TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- GD tính cẩn thận khi chuyển đổi và trình bày bài toán
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng nhóm
- HS: SGK
TUẦN 6 (Từ 19/9/ 2012 – 23/9/2012) Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - GD tính cẩn thận khi chuyển đổi và trình bày bài toán II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng nhóm - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 4’ 1. Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới: (29’) HDHS làm BT Bài 1: Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số. Bài 2: Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo Bài 3: Hướng dẫn HS trước hết đổi đơn vị đo rồi so sánh (cột 1) Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề toán rồi tự làm bài 3. Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học - Làm bài tập 2 tiết trước - 1HS lên bảng cả lớp làm vở 2 số đầu (a,b) * HS khá giỏi làm hết bt1 6m2 35dm2 = 6m2 +dm2 =m2 Bài 2: HS khoanh ở B 3cm25mm2 = 305mm2 Bài 3: 61km2 > 610 hm2 6100hm2 * Riêng HS khá giỏi làm hết bt3 Bài giải Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích nền căn phòng là: 1600 x 150 = 240 000 (cm2) 240 000 cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2 TẬP ĐỌC: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I/Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc đúng các từ phiên âm (a-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn, Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, ¾ - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: GV Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK. . HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 3’ 2.Bài mới: 30’ Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. - Đọc toàn bài. HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn đọc đoạn - Chia đoạn: HS đọc nối tiếp 3 lượt +GV sửa sai pháp âm, nhấn giọng.... +Luyện đọc từ khó : a-pác-thai, Nen-xơn - 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe. - Đọc toàn bài. GV đọc lại toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Em biết gì về đất nước Nam Phi ? GV nói về chế độ A-pác-thai. Dưới ch/ độ a-pác-thai người da đen bị đối xử ntn? Người dân Nam Phi làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? + Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? Phần ý nghĩa. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. B1: GV hướng dẫn đọc đoạn 3, nhấn mạnh từ : bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí. - GV đọc mẫu. B2:Thi đọc diễn cảm: + Các nhóm thi đọc+ nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: 2’ Đọc bài trước, TL câu hỏi HS lắng nghe, lớp đọc thầm. HS vạch dấu chia đoạn. Nhóm 2 HS. Lớp đọc thầm. Giàu vàng, kim cương..., chế độ phân biệt chủng tộc. Bất công, không tự do, nô lệ... Đấu tranh đòi bình đẳng. HS tự do trả lời theo suy nghĩ. - HS nêu nội dung, ý nghĩa Nhiều HS đọc. HS lắng nghe CHÍNH TẢ: Nhớ viết: Ê-MÊ-LI, CON ... I. Mục tiêu: - Nhớ viết, trình bày đúng hình thức thơ tự do (khổ thơ 3, 4) của bài bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa; ươ và cách ghi dấu thanh yêu cầu bt2; tìm được các tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2-3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bt3. * HS khá giỏi làm đầy đủ các câu thành ngữ, tục ngữ ở bt3, hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. - GD các em tính cẩn thận khi trình bày bài viết II. Đồ dùng dạy học: - GV Một số tờ phiếu khổ to phô-tô nội dung bt 3 - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 4’ - Yêu cầu HS viết: suối, ruộng, tuổi, mùa... B. Dạy học bài mới: 29’ Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ viết - Hướng dẫn cách trình bày - Chấm bài : 5-7 em Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2: Nhắc h/s cách làm bài Bài 3: Giúp HS hiểu các thành ngữ, tục ngữ 3. Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học -1 học sinh viết bảng - Cả lớp viết vào nháp - 1,2 HS đọc HTL khổ 3,4 - Đọc thầm lại chú ý các dấu câu, tên riêng - HS nhớ viết khổ thơ 3,4 - HS tự dò bài - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi - Đọc yêu cầu bài tập - HS sinh làm vào vở bài tập - Nhận xét cách đánh dấu thanh - Nêu yêu cầu bt và làm 2-3 câu trong bài * HS khá giỏi làm đầy đủ các câu thành ngữ, tục ngữ ở bt3. - Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 TOÁN: HÉC-TA I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn và mối quan hệ, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta, quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ héc-ta) - GD tính cẩn thận khi chuyển đổi đơn vị héc-ta II. Đồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 4’’ 1. Giới thiệu bài 28’ 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - Khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng ta dùng đơn vị héc-ta - 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông - 1 héc-ta viết tắt là ha HĐ2: Thực hành 28’ Bài 1: Rèn HS đổi đơn vị đo (2 cột đầu) Bài 2: Tiến hành tương tự (1cột đầu) * Bài 3: 3. Củng cố dặn dò 3’ Nhận xét tiết học - Làm bài tập 3 tiết trước và chữa bài - HS phát hiện mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông 1 ha = 10000 m2 Bài 1: - 1 em lên bảng cả lớp làm vở 4 ha = 40000 m2 ha = 50000m2 Bài 2: HS làm bài rồi chữa bài * Riêng HS khá giỏi làm hết bt2 Bài 3: * Riêng HS khá giỏi làm miệng a) S b) Đ c) S TOÁN (2) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 6cm2 = .mm2 30km2 = hm2 8m2 = ..cm2 b) 200mm2 = cm2 4000dm2 = .m2 34 000hm2 = km2 c) 260cm2 = dm2 ..cm2 1086m2 =dam2.m2 Bài 2: Điền dấu > ; < ; = 71dam2 25m2 .. 7125m2 801cm2 .8dm2 10cm2 12km2 60hm2 .1206hm2 Bài 3 : Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài; làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 6cm2 = 600mm2 30km2 = 3 000hm2 8m2 = 80 000cm2 b) 200mm2 = 2cm2 4000dm2 = 40m2 34 000hm2 = 340km2 c) 260cm2 = 2dm2 60cm2 1086m2 = 10dam2 86m2 Lời giải: 71dam2 25m2 = 7125m2 (7125m2) 801cm2 < 8dm2 10cm2 (810cm2) 12km2 60hm2 > 1206hm2 (1260hm2) Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2) Căn phòng đó có diện tích là: 1600 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2 Đáp số : 128m2 - HS lắng nghe và thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu bt1,2. - Biết đặt vâu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu bt 3,4. - GD các em yêu thích môn hoc, ham tìm hiểu. * HS khá giỏi biết đặt được 2-3 câu với 2-3 thành ngữ theo yêu cầu bt 4. II. Đồ dùng dạy học: GV: Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:4’ + Từ đồng âm là gì? Cho ví dụ + Đặt câu để phân biệt từ đồng âm? B. Dạy bài mới: 29’ 1. Dạy bài mới: HD HS làm BT Bài tập 1: - Chốt lời giải đúng Bài tập 2: - Chốt lời giải đúng a) Hợp có nghĩa là góp lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp lực, hợp nhất b) Hợp có nghĩa là đúng,yêu cầu, đòi hỏi:hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, thích hợp Bài tập 3: Yêu cầu HS đặt 1 câu với 1 từ ở bài tập 1 và 1 câu với 1 từ ở bài tập 2 Bài tập 4: Giúp HS hiểu các thành ngữ, tục ngữ 3. Củng cố dặn dò 2’ - Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1 - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi - 1 HS lên bảng, vả lớp làm vào nháp -Làm việc nhóm đôi trao đổi, ghi phiếu a) Hữu có nghĩa là bạn bè b) Hữu có nghĩa là có - Đại diện một số nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS đặt câu - HS nối tiếp đặt câu và đọc cả lớp nghe nhận xét - HS nghe để hiểu các thành ngữ, tục ngữ. - HS đặt 1 câu với 1 thành ngữ * HS khá giỏi biết đặt được 2-3 câu với 2-3 thành ngữ theo yêu cầu bt 4. Theo dõi để thực hiện tốt. KỂ CHUYỆN: CỦNG CỐ KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh, biết trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GD biết yêu hoà bình, chống chiến tranh. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Sách, báo, truyện, gắn với chủ điểm “Hòa bình” - GV: Sách, truyện III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 5’ Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai B. Dạy bài mới: 28’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện - GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện 3. Củng cố dặn dò: 2’ Nhận xét tiết học - HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn câu chuyện - HS đọc đề bài - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - HS kể theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể. - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. Theo dõi để thực hiện tốt. Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. - Vận dụng để chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - GD tính cẩn thận khi chuyển đổi và trình bày bài toán II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 4’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 29’ Bài 1: (a,b) GV hướng dẫn 1bài mẫu - Yêu cầu HS nêu cách đổi một số bài B ... h biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị. - Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. Chuẩn bị: nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét và nhắc lại. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em. - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm. - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. Bài làm gợi ý: Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng còn đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai cánh, rồi ba cánhMột màu đỏ thắm như nhung. - GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm. Điểm tô thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá khế vàng như con thuyền trên sóng vừa được cô gió thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay tròn rơi xuống. - HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Tính diện tích các hình đã học - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - GD tính cẩn thận khi chuyển đổi và trình bày bài toán. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: 4’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: 29’ Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - Bài 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi làm vào vở * Bài 3: Củng cố cho HS về tỉ lệ bản đồ Hướng dẫn hs làm * Bài 4: Hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa sau đó lựa chọn câu trả lời 3. Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học - Làm bài tập 1 tiết trước Bài giải Diện tích nền căn phòng là: 9 x 6 = 54(m2) 54 m2 = 540000 (cm2) Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Số viên gạch dùng để lát nền là: 540000 : 900 = 600 (viên) Đáp số: 600 viên - Chiều rộng thửa ruộng đó là: 80 : 2 = 40 (cm) Diện tích thửa ruộng đó là: 80 x 40 = 3200 (cm2) 3200 cm2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 ( lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ * HS khá giỏi giải và chữa bài - Chiều dài đất: 5 x 1000 = 5000 ( cm) 5000cm = 50 m Chiều rộng: 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m * HS khá giỏi tìm hiểu và khoanh vào C LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng. b.Tôi(1) tôi(2) vôi. c.Bà ta đang la(1) con la(2). d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp. e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). Bài tập 2: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không? Con ngựa đá con ngựa đá. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu. Bài giải: + bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. + tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. - Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá. - đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2): LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức về từ trái nghĩa. - HS vận dụng kiến thức đã học về từ trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ trái nghĩa. - Giáo dục HS lòng say mê ham học. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ trái nghĩa. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Bài tập 1: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau.(gạch chân) Lá lành đùm lá rách. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. Chết đứng còn hơn sống quỳ. Chết vinh còn hơn sống nhục. Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. Bài tập 2. Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mới mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu Bài giải: Lá lành đùm lá rách. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. Chết đứng còn hơn sống quỳ. Chết vinh còn hơn sống nhục. Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. Bài giải: hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn ; vui vẻ // buồn dầu; nhỏ bé // to lớn; bình tĩnh // nóng nảy; sáng sủa //tối tăm; ngăn nắp // bừa bãi ; mới mẻ // cũ kĩ; chậm chạp // nhanh nhẹn; khôn ngoan // khờ dại ; rộng rãi // chật hẹp ; ngoan ngoãn // hư hỏng. xa xôi // gần gũi - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số - Giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. - GD tính cẩn thận tính toán và trình bày bài toán. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: 4’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: 29’ Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Khi sửa bài y/c HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số - Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài * Bài 3: Cho HS nêu bài toán rồi làm bài và chữa bài * Bài 4: Ta có sơ đồ: Tuổi bố Tuổi con 30 tuổi ? tuổi 3. Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học - Làm bài tập 3 tiết trước và chữa bài - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS tự làm bài rồi chữa bài(a,d) a) d) = = = = * HS khá giỏi làm thêm b,c Bài giải: 5 ha = 50000 m2 Diện tích hồ nước là: 50000 x = 15000 (m2) Đáp số: 15000 m2 * HS khá giỏi làm rồi chữa bài Hiệu số phần bằng nhau: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi bố : 10 x 4 = 40 (tuổi) ĐS: 40 tuổi; 10 tuổi TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nhận được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (bt1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (bt2). - GD các em yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ môi trường của các dòng sông sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 4’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Dạy bài mới: 29’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Giao việc cho HS -GV chốt và kết luận Bài 2: Yêu cầu HS trình bày, nhận xét 3.Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học -HS làm việc theo cặp đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK cả 2 phần a và b để nhận thấy tác giả quan sát những gì, có những liên tưởng gì? Dùng các giác quan nào? Vào những thời điểm nào? - HS trình bày -HS cả lớp nhận xét bổ sung - Nêu yêu cầu bài tập - HS lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước - HS làm vở BT - 2 HS làm vào bảng nhóm để trình bày trên lớp TOÁN (2): LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền dấu > ; < ; = 7m2 28cm2 .. 7028cm2 8001dm2 .8m2 100dm2 2ha 40dam2 .204dam2 Bài 2 : Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải: 7m2 28cm2 > 7028cm2 (70028cm2) 8001dm2 < 8m2 10dm2 (810dm2) c) 2ha 40dam2 = 240dam2 (240dam2) Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2) Căn phòng đó có diện tích là: 1600 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2 Đáp số : 128m2 - HS lắng nghe và thực hiện. Sinh hoạt : SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần - Có kế hoạch cho tuần đến - Rèn kỹ năng nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 7 II Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS 1Ổn định : 2Nhận xét : Hoạt động tuần qua GV nhận xét chung 3 Kế hoạch tuần tới - Học bình thường - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn còn chậm - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dựng nền nếp lớp Lớp trưởng nhận xét báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua Các tổ trưởng báo cáo Các tổ khác bổ sung Tuyên dương cá nhân tổ có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ -Lắng nghe ý kiến bổ sung Bổ sung :
Tài liệu đính kèm: