TẬP ĐỌC: DIỆU RỪNG XANH
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Anh minh họa bài đọc trong SGK; Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng ; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên trong bài : vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng.
TUẦN 8 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------- & Thứ hai: TẬP ĐỌC: DIỆU RỪNG XANH - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Aûnh minh họa bài đọc trong SGK; Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng ; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên trong bài : vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : 4’ - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà . - Trả lời các câu hỏi SGK . 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : 1’ HĐ2: Luyện Đọc : 10’ - Gọi 1 HS khá đọc. - Hướng dẫn chia đoạn : chia bài làm 3 đoạn . - Gọi 3 HS đọc bài, chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Luyện đọc những từ phát âm sai. - Gọi 3 HS đọc bài, kết hợp đọc 3 từ ở mục chú giải. - Gọi 3 HS đọc bài, kết hợp đọc 3 từ còn lại ở mục chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS khá đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Đánh dấu chia đoạn. - 3 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc. - 3 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm. - 3 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm. - Nhóm đôi luyện đọc 2 lần. - Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Nghe, theo dõi. HĐ3: Tìm hiểu bài 12’ ? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì ? ? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ? - Nhận xét KL câu trả lời đúng. ? Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào ? ? Sự có mặt của chúng mang lại cảnh đẹp gì cho cảnh rừng ? ? Vì sao rừng khộp đưoc gọi là “giang sơn vàng rợi” ? ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên ? ? Hãy nêu nội dung chính của bài ? KL: Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. ... Liên tưởng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một toà lâu đài... ... cảnh rừng thêm đẹp, thêm sinh động, lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. ... Con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ, những con chồn sóc.. vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo... ... Chúng thoắt ẩn thoắt hiện làm cho cảnh rừng trở nên sống động... ... vì có rất nhiều màu vàng: lá vàng, con mang vàng, nắng vàng. - Thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời, trình bày trong nhóm. - 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh nhắc lại. HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 10’ - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1. Treo bảng phụ (ghi đoạn 1). - GV đọc mẫu. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc thầm đoạn văn. - Nghe, phát hiện giọng đọc, những từ nhấn giọng - Nhóm đôi luyện đọc - 5 HS thi 3- Củng cố, dặn dò : 3’ - Liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học - Học sinh tự liên hệ. - Nghe, thực hiện TOÁN: T36 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết : - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Bài tập cần làm: 1,2 - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : Luyện tập. - Nhận xét, ghi điểm. - 3 HS lên bảng làm BT4/39 - Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. - Nghe HĐ2: Tìm hiểu bài : a) Ví dụ: - Điền số thích hợp vào ô trống : 9 dm = . . . cm; 9 dm = . . . m 90 cm = . . . m - So sánh 0,9 m và 0,90 m? - Kết luận : 0,9 = 0,90 HĐ3: Nhận xét: ? Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thập phân thì được 1 số như thế nào ? + Tìm cách để viết 0,90 thành 0,9 ? ? Nếu 1 số thập phân có chữ số 0 ở bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được 1 số như thế nào ? - KL : HS đọc nhận xét trong SGK/40 HĐ4: Luyện tập, thực hành . Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu làm bài. - Nhận xét chốt bài làm đúng. ? Khi bỏ các chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị số thập phân có thay đổi không? Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung. + Em hãy giải thích yêu cầu của bài? + Khi viết thêm các chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị số thập phân có thay đổi không? Bài 3 : ( HS khá – giỏi) - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, tuyên dương. - 3 HS nối tiếp lên điền, lớp làm bảng con : - Bằng nhau. - 0,9 = 0,90 - .... Bằng nó . - Nhóm đôi thảo luận tìm cách viết, nêu. - ... Bằng nó. - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - HS trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - HS trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Nhóm đôi thảo luận làm bài rồi trình bày 3.Củng cố, dặn dò : - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Nghe ÔN TOÁN: THỰC HÀNH TOÁN I.MỤC TIÊU - Rèn kỹ năng đọc viết và nhận biết các hàng của số thập phân; Số thập phân bằng nhau. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Chấm vài vở bài tập của học sinh. - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: luyện tập: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở vở BTT (48) Bài 1: Lưu ý cho học sinh dựa vào kiến thức về STP bằng nhau để viết số vào chỗ trống. Bài 2: Lưu ý cho học sinh phần thập phân cần có 3 chữ số theo yêu cầu của đề bài. Bài3: Lưu ý cho học sinh đổi STP thành phân số thập phân rồi điền dấu. Bài 4: Hướng dẫn học sinh điền Đ; S - GV hướng dẫn thêm trong lúc các em làm bài. *HSG: Tìm chữ số X, biết: a. 8,x2 = 8,12 b. 4x8,01 = 428,010 c.23,54 = 23,54x d. 154,7 = 15x,70 e. = 0,3 g. 48.362 = HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai. 3. Củng cố: -Dặn dò về nhà Hai em nộp vở. Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm bài vào vở, 2 em đọc trước lớp. Học sinh làm bài vào vở theo dãy, 3 em làm vào phiếu học tập. HS làm vào vở, 2 em làm vào phiếu. HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu. HS nhận xét và chữa một số bài. Học sinh ghi nhớ. CHÍNH TẢ: KÌ DIỆU RỪNG XANH (NGHE VIẾT) I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh . - Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya . - Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT3 hoặc bảng phụ . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : + Hãy viết những tiếng có chứa ia, iê và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy ? - Nhận xét, ghi điểm. - 5 HS nối tiếp lên bảng thực hiện theo yêu cầu, nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. -Nghe HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả : * Trao đổi về nội dung đoạn văn : - Đọc đoạn cần viết . ? Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cách rừng ? * Hướng dẫn viết từ khó : + Tìm các từ khó viết có trong đoạn văn ? * Viết chính tả : §äc bµi ®Ĩ HS chÐp - Đọc chậm lại bài chính tả. * Chấm bài : - Chấm 10 bài . - Nêu nhận xét chung . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nhóm đôi trao đổi nêu từ khó viết. - HS viết bảng con: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết.. . - Viết chính tả. - Dò bài, soát lỗi. - Nộp vở. - Nghe nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn làm BT chính tả : Bài 2 : Đọc nội dung và yêu cầu. Gợi ý : Dùng bút chì gạch chân từ có chứa tiếng yê hoặc ya. + Hãy đọc các tiếng vừa tìm được ? + Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên ? GV kết luận. - 1 HS đọc nội dung, 1 HS đọc yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nối tiếp nêu. - HS viết các tiếng có chứa yê, ya . - HS nêu. - Nghe, ghi nhớ để ứng dụng. Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu Quan sát tranh minh họa, tự làm. - Nhận xét KL bài đúng : thuyền, thuyền, khuyên. ? Hãy đọc lại các câu thơ ? - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh minh họa và làm BT - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. Bài 4 : Đọc yêu cầu và nội dung. + Hãy quan sát tranh để gọi tên từng loại chim ? - Gọi trình bày. - Nhận xét KL bài đúng - 1 HS đọc. - Thực hiện theo yêu cầu, ghi bài vào vở. - 3 HS nêu, nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố , dặn dò : - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Nghe ÔN TOÁN: THỰC HÀNH TOÁN: I.MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng đọc viết và nhận biết các hàng của số thập phân; Số thập phân bằng nhau. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: ... . MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn cảm, kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh. - Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học cho các em. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Hai học sinh đọc bài “Kì diệu rừng xanh” và bài “Trước cổng trời” ? Nêu nội dung chính của từng bài? - Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Luyện tập: * PHỤ ĐẠO: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học trong tuần và luyện đọc theo nhóm - Gọi học sinh đọc cá nhân một số bài, giáo viên kết hợp hỏi một số câu hỏi để các em nắm nội dung của bài. - Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân. * BỒI DƯỠNG: Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học ? Nêu giọng đọc diễn cảm cho bài đó? Cảm thụ: 1, Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài “Kì diệu rừng xanh” ? 2, Bài thơ “Trước cổng trời” của Nguyễn Đình Aûnh đã đem đến cho em những cảm xúc, ý nghĩ sâu sắc gì? HĐ3: Chấm bài: - Giáo viên chấm một số bài và nhận xét 3. Củng cố: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. Hai em đọc bài và trả lời Học sinh lắng nghe. Học sinh nêu tên các bài tập đọc và luyện đọc theo nhóm 2 các bài tập đọc đó ( Luân phiên nhau đọc) Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu Học sinh hoạt động theo nhóm 2 Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài vào vở Nhận xét bài của bạn và chữa lỗi. Học sinh ghi nhớ. Thứ sáu: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I.MỤC TIÊU: - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Hiểu đựơc nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng. + Lấy ví dụ về từ đồng âm, đặt câu để phân biệt về từ đồng âm. + Lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa, đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện theo yêu cầu. Nhận xét, bổ sung. - Nghe HĐ2: Hướng dẫn làm BT : Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Làm bài theo nhóm. - Hướng dẫn thực hiện (đánh số thứ tự của từng từ trong mỗi câu, sau đó nêu nhĩa của từng từ). -1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm. - Nhóm 3, trao đổi thảo luận để hoàn thành bài. - 1 nhóm (3 thành viên) nối tiếp trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Thảo luận tìm nghĩa của từ xuân. - Đánh số thứ tự các từ xuân sau đó yêu cầu HS giải nghĩa từng từ. -1 HS đọc yêu cầu, 2 HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm. - Nhóm đôi thảo luận, 3 HS ở 3 nhóm nối tiếp nhau phát biểu về nghĩa của từ xuân. Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu tự làm. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét, ghi điểm. -1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng (mỗi HS làm 1 phần), HS khác làm vở. - 5 HS đọc đọc câu mình đặt, HS khác nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố , dặn dò: + Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ? - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. - HS nối tiếp nêu. - Nghe và ghi nhớ TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. - Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ, phiếu học tập, VBTTV5. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập : Bài1: Đọc yêu cầu và nội dung. + Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? - Nhận xét cách chọn của cả lớp, ghi lên bảng. - Nhận xét chốt câu trả lời đúng. + Em thấy kiểu mở bài nào hay hơn - 2 HS nối tiếp đọc đoạn văn miêu tả ở tiết trước. HS khác nhận xét. - Nghe - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS nối tiếp đọc và nội dung, lớp đọc thầm. - Tr¶ lêi - Nghe - HS nêu Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung. + Bài tập yêu cầu gì ? -Yêu cầu thảo luận, làm bài theo nhóm. - Ch÷a bµi - Nhận xét chốt bài làm đúng, yêu cầu HS nhắc lại nội dung phiếu. -1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu. - Nhóm 4, đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách kết bài, ghi nhận xét vào phiếu. -1 nhóm làm phiếu lớn dán lên bảng rồi trình bày. Bài 3: Đọc yêu cầu. + Đề bài yêu cầu gì ? + Địa phương em có những cảnh thiên nhiên nào ? - Hướng dẫn quan sát tranh (cảnh thiên nhiên ở điạ phương). + Em dự định tả cảnh gì ? GVgợi ý : em có thể nói về cảnh đẹp chung, sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể ở địa phương mình... - Nhận xét, ghi điểm. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. HS nêu GV gạch chân các từ trọng tâm. - HS nêu. - Quan sát tranh theo yêu cầu. - HS nêu. - Nghe gợi ý và làm bài. -2 HS viết vào giấy khổ to, HS khác viết vào vở. -2 HS viết vào giấy khổ to trình bày bài, HS khác nhận xét, bổ sung. - 6 HS làm ở vở đọc bài làm của mình (3 HS đọc mở bài, 3 HS đọc kết bài), cả lớp theo dõi, nhận xét. 3- Củng cố , dặn dò: - Trò chơi : Ai nhanh ? Ai đúng ? - Đọc 1 đoạn mở bài, 1 đoạn kết bài . - Nhận xét trò chơi. - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Cả lớp cùng chơi. -1 HS đọc - 2 HS nêu. - Nghe TOÁN: T40 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau (Trường hợp đơn giản) - Làm BT: 1,2,3. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống tên các đơn vị như SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Bài cũ : Luyện tập chung. - Nhận xét, ghi điểm. - 2 HS lên bảng nêu BT4/43 - Cả lớp nhận xét, sửa bài . 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. - Nghe HĐ2: Ôn tập về các đơn vị đo độ dài : - Treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu : + Hãy nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn? + Hãy viết các đơn vị đo độ dài vào bảng + Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau ? + Nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm? - Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân -Lưu ý : Phần phân số củahỗn số 3 là nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 ở hàng phần mười để có: 3m5cm = 3m = 3,05m HĐ3: Luyện tập , thực hành Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu làm bài. - Nhận xét, chốt bài làm đúng. Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu làm bài. - Chấm bài, nhận xét. ? Em hãy nêu cách viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét? Bài 3: Đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu làm bài. - Chấm bài, nhận xét. - Quan sát. -1HS nêu trước lớp, nhận xét, bổ sung. -HS viết vào bảng . -1HS nêu trước lớp, nhận xét, bổ sung. -1HS nêu trước lớp, nhận xét, bổ sung. - Nghe - 1 HS đọc yêu cầu, 4 HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm. - 4 HS lần lượt lên bảng, HS khác làm bảng con. - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng, HS khác làm vào vở. - HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng, HS khác làm vở. 3.Củng cố, dặn dò : - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Nghe SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân và của chi đội tuần qua. - Nắm được kế hoạch hoạt động trong thời gian tới. - Giáo dục cho các em có ý thức tự giác và trách nhiệm cao trong các hoạt động của chi đội. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: Tổ chức cho các em ôn lại các bài múa hát của Đội. 2.Sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần qua - Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng và các phân đội đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua. -Yêu cầu cá nhân học sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét chung về các mặt: * Học tập: Duy trì nền nếp học bài và làm bài. Nhiều em đạt kết quả tốt trong học tập. * Nề nếp: Thực hiện tốt các hoạt động của chi đội, liên đội đề ra. * Lao động: Thực hiện tốt theo kế hoạch. Tổ trực thực hiện tốt VSPQ trường lớp sạch sẽ. HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Thực hiện có hiệu quả các hoạt động do chi đội, liên đội và nhà trường đề ra. - Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần. 3.Củng cố: - Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. Học sinh thực hiện. - Phân đội trưởng đánh giá, nhận xét và xếp loại thi đua cho các thành viên trong phân đội. - Chi đội trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua cho các phân đội. - Học sinh nêu ý kiến của mình. Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: