Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiẻu học Liêm Chính

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiẻu học Liêm Chính

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I- Mục tiêu:

 Giúp HS củng cố về:

- Quan hệ giữa 1 và ; và , giữa và

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải bài toán có liên quan đến trung bình cộng.

II, - Đồ dùng dạy học:

 GV: Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 12 trang Người đăng hang30 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiẻu học Liêm Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và ; VΜ , giữa VΜ 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến trung bình cộng.
II, - Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4
- Nhận xét cho điểm từng HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS giải bài tập SGK
Bài tâp 1- SGK- 32
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài tâp 2- SGK- 32
HS đọc đề bài
? Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào.
- 1 HS lên bảng lớp làm vở ô ly.
- HS dưới lớp nhận xét ,bổ sung.
Bài tâp 3- SGK- 32 : HS đọc đề bài
? Lúc trước, mỗi mét vải là bao nhiêu tiền.
? Bây giờ mỗi mét vải là bao nhiêu tiền.
? Với 60000 đồng thì mua được bao nhiêu mét vải theo giá mới.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.
3-Củng cố – dặn dò:
- HS trình bày.
- HS làm bài vào vở ô ly
Bài giải
Trung bình mỗi giờ chảy được là: + : 2 = ( bể nước)
 Đáp số: bể nước
 Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trước là:
 60000 : = 12000 ( đồng )
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là:
 12000 – 2000 = 1000 ( đồng )
Số mét vải mua được theo giá mới là:
 60000 : 10000 = 6 ( m)
 Đáp số: 6 mét
Kĩ thuật
NẤU CƠM
I/ Mục tiờu :
HS cần phải :
-Biết cỏch nấu cơm.
-Biết liờn hệ với việc nấu cơm ở gia đỡnh.
II/ Đồ dựng dạy học :
Tranh ảnh
III/ Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Tỡm hiểu cỏc cỏch nấu cơm ở gđỡnh.
. Nờu cỏc cỏch nấu cơm ở gđỡnh.
. Hai cỏch nấu cơm này cú ưu, nhược điểm gỡ và cú những điểm nào giống, khỏc nhau ?
3/ HĐ 2 : Tỡm hiểu cỏch nấu cơm bằng soong, nồi trờn bếp đun.
-Chia nhúm, y/c :
-Nhận xột và h/dẫn cỏch nấu cơm bằng bếp đun.
-Y/c :
4/ Củng cố, dặn dũ :
-Về nhà giỳp gia đỡnh nấu cơm.
-Nhận xột tiết học.
-Cú 2 cỏch: Nấu cơm bằng soong hoặc nồi trờn bếp và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Thảo luận về cỏch nấu cơm bằng bếp đun (đọc nd mục 1 kết hợp với qs hỡnh 1,2,3 sgk và liờn hệ thực tế nấu cơm ở gia đỡnh em).
-Đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày kquả thảo luận
-Gọi 1-2 HS lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
-Vài HS nhắc lại cỏch nấu cơm bằng bếp đun.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Toán
Khái niệm thập phân
I- Mục tiêu:
	Giúp HS :
+ Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân.
+ Biết đọc viếtiôs thập phân dưới dạng đơn giản.
II, - Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét .
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
? Đơn vị chính đo độ daid là gì.
? Đơn vị nhỏ hơn mét là đơn vị nào.
- Có 0m, 1 dm tức là = ?m
- Gv: 1dm hay m viết 0,1m.
- Gv hướng dẫn tương tự với 0,01m; 0,001m.
- GV hướng dẫn với bảng b tương tự để HS nhận thấy được: 0,5; 0,07; 0,009 là các phân số thập phân.
3, Thực hành đọc viết các số thập phân.
Bài tập 1- VBT: Nêu cách đọc.
GV hướng dẫn HS viết các số thập phân.
Bài tập 2- VBT:
- GV hướng dẫn Hs đọc các số thập phân ứng với các vạch trên trục số rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Bài tập 3 – VBT:
- GV hướng dẫn HS điền và chữa bài.
Bài tập 4 – VBT:
- GVkẻ sẵn bảng HS chữa
- GV nhận xét cách viết số thập phân.
3, Củng cố – dặn dò:
mét
dm, cm, mm.
1dm = m = 0,1m
0,01m = m
0,001m = m
- HS đọc các số thập phân: 0,5; 0,o7; 0,009...
- Khi chữa HS đọc các số thập phân: 0,5; 0,02; 0,2; 0,08; 0,7; 0,005; 0,9; 0,009.
- HS tự làm bài vào VBT.
- HS làm bài rồi chữa bài.
a, 7m = m = 0,7m
9dm = m = 0,9m
5cm = m = 0,05m
 8cm = m = 0,08m
b, 4mm = m = 0,004m
9g = kg 0,009kg
7g = kg = 0,007kg
- HS chữa bài đọc phân số thập phân và số thập phân.
+ m; m; m; m; 
 0,9m; 0,25m; 0,09m; 0,7m;
m; m
0,756m; 0,085m
Thể dục
Đội hình đội ngũ,
Trò chơi : “ Trao tín gậy”
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang,dọc).
 - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II Địa điểm, phương tiện:
 Sân trường vệ sinh nơi tập, còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi chò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
1. Phần mở đầu:
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phuc tâp luyện
-Xoay các khớp cổ chân cổ tay,khớp gối hông, vai
*Chạy nhẹn hàng thành một hàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 
- Đi thường thành 4 hàng ngang
*Chơi chò chơi: Chim bay cò bay”
2 Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái-đứng lại đổi chân khi sai nhịp
b.Trò chơi vận động:
-TRò chơi: Trao tín gậy”
- GV nêu tên chò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức cho hoc sinh chơi.
3 Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
tại chỗ hát một bài theo nhip vỗ tay
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét ,đánh giá giờ học, giao bài về nhà
Phương pháp
* ĐH nhận lớp:
 GV
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* ĐH tập luyện:
 * * * * * *
 GV * * * * * * 
 * * * * * * 
* ĐH tập luyện theo tổ:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
- Cả lớp chơi trò chơi.
* Đội hình kết thúc:
 GV
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Toán
khái niệm số thập phân ( tiếp)
I- Mục tiêu:
	Giúp HS biết:
+ nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân ở các dạng thường gặp về cấu tạo của số thập phân.
+ Biết đọc viết các số thập phân ở dạng đơn giản thường gặp
II, - Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét .
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Giới thiệu khái niệm ban đầu về phân số.
- Gv hướng dẫn HS để tự nêu nhận xét từng hàng tiếng trong bảng dễ nhận ra các số thập phân.
- Nêu VD, để chỉ ra cấu tạo số thập phân: 8,56
- GV hướng dẫn để HS nhận xét.
3, Luyện tập – thực hành:
Bài tập 1- VBT:
? Những chữ số nào thuộc phần thập phân.
Bài tập 2- VBT:
Thêm dấu phẩy để phần nguyên gồm 3 chữ số.
Bài tập 3- VBT:
Viết hỗn số thành số thập phân
- GV nhận xét cho điểm
Bài tập 4- VBT: 
GV hướng dẫn cách chuyển số thập phân thành hỗn số, phân số.
- Gv nhận xét, kết luận chung.
4, Củng cố – dặn dò:
- HS chỉ ra được các số thập phân.
 2,7; 8,56; 0,195
- HS nêu nhận xét: đọc, viết số thập phân.
 8,56
Gồm: phần nguyên phần thập phân
- HS nêu nhận xét.
+ Số thập gồm phần nguyên và phần thập phân. Chúng được ngăn cách bởi dấu phẩy.
+ những chữ số nằm bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số nằm bên phải dấu phẩy thuộc phần thập phân.
- Hs trả lời và thực hành đổi vở chéo kiểm tra cho nhau.
a, Gạch dưới phần nguyên.
b, Gạch dưới phần thập phân.
- HS nêu cấu tạo số thập phân và làm bài.
a, 3 = 3,1 8 = 8,2
b, 5 = 5,72 19 = 19,25
c, 2 = 2,625 88 = 88,207
d, = 0,9 24 = 24,09
:
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên
I- Mục tiêu:
	+ HS biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà, biết được trách nhiệm của mình đối với gia đình dòng họ.
	+ HS biết làm những việc thể hiện tấm lòng biết ơn tổ tiên, dòng họ.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: SGK, các câu ca dao, tục ngữ về biết ơn tổ tiên.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Khi gặp phải khó khăn em cần phải làm gì.
- Nhận xét cho điểm từng HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài Trực tiếp
2- Hoạt động 1:Phân tích truyện.
+ Cách tiến hành: GV chia lớp thành 8 nhóm, thảo luận câu hỏi.
? Nhân ngày tết cổ truyền bố của Việt đã làm gì tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
? Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp bố mẹ.
? Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì để tỏ trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ông , bà, Vì soa?
* Kết luận: Ai cũng có gia đình dòng họ, mọi người phải biết ơn tổ tiên......
2, - Hoạt động 2:Làm bài tập 1
+ Cách tiến hành: 
* Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực cụ thể phù hợp với khả năng.
3, Hoạt động 3:Làm bài tập 3
+ Cách tiến hành: 
? Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
? Những việc chưa làm được? Vì sao?
? Em dự kiến làm những việc gì? làm như thế nào?
* Kết luận: Khen hS tỏ lòng biết ơn tổ tiên....
3, Củng cố – dặn dò:
Nêu việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
- HS trả lời.
- HS đọc truyện.
- Mua quà....
- Để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Ai cũng có gia đình dòng họ, mọi người phải biết ơn tổ tiên.
- Làm bài cá nhân, trao đổi cặp đôi.
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
- Cả lớp trao đổi nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi nhóm và trả lời.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Toán 
Hàng của số thập phân-
 đọc viết số thập phân
I, Mục tiêu:
	Giúp học sinh.
+ Nhận biết tên các hàng của số thập phân, quan hệ giữa các đơn vị 2 hàng liền nhau.
+ Nắm được cách đọc, viết các số thập phân.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo số thập phân, cho VD đổi từ số thập phân ra hỗn số.
- Nhận xét, cho điểm HS.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Giới thiệu các hàng, giá trị của các số phụ thuộc vào vị trí của nó ở các hàng và đọc viết các số thập phân.
- GV hướng dẫn.
+ Phần nguyên các số thập phân gồm các hàng.
+ Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng.
- GV hướng dẫn: 375,406
- GV hướng dẫn tương tự STP: 0,1985
? Muốn đọc viết số thập phân ta làm như thế nào.
3, Thực hành luyện tập.
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài
Bài tập 2:
- GV nêu cách làm và chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét, kết luận.
4, Củng cố – dặn dò:
Nội dung bài là gì?
- HS trả lời
- Đơn vị, chục, trăm ngàn..
- Phần mười, phần trăm, phần nghìn, phần chục nghìn,
- Mỗi đơn vị của hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấy hơn liền nhau, hoặc = ( 0,1) đơn vị hàng cao hơn liền trước.
- Phần nguyên gồm: 3 triệu, 7 chục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân gồm: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn, 
- Đọc là: Ba trăm bẩy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
 HS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS viết các số thập phân, và chữa kết quả đúng.
3,9; 72,54; 280,975; 102,416.
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở bài tập.
- HS nhận xét, sửa theo kết quả đúng.
Thể dục
 Đội hình đội ngũ
 Trò chơi : “ Trao tín gậy”
I. Mục tiêu:
 KT. Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
KN. Tập hợp hàng nhanh và thao tác thành thạo động tác đội hình đội ngũ.
 TĐ “Trao tín gậy”. Yêu cầu hào hứng,nhiệt tình, chơi đúng luật
II. Địa điểm- Phương tiện:
Trên sân trường vệ sinh nơi tập.Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung 
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phuc tâp luyện
- Xoay các khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, vai
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2 Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái - đứng lại đổi chân khi sai nhịp.
- GV điều khiển lơp tập 1 lần.
- Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần.
- Chia tổ tập luyện.
-Tập hợp cả lớp các tổ thi trình diễn.
*GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: “Trao tín gậy”
- GV nêu tên chò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chưc cho hoc sinh chơi
3. Phần kết thúc:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng tại chỗ hát một bài theo nhip vỗ tay
* ĐH nhận lớp:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* ĐH tập luyện:
 * * * * * * * * *
 GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* ĐH tập luyện theo tổ:
 @ @ @
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
- 
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán
luyện tập
I, Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
+ Biết cách chuyển 1 phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
+ Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3,4 VBT.
? - Nhận xét, cho điểm HS.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn làm bài tập ra vở ô ly.
Bài tập 1- SGK- 38: Chuyển phân số sau thành hỗn số.
- GV hướng dẫn mẫu phần 1 rồi yêu cầu HS tự làm.
- Đổi chéo vở kiểm tra và đọc kết quả trước lớp.
VD: = + = 16 + = 16
Bài tập 2- SGK- 38: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc.
- HS làm việc theo cặp.
- HS đọc kết quả.
- Lớp nhận xét, GV bổ sung.
Bài tập 3- SGK- 38: Viết số thích hợp
- Yêu cầu HS đổi từ số thập phân thành hỗn số, ra đơn vị đo.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 4- SGK- 38:
- GV gợi ý cho HS hiểu.
- Gọi 3 HS lên bảng làm
3, Củng cố – dặn dò:
Bài này ôn tập về kiến thức gì?
- HS lên bảng thực hiện.
a, = + = 73 + = 73
 = + = 56 + = 56
 = + = 6 + = 6 
b, 73 = 73,4
 56 = 56,08
 6 = 6,05
 = 4,5 = 2,167
 = 83,4 = 0,2020
 = 19,54
8,3m = 8m = 8m3dm
5,27m = 8m = 8m27cm
3,15m = 3m = 3m15cm = 315cm
HS nêu: các số thập phân bằng là 0,6; 0,60; 0,600; 0,6000...
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 7
A – Mục tiêu
Đánh giá các mặt nề nếp trong tuần.
Công việc tuần 7
B – Nội dung
1 – Nhận xét công việc tuần 7
Về các mặt:
Nề nếp xếp hàng ra vào lớp
Vệ sinh
Học tập
 Truy bài đầu giờ
Thể dục, các hoạt động khác...
Khoản thu góp.
Tuyên dương cá nhân thực hiện tốt .
2 – Nội dung công việc tuần tới:
Duy trì nề nếp....Hội học hôi giảng chào mừng 20 -11 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi 1 toan 5(2).doc