CHUẨN BỊ NẤU ĂN I/ Mục tiờu : HS cần phải : -Nờu được tờn những cụng việc chuẩn bị nấu ăn. -Biết cỏch thực hiện 1 số cụng việc nấu ăn. Cú thể sơ chế được 1 số thực phẩm đơn giản, thụng thường phự hợp với gia đỡnh. -Biết liờn hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở nhà. II/ Đồ dựng dạy học : -Tranh 1 số loại thực phẩm thụng thường : rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cỏ,... -Một số loại rau xanh, củ, quả cũn tươi. -Dao thỏi, dao gọt. III/ Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Xỏc định 1 số cụng việc chuẩn bị nấu ăn. -Y/c : -Cỏc nguyờn liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi là thực phẩm. Trước khi nấu cần chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, ... 3/ HĐ 2 : Tỡm hiểu cỏch thực hiện 1 số cụng việc chuẩn bị nấu ăn. -Y/c : -Trước khi chế biến 1 mún ăn, ta cần loại bỏ những phần khụng ăn được và làm sạch.Ngoài ra ta cũn ướp gia vị cho thực phẩm,...Những cụng việc đú được gọi là sơ chế thực phẩm. . Nờu mục đớch của việc sơ chế thực phẩm? 4/ HĐ 3 : Đỏnh giỏ kquả học tập . Em hóy nờu cỏc cụng việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ? . Khi giỳp gia đỡnh chuẩn bị nấu ăn, em đó làm những cụng việc gỡ, và làm ntn ? 5/ Củng cố, dặn dũ : -Nhận xột tiết học. -Đọc nd SGK nờu tờn cỏc cụng việc cấn thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. -Đọc nd mục 1 và qs hỡnh 1(SGK) nờu cỏch chọn thực phẩm. -Đọc nd mục 2 (SGK) nờu những cụng việc thường làm trước khi nấu 1 mún ăn nào đú. -Làm sạch thực phẩm trước khi chế biến thành cỏc mún ăn. -HS suy nghĩ, trả lời. Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Toán(AB) luyện tập chung I- Mục tiêu: Biết cách tính diện tích các hình đã học. + Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II- Đồ dùng dạy học: HS: VBT III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng làm bài tập 4 – SGK,VBT GV nhận xét II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn HS làm VBT Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu bài ? Bài toán cho biết gì. ? Bài toán hỏi gì. - 1 HS lên bảng làm. - HS dưới lớp làm vở ô ly. - Nhận xét bổ sung. Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận theo cặp - 1 HS lên bảng làm. - Lớp làm vở ô ly. - HS nhận xét bài làm của bạn. Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu bài - Gv hướng dẫn HS giải toán theo các bước. - Gọi HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - GV thống nhất kết quả. Bài tập 4: 1 HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm, tìm ra cách giải rồi khoanh vào chỗ đúng. - 1 HS lên bảng khoanh. 3, Củng cố – dặn dò. - HS làm bài. Diện tích nền căn phòng là: 9 x6 = 54 ( m2) Diện tích 1 viên gặch là: 30 x30 =900 (cm2) Đổi 54m2 = 540000 cm2 Số viên gạch dùng để lát nền trong căn phòng đó là: 540000 : 900 = 600 ( viên) Đáp số: 600 viên gạch Diện tích của thửa ruộng là: 80 x40 = 32000 (m2) 32000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 ( lần) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 30 x32 = 1600 ( kg) = 16 tạ Đáp số: 32m2, 16 tạ Chiều dài của mảnh đất đó là: 5 x 1000 = 5000 (cm) Chiều rộng của mảnh đất đó là: 3 x 1000 = 3000 ( cm) Diện tích mảnh đất đó là: 50 x 30 = 1500 ( m2) Đáp số: 1500 m2 Thể dục(B) Đội hình đội ngũ, Trò chơi : “ Lăn bóng bằn tay” I. Mục tiêu : KT. Ôn để củng cốvà nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. KN. Dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự , đi đều vòng phải, vồng trái tới vị trí bẻ góc không xô lệch . TĐ. Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay” . Yêu cầu bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc qua các bạn ( hoặc vật chuẩn) II. Địa điểm phương tiện : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. một còi , 4 quả bóng, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và PP lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/C bài - Chạy theo một hàng dọc quanh sân. *Trò chơi: “Làm theo tín hiệu” - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân , khớp gối, vai, hông. 2. Phần cơ bản: 2.1 Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần. - Chia tổ tập luyện. - Tập hợp cả lớp các tổ thi trình diễn. * GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần. 2.2 Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay” GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét , xử lí các tình huống sảy ra và tổng kết trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp . - GV và HS cùng hệ thống bài. * ĐH nhận lớp: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐH tập luyện theo tổ: @ @ @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Cả lớp chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình kết thúc: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Toán(AB) luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS biết + So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. + Giải bài toán liên quan đến tìm 1 phân số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó. II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm BT3-VBT - GV bổ sung,cho điểm II- Bài mới: Giới thiệu bài: Tực tiếp Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK ra vở ô ly. Bài 1- SGK-31: 1 HS đọc yêu cầu ? Em muốn sắp xếp các phân số từ lớn đến bé ta làm ntn? 2 HS lên bảng làm Lớp làm vở ô ly HS nhận xét ,bổ sung Bài 2- SGk-31: Tính ? Muốn tính biểu thức có phép x, : , + ,- ta làm ntn? 4 HS làm ra phiếu rồi lên bảng trình bày HS nhận xét,bổ sung. Bài 3-SGK-32: 1 HS đọc yêu cầu ? Bài toán cho biết gì. ? Bài toán hỏi gì. 1 HS lên bảng làm Lớp làm vở ô ly Lớp nhận xét bổ sung Bài 4-SGK-32: 1 HS đọc yêu cầu GV tóm tắt bài toán lên bảng 1 HS lên bảng làm Lớp làm vở ô ly Lớp nhận xét bổ sung Củng cố – dặn dò: 1 HS lên bảng trình bày a, ; ; ; a, + + = = b, - - = = Bài giải Diện tích hồ nước thiếu là 5 : = 15000 (m2) Đáp số: 15000m2 Tóm tắt: Tuổi bố: Tuổi con Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là 4-1 = 3 (phần) Tuổi con là. 30:3 = 10 (tuổi) Tuổi bố là. 10x4 = 40 (tuổi) Đáp số: Bố: 40 tuổi Con : 10 tuổi Sinh hoạt Sơ kết tuần 6 A – Mục tiêu Đánh giá các mặt nề nếp trong tuần. Công việc tuần 7 B – Nội dung 1 – Nhận xét công việc tuần 6 Về các mặt: Nề nếp xếp hàng ra vào lớp Vệ sinh Học tập Truy bài đầu giờ Thể dục, các hoạt động khác... Khoản thu góp. Tuyên dương cá nhân thực hiện tốt . 2 – Nội dung công việc tuần tới: Duy trì nề nếp....Hội học hôi giảng chào mừng 20 -11
Tài liệu đính kèm: