Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. MỤC TIÊU

 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4)

 -Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 - GV : Tranh minh hoạ/SGK.

- HS : SGK.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 8 
Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012
Chào cờ
 Dặn dò đầu tuần
Tập đọc
kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4)
 -Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV : Tranh minh hoạ/SGK.
HS : SGK.
III.Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
 - Nêu nội dung bài?
 - GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Nội dung
*/Luyện đọc
- GV chia đoạn, luyện đọc đoạn.
+ Câu : Tôi có cảm giác..khổng lồ/.vào.kinh đô của vương quốc những người.tí hon//
- Luyện đọc cặp, kiểm tra đọc cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*/Tìm hiểu bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng ?
- Những cây nấm rừng đã làm cho tác giả liên tưởng đến điều gì thú vị ?
- Những liên tưởng đó đã làm cho rừng đẹp hơn như thế nào ?
- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
- Sự có mặt của muông thú đã đem lại vẻ đẹp gì cho khu rừng ?
- Vì sao rừng khộp được gọi là “ giang sơn vàng rợi” ?
- Nêu nội dung chính của bài?
*/Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Nêu giọng đọc toàn bài?
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
4.Củng cố: - Nêu nội dung bài?
5.Dặn dò : Chuẩn bị bài sau:
Trước cổng trời.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lần 1: 3 HS đọc.
 + Luyện đọc từ, câu.
Từ : loanh quanh, lúp xúp 
 - Lần 2 : 3 HS đọc.
 + 1 HS đọc phần chú giải.
 - Đọc theo cặp, 
- HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
 - Nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các thú con, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng.
- Tác giả đã liên tưởng đây như một thành phố nấm... cung điện lúp xúp dưới chân.
- Những liên tưởng của tác giả...cổ tích.
- Con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia thảm lá vàng.
- Sự có mặt ...bất ngờ
- Vì có rất nhiều màu vàng : lá vàng, con nai vàng, nắng vàng.
- Bài văn cho thấy tình cảm  kì thú của rừng. 
- 3HS đọc nối tiếp toàn bài.
- 2 HS nêu.
- 3 cặp thi đọc. Bình chọn HS đọc bài tốt.
-1 HS nêu.
Toán
Số thập phân bằng nhau
I . Mục tiêu
 - HS nhận biết được nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thì được số thập phân bằng số đó. Một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì khi bỏ chữ số 0 ta được số thập phân bằng nó.
 - Rèn kĩ năng tính và giải toán.
 - Giáo dục HS lòng say mê học toán.
 - Các bài tập cần làm: Bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV: Bảng phụ. 
 - HS : SGK,VBT.
III. Các hoạt động dạy- học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ
a, 2m34cm =cm
b, 8m90cm =dm
 GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*/Đặc điểm số thập phân khi viết thêm hoặc xoá đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân.
VD : 9dm =.cm.
 9dm =.m; 90cm =..m.
*/So sánh 0,9 m và 0,90m ?
- GV kết luận.
*/So sánh 0,9 và 0,90 ?
*/Nhận xét :
+Tìm cách viết 0,9 thành 0,90 ?
+Tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12.
+ Tìm cách để viết 0,90 thành 0,9.
+ Tìm các số thập phân bằng với 0,9000 ;8,75000 ; 12,000.
- Cho HS đọc nhận xét.
*/ Thực hành
Bài 1:
Cho HS làm cá nhân.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2.
- Cho HS làm cặp.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 3: (Nếu còn thời gian).
4. Củng cố: 
 Nêu đặc điểm của STP khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần TP.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau : So sánh hai số thập phân.
- 2 HS lên bảng.
- 2 HS điền vào kết quả
 9dm = 90m ; 9dm = 0,9m ;
 90cm = 0,90m.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS nêu.
- HS nối tiếp nêu.
- 3HS nêu : 0,9 = 0,90; 8,75 = 8,750;
 12 = 12,0
- 2HS nêu.
- HS nối tiếp nhau nêu số tìm được.
0,9000 = 0,900 ; 8,75000 = 8,7500 12,000= 12,00
- 3, 4 HS nêu nhận xét như SGK.
- 1HS đọc.
- 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm VBT.
Đáp án : a, 7,8; 64,9; 3,04.
 b, 2001,3 ; 35,02 ; 100,01.
- HS thảo luận, 2 cặp trình bầy kết quả :
a, 5,612 ; 17,200 ; 480,590.
b, 24,500 ; 80,010 ; 14,678.
- 2HS nêu.
 Chính tả ( Nghe - viết)
kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu
 - Nghe, viết chính xác, đẹp bài : Kì diêu rừng xanh.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Nắm vững quy tắc và làm đúng bài tập đánh dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi yê. 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận. 
 - Các bài tập cần làm: Bài 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : SGK.
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ
- Tìm và viết những tiếng có chứa nguyên âm đôi iê, ia? 
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Nội dung
*/Hướng dẫn HS nghe viết
- Cho HS đọc bài.
+ Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? 
+ Tìm từ khó,dễ viết sai lỗi chính tả?
- Cho HS viết từ khó.
+ GV đọc bài cho HS viết.
+ GV đọc soát lỗi.
- GV thu, chấm.
- GV nhận xét bài của HS.
 */Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2
- Cho HS làm cá nhân.
+Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên?
- GV nhận xét.
Bài 3
- Cho HS làm cặp.
- GV nhận xét.
Bài 4
- Cho HS làm cá nhân.
- GV kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố 
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở nguyên âm đôi yê?
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : 
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- 2 HS nêu.
-1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS nêu.
+ 2-3 HS nêu : ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, lên lách...
 - 4 HS lên bảng viết.
+ HS viết bài.
+ HS soát lỗi.
- 5, 7 HS nộp bài cho GV chấm.
- 1 HS đọc bài.
- 1HS lên bảng. Cả lớp làm VBT.
Đáp án : khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
+ Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ hai ở âm chính.
- Thảo luận, trình bày.
Đáp án : a.Thuyền.
 b. Khuyên.
- Đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh và nêu tên từng loài chim trong tranh.
- 2 HS nêu.
Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012
Toán
so sánh hai số thập phân
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh so sánh hai số thập phân với nhau.
 - áp dụng so sánh 2 số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự theo yêu cầu.
 - Giáo dục HS lòng say mê học toán.
 - Các bài tập cần làm: Bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV : Bảng phụ. 
 - HS : SGK,VBT.
III.Các hoạt động dạy- học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số o vào bên phải phần thập phân hay khi xoá chữ số o ở bên phải phần thập phân ?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*/So sánh 2 số thập phâncó phần nguyên khác nhau :
GV nêu bài toán.
- Cho HS trình bày cách so sánh.
GV nhận xét, hướng dẫn cách làm.
+ Nêu cách so sánh 2 số thập phân?
*/So sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau :
- GV nêu bài toán.
+ So sánh 35,7m và 35,698m?
GV kết luận và cho HS nêu cách so sánh?
*/Ghi nhớ
*/Luyện tập
Bài1
Cho HS làm cá nhân
- Cho HS giải thích cách so sánh?
- GV nhận xét.
Bài 2
- GV cho HS làm cặp 
- GV nhận xét.
Bài 3( Nếu còn thời gian)
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV nhận xét.
4.Củng cố: - Nhắc lại cách so sánh hai số thập phân?
5. Dặn dò
 Chuẩn bị bài : Luyện tập.
-2 HS trả lời
- HS trao đổi, tìm cách so sánh 8,1m và7,9 m.
- 2 HS nêu.
- 2, 3 HS nêu.
- HS theo dõi.
- 2HS nêu cách so sánh. 
- 2HS nêu.
 2-3 HS đọc. 1HS đọc thuộc lòng.
- 1HS đọc.
- 1HS lên bảng. Cả lớp làm VBT.
a. 48,97 < 51,02
b. 96,4 > 96,38
c. 0,7 > 0,65
- 1 HS đọc .
- HS thảo luận, trình bày.
Đáp án:6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
- 2 HS đọc.
Luyện từ và câu
 	 mở rộng vốn từ : thiên nhiên
I. Mục tiêu
 - Giúp HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên. 
 - Hiểu được nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ, tìm từ ngữ tả thiên nhiên và đặt câu. 
 - Giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên. 
 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV : Bảng phụ, tranh minh hoạ.
 - HS : SGK,VBT.
III.Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nầo là từ nhiều nghĩa? 
 Cho ví dụ ?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
Bài 1.
- Cho HS làm cá nhân.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
- Cho HS làm nhóm 4.
- Cho HS giải thích thành ngữ, tục ngữ.
- Cho HS HTL các câu thành ngữ, tục ngữ.
- GV đánh giá, chốt kết quả.
Bài 3.
 - Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Cho HS đọc từ tìm được.
- Cho HS đọc câu mình đặt.
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Tổ chức cho HS thi tìm từ nối tiếp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : Nêu các từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên?
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : 
 Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
- 2 HS lên bảng.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm VBT.
 - Nhận xét bài làm của bạn.
Đáp án : b. Tất cả những gì không do con người tạo ra.
- Đọc yêu cầu.
- HS thảo luận gạch chân dưới từ tả thiên nhiên. Đại diện trình bày.
+Lên thác xuống ghềnh
+ Góp gió thành bão
+ Qua sông phải luỵ đò.
+ Khoai đất lạ, mạ đất quen.
- 4HS giải thích. Cả lớp nhận xét.
- HS nối tiếp đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
+ HS thảo luận và ghi vào phiếu. 
+ 1 nhóm báo cáo
 2, 3 HS đọc.
- Đọc yêu cầu.
- HS chơi theo hướng dẫn.
- 2HS nêu.
Kể chuyện
 kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I. Mục tiêu
 - Học sinh kể lại tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện, biết nhận xét được lời kể của bạn.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
 - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh ảnh minh hoạ. 
 - HS : SGK,VBT. Chuẩn bị truyện
III.Các hoạt động dạy- học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện 
“Cây cỏ nước Nam”?
- GVnhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*/Tìm hiểu đề bài
- GV treo bảng phụ đề bài.
- GV gạch dưới từ quan trọng
- Cho HS đọc gợi ý 1
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình kể.
*/ Kể trong nhóm.
+ Chia lớp thành các nhóm.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
*/Thi kể chuyện
- GVtổ chức cho các nhóm HS thi kể trước lớp.
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
GV nhận xét, đá ... ng tranh ảnh trong SGK trang 15.
+ Các em đã biết gì về căn bệnh này ? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn.
- GV nhận xét.
*/ Hoạt động 2 : HIV/ AIDS là gì ? Các con đường lây truyền HIV/ AIDS ? 
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- GV tổng kết trò chơi. 
*/Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/ AIDS.
- Cho học sinh quan sát hình minh hoạ/ SGK. 
+ GV chốt nội dung.
- Chia nhóm, tổ chức hình thức tuyên truyền và thực hiện.
- GV nhận xét.
4. Củng cố : Nêu cách phòng chống HIV/ AIDS?
5. Dặn dò
Về nhà học và chuẩn bị bài sau : Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
- 2 HS trả lời
- Tổ trưởng báo cáo.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Tổ chức các nhóm tham quan.
- 5, 7 học sinh trình bầy.
- HS chia làm 2 đội.
- HS tham gia chơi .
Đáp án: 1- c; 2- b; 3-d; 4-e; 5-a.
- HS thảo luận và trình bày.
- 4 học sinh đọc TT.
+ Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ.
+ Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý. Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng, khi truyền máu cần xét nghiệm máu trước khi truyền,
- Hoạt động nhóm( viết lời tuyên truyền, vẽ tranh, diễn kịch) để tuyên truyền, vận động phòng tránh HIV/ AIDS.
- 3, 4 HS nêu.
Tập làm văn
luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu
 - Củng cố kiến thức về đoạn văn : mở bài, kết bài văn tả cảnh. Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài.
 - Biết viết đoạn văn mở bài, kết bài theo yêu cầu.
 - Giáo dục HS yêu cảnh vật VN.
 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: Bảng phụ.
 HS : Vở TLV.
III.Các hoạt động dạy- học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo bài văn cảnh? 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Bài 1: 
 - Làm việc cá nhân.
- Nêu lại cách mở bài theo kiểu trực tiếp, gián tiếp?
- GV nhận xét.
Bài 2: 
Thảo luận cặp.
- Nêu cách kết bài không mở rộng?
- Nêu cách kết bài mở rộng?
- Giống nhau : 
- Khác nhau :
4. Củng cố: Nêu lại cách mở bài, kết bài theo 2 cách?
5. Dặn dò : Về nhà học và chuẩn bị bài sau : Luyện tập thuyết trình tranh luận
- 2 HS trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân
- MB trực tiếp : kể ngay vào việc...
- MB gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể hoặc đối tượng định tả.
- HS đọc đoạn/ SGKvà trả lời câu hỏi.
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp.
- Đọc nội dung và yêu cầu.
 Thảo luận, trình bày.
- Cho biết kết cục, không mở rộng thêm.
- Cho biết kết cục và bình luận thêm.
- Đều nói về tình cảm yêu mến.
- Kết bài không mở rộng : khẳng định con người.
 Kết bài mở rộng : nói về tình cảm yêu quý.
- HS nêu.
Thể dục
động tác vươn thở và tay
Trò chơi : “dẫn bóng”
I. Mục tiêu
 - Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi chủ động, an toàn.
 - Rèn kĩ năng thực hiện động tác đúng kĩ thuật.
 - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện TDTT.
II. Địa điểm –phương tiện 
 - Địa điểm : sân tập. 
 - Phương tiện : trang phục, dụng cụ trò chơi, còi.
III. nội dung và phương pháp 
Nội dung
định lượng
Phương pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến yêu cầu nội dung.
- Khởi động : Chạy vòng tròn, xoay các khớp ...
- Trò chơi khởi động: Đứng ngồi theo lệnh.
- KTBC : 3-5 HS.
2/ Phần cơ bản
a. Học động tác vươn thở.
GV nêu tên động tác, kĩ thuật và tập mẫu cho HS.
(Hít vào bằng mũi ở động tác 1,3;
Thở ra bằng miệng động tác 2,4). 
- Tập theo tổ. Cán sự điều khiển.
+ Tổ chức cho hs thi đua giữa các tổ.
+ Giáo viên theo dõi và nhận xét.
+ Các tổ trình diễn.
Tập cả lớp.
b.Động tác vươn thở.
GV hướng dẫn tương tự động tác vươn thở.
- GV nhận xét.
*/Trò chơi : Dẫn bóng.
GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
Tổng kết trò chơi.
3/ Phần kết thúc
 - Tập hợp lớp.
 - GV, HS hệ thống bài.
 - GV cho HS chơi trò chơi hồi tĩnh.
 - GV nhận xét.
 - Về nhà tập lại các động tác ĐHĐN.
6 -10 phút
18-22
phút
 5- 6 phút
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
 GV
- 5 HS lên tập.
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 GV
 -Tổ 1. * * * * *
- Các tổ thi đua tập.
 * * * * * 
 * * * * * 
 * * * * * 
 * * * * * 
 GV.
- HS tham gia chơi thành 2 đội.
 Đội 1 : * * * *
 Đội 2 : * * * *
 GV
 * * * * * *
 * * * * * * GV
 * * * * * *
 * * * * * *
 Mĩ thuật
Bài 8: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu hình dáng đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
	- HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
	- Vẽ được hình gần giống mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
	- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
- GV chuẩn bị:
 + Mãu có dạng hình trụ và hình cầu ( ca, quả)
 + Hình gợi ý cách vẽ
 - HS chuẩn bị: 
	+ SGK, vở tập vẽ.	
 + Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
1. ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Dạy bài mới.
* Hoạt đông: Quan sát- nhận xét
 - GV giới thiệu một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
 + Em hãy kể tên các vật mẫu? Vật mẫu nào có dạng hình trụ? Vật mẫu nào có dạng hình cầu?
- GV hướng dẫn HS bầy mẫu cái ca, quả.
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
 + Mẫu bày là vật gì?
 + Vật mẫu có dạng hình gì?
 + Vị trí của các vật mẫu như thế nào?
 + Đậm nhạt của các vật mẫu?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- GV gọi hai HS lên bảng
- GV vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành bài vẽ.
 + Vẽ từ bao quát đến chi tiết.
 + GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng chi đen hoặc màu.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV theo dõi, góp ý, hướng dẫn những HS còn lúng túng để hoàn thành bài vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá
- GV cùng HS nhận xét chọn bài đẹp về :
 + Bố cục
 + Tỉ lệ đặc điểm của hình vẽ
 + Đậm nhạt 
4. Củng cố: Nêu các bước vẽ theo mẫu.
5. Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- HS quan sát tìm ra các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS bày mẫu theo nhóm.
- HS nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
- HS chia làm hai nhóm vẽ khối trụ và khối cầu.
- HS quan sát tự rút ra cách vẽ.
- HS vẽ khối trụ và khối cầu theo mẫu bày.
- HS chọn bài tiêu biểu, đẹp theo cảm nhận.
- Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ.
Địa lý
 dân số nước ta 
I. Mục tiêu
 - Dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết dân số và đặc điểm tăng dân số của nước ta. Biết được nước ta có dân số đông,gia tăng dân sốnhanh. Nhớ một số liệu dânsố nước ta ở thời điểm gần nhất, nêu được hậu quả do dân số tăng nhanh.Thấy được sự cần thiết của viêc sinh ít con. sản xuất.
 - Rèn kĩ năng thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi đúng.
 - Giáo dục HS ý thức tuyên truyền tới các gia đình về sư kế hoạch hoá.
II .Đồ dùng dạy- học
 - GV: bảng số liệu dân số,. 
 - HS : SGK,VBT.
III.Các hoạt động dạy- học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS 
- Nhận xét,đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*/HĐ1: Dân số
- Cho HS làm việc theo cặp
+Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu?
+ Dân số nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNA?
GV kết luận.
*/HĐ2. Gia tăng dân số
- Cho HS làm việc cá nhân.
+ Cho biết dân số từng năm của nước ta?
+ Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
+ Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả gì?
- GV chốt : Hậu quả do tăng dân số, sự cần thiết của công tác kế hoạch hoá gia đình.
 - Bài học/SGK.
GV kết luận,.
4. Củng cố : Em phải làm gì để mọi người dân hiểu về việc không tăng dân số?
5. Dặn dò
 Về nhà học và chuẩn bị bài sau : Các dân tộc, sự phân bố dân cư
- 1HS đọc bảng số liệu.
- Thảo luận, đại diện cặp trình bày
- 82 triệu người.
- Đứng thứ 3.
- HS đọc bảng số liệu
- Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
+ HS dựa vào bảng số liệu trình bày.
+ Dân số tăng nhanh, bình quân 1 năm tăng 1 triệu người.
+ Khó khăn, nhu cầu cuộc sống không đảm bảo
- 2HS đọc phần bài học.
- HS nêu.
 Thứ bảy ngày 20 tháng 10 năm 2012
Đạo đức
nhớ ơn tổ tiên(tiếp)
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh có hiểu biết về tổ tiên, gia đình, dòng họ.
 - Biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
 - Giáo dục học sinh ý thức về cội nguồn, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống đó. 
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh. 
- HS: SGK,VBT, tranh ảnh. 
III.Các hoạt động dạy- học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ : Kể việc làm thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên?
 Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*/ HĐ1: Bài tập 4/SGK.
+Thảo luận nhóm 6.
- Em có cảm nghĩ gì sau khi xem tranh và nghe trình bày?
- GV, HS tìm hiểu về di tích lịch sử mà HS sưu tầm.
- GV chốt nội dung.
*/ HĐ2 : Thi kể chuyện.
- Cho HS thảo luận nhóm 3. 
Chọn 1 câu chuyện về truyền thống, phong tục người Việt Nam để kể?
- GV nhận xét, chốt. Đánh giá.
4. Củng cố : Nêu nội dung bài học?
5. Dặn dò:
Về nhà học và CBB : Tiết 9
- 2 HS trả lời
- Đọc yêu cầu.
- Treo tranh ảnh theo nhóm.
+Thảo luận nhóm, trình bày
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận: 3, 4 nhóm trình bày.
- 2 HS nêu.
Kĩ thuật
nấu cơm ( tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Giúp HS biết cách nấu cơm thông thường.
 - Rèn kĩ năng thực hành nấu cơm..
 - Giáo dục HS yêu lao động.
II .Đồ dùng dạy- học
 - GV:Nồi nấu, gạo, nước..., phiếu học tập.
 - HS:.SGK, nồi nấu, gạo, nước...
III.Các hoạt động dạy- học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*/ HĐ 3 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
+ Cho HS nhắc lại cách nấu cơm đã học ở tiết 1.
- Hướng dẫn HS đọc mục 2 và quan sát hình 4(SGK)
+ Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?
+ So sánh cách nấu cơm bằng bếp đun?
- Cho HS thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Phát phiếu học tập cho HS, thảo luận nhóm 4.
- GV tổng kết, tóm tắt.
- Cho HS trả lời các câu hỏi ở mục 2(SGK)
- GV hướng dẫn HS về nhà nấu cơm giúp đỡ gia đình.
*/HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập.
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài. 
4. Củng cố :- Nêu lại các bước nấu cơm ?
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau :
 Nấu cơm.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nêu.
- 3 HS đọc, quan sát h4.
- 2HS nêu.
- 2HS nêu.
- 1, 2 HS thao tác.
Cả lớp nhận xét.
- HS thảo luận ghi vào phiếu.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
3- 4 HS.
- 2,3 HS nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 lop 5 Chinh.doc