Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Phan Thị Viễn

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Phan Thị Viễn

 Toán

Tiết 41: Luyện tập

I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

-Rèn kỹ năng viết số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.

- Có ý thức luyện tập tốt.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Phiếu học tập. - HS: SGK

 

doc 50 trang Người đăng hang30 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Phan Thị Viễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày tháng năm 200
 Toán
Tiết 41: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
-Rèn kỹ năng viết số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.
- Có ý thức luyện tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu học tập. - HS: 	SGK
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4p
29p
2p
1. Kiểm tra: Chữa bài 2/44 .
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:
Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài 1/45
- Gọi HS chữa bài. 
- Nhận xét, cho điểm.
HĐ2: 
- Gọi HS đọc đề bài 2/45.
- Nhận xét, hướng dẫn cách làm( sgk/ 45)
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
HĐ3:
Hướng dẫn làm bài 3/45.
- Giao phiếu, nhiệm vụ.
- Gọi HS nhận xét.
- Nêu đáp án đúng .
HĐ4:
Yêu cầu HS đọc đề bài rồi thảo luận để tìm cách làm phần a/ c/?
- Nhận xét các cách làm HS đưa ra.
Gọi HS chữa bài và nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 -Tổng kết tiết học. Nhận xét giờ.
 - Về ôn bài . Chuẩn bị bài sau: Viết sốđo khối lượng dưới dạng số thập phân
+ 2 HS lên bảng làm phần a,b.
Lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
 35m 23cm = m = 35,23m.
51dm 3cm = 51dm = 51,3 dm.
14m 7cm = 14m =14,07m.
-1 HS chữa bài của bạn, đổi chéo vở kiểm tra bài làm.
- Đọc đề, thảo luận, nêu ý kiến.
-Theo dõi.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở .
- Đọc đề, làm phiếu cá nhân.
- Chữa bài.
3km 245m = km = 3,245km.
5km 34m = km = 5,034km.
307m = km = 0,307km.
+ Đối chiếu kết quả.
+ HS trao đổi, tìm cách làm bài 4/45.
 + HS trình bày ý kiến.
 + Theo dõi bài mẫu SGK/45.
 + Làm bài tiếp phần còn lại vào vở.
+ Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Đạo đức
 Bài 5 : Tình bạn.
I. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: HS biết ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền giao lưu bạn bè.
- Kỹ năng: Thực hiện tốt việc đối xử với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
 - Thái độ: Thân ái đoàn kết với bạn bè.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học:
-Bài hát: "Lớp chúng ta đoàn kết" . Nhạc và lời : Mộng Lân.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Tiết 1
1. Khởi động(2p):
2. Hoạt động 1(11p): Quan sát tranh và thảo luận.
*Mục tiêu:-HS hiểu ý nghĩa của tình bạn bè và trẻ em có quyền giao lưu bạn bè.
* Cách tiến hành:
- Cho HS hát "Lớp chúng mành đoàn kết"
- GV y/c HS quan sát tranh, ảnh SGK.
+ Tranh vẽ gì?Em có suy nghĩ gì khi xem tranh?Điều gì sẽ xáy ra nếu chúng ta không có bạn bè?Trẻ em có quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp, gọi HS khác bổ sung ý kiến.
+KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và cần được kết giao bạn bè.
- HS hát.
- Quan sát tranh trong SGK.
- Vẽ đôi bạn đi trong rừng gặp 1 con gấu.
- Một bạn đã bỏ bạn mình để chạy trốn...
- HS trả lời .
-HS bổ sung ý kiến.
- HS nghe.
3. Hoạt động 2(10p): Tìm hiểu nội dung truyện "Đôi bạn".
* Mục tiêu: HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết , giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
* Cách tiến hành:
- GV đọc một lần truyện "Đôi bạn".
- YC HS lên đóng vai theo ND truyện.
-YC HS thảo luận theo nhóm đôi về cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do
+ KL:Bạn bè phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Nghe sau đó đóng vai như trong truyện.
- HS thảo luận câu hỏi trang 17 SGK.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
4. Hoạt động 3(10p): Làm bài tập 2 SGK.
* Mục tiêu: HS biết xử lí các tình huống.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2
-YC HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Giúp đỡ những nhóm yếu. + KL: (SGV)
- HS nêu YC của bài tập 2.
- HS thảo luận - Trình bày kết quả:
 - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
5- Củng cố- dặn dò(2p):- Chốt ND. Nhận xét giờ.
 - VN học bài. Chuẩn bị bài giờ sau.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Toán
 Tiết 42: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
I. Mục tiêu:- Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng, quan hệ giữa các đơn vị đo KL . 
-Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân, dạng đơn giản.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Kẻ bảng đơn vị đo khối lượng . - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3p
30p
10p
20p
2p
1. Kiểm tra: 
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
234cm = .m 7,4dm = .dmcm
51dm3cm = .dm 34,3km = m
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng.
HĐ1: Hướng dẫn ôn bảng đơn vị đo KL. 
? yêu cầu kể tên các đơn vị đo?
- Gọi HS viết vào bảng kẻ sẵn.
HĐ2:Hướng dẫn ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề: kg và hg? Kg và yến? 
- Hỏi tiếp giữa các đơn vị đo khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng.
- Hỏi tổng quát mối quan hệ?
HĐ3: Hướng dẫn viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân: 
- Tìm số thích hợp điền vào 
5tấn 132kg = tấn
- Yêu cầu HS thoả thuận để tìm?
- Cùng HS nhận xét cách làm.
b. Luyện tập – thực hành: 
* Bài 1( 45):
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- Hướng dẫn chữa bài – cho điểm.
* Bài 2(46):+ Gọi HS đọc đề.
+ Yêu cầu HS làm bài.
+Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
+ Kết luận bài làm đúng. Cho điểm.
* Bài 3/ 46:+ yêu cầu tự làm bài
+ Gọi HS chữa bài. Cho điểm 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống bài.Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài. Chuẩn bị tiết sau.
+ 2 HS lên bảng .
+ Lớp theo dõi nhận xét.
+ HS nghe, xác định nhiệm vụ.
+ 1 HS kể, lớp theo dõi, bổ xung.
+ 1 HS lên viết hoàn thành bảng.
+ HS nêu: 1 kg = 10 hg = yến.
+ HS khác viết tiếp vào bảng.
+ Hs nêu ( như sgk / 23). 
+ Nghe yêu cầu VD.
+ HS thảo luận, trình bày cách làm.
+ Lớp thống nhất cách làm:
5 tấn 132 kg = tấn = 5,132 tấn
Vậy 5tấn 132 kg = 5,132tấn
+ 2 HS lên viết phân sốthích hợp vào chỗ chấm, lớp làm vào vở luyện.
+ chữa bài.
+ Đọc yêu cầu đề toán.
+ 2 HS làm bài, mỗi Hs làm 1 phần, lớp làm vào vở.
 2kg 50g = kg = 2,050 kg
45kg 23g = kg = 45,023 kg
+ 1 HS đọc đề .
+ 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Kết quả: 1,62 tấn.
+ Hs nêu mục đích từng bài tập vừa làm, nêu cách làm? 
Kĩ thuật
Luộc rau
I. Mục tiêu:
- HS biết cách luộc rau, chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ để luộc rau.
- Có ý thức giúp đỡ gia đình luộc rau, làm những công việc phù hợp với tuổ của mình.
II. Đồ dùng dạy học:- Một số loại rau, bếp ga du lịch, xoong...
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
? Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài mới:
* Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ:
? Nêu những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau?
? ở gia đình, em thường luộc các loại rau nào?
+ Sơ chế:
? Nêu cách sơ chế rau?
? Kể tên một vài loại củ , quả được dùng làm món luộc?
* Luộc rau:
? Nêu cách luộc rau?
? Hãy cho biết đun to lửa khi luộc rau có tác dụng gì?
* Trình bày:
? Cách trình bày khi rau chín?
* GV rút ra ghi nhớ:SGK.
3. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung. Nhận xét giờ.
- VN học bài, giúp đỡ bố mẹ.
- HS nêu ( 2 em).
- Lớp nhận xét- bổ sung.
- HS nghe.
* Nguyên liệu: Rau muống, rau cải , rau su su, rau ngót, rau khoai lang, rau bí , ...
* Dụng cụ: chậu rửa, xoong, đũa nấu...
- HS kể tên các loại rau mà gia đình mình hay luộc.
* Cách sơ chế rau:- nhặt rau, bỏ cẵng, lá già...
- rửa rau nhiều lần bằng nước sạch.
Lưu ý: Với các loại củ, quả phải gọt vỏ, rửa sạch, cắt và thái thành miếng nhỏ.
- Khoai trứng, cà rốt, su hào, bầu, bí, mướp, su su...
* Cách luộc rau:
- Đổ nước sạch vào nồi.
- Đun sôi nước, cho rau vào nồi.
- Lật rau, đun to lửa.
- Rau chín, tắt bếp.
+ Đun to lửa giúp rau xanh, ngon hơn.
* Trình bày:
- Vớt rau và bày vào đĩa.
- Chú ý dỡ rau tơi đều trên đĩa.
- HS đọc ghi nhớ.
Thứ tư ngày tháng năm 200
Thể dục
 Bài số 17: Động tác chân. Trò chơi" Dẫn bóng".
I. Mục tiêu: - HS học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi TC" Dẫn bóng " Yêu cầu chủ động chơi để thể hiện tính đồng đội cao.
II. Địa điểm - phương tiện :
- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi.
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học . 
- Khởi động: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay. 
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, gối...
- Tổ chức chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản: 
* Học động tác chân: 3-4 lần mỗi lần
 2 x 8 nhịp.
- Nêu tên động tác vừa phân tích kĩ động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo - lần đầu tập từng nhịp phối hợp giữa động tác chân và động tác tay. 
- lần tiếp hô chậm cho HS tập. 
+Sau mỗi lần tập GV nhận xét uốn nắn sửa động tác rồi mới cho HS tập tiếp.
- Hô chậm cho 2- 3 HS tập mẫu.
* Ôn 3 động tác đã học: 3-4 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- Dạy như động tác vươn thở. Chú ý nhịp 2 ngẩng đầu căng ngực, nhịp 3 nâng khuỷu tay cao ngang vai.
- Cho HS ôn lại các động tác đã học .
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ. 
* Trò chơi " dẫn bóng". 
- Nhắc tên trò chơi, cho HS chơi thử rồi chơi chính thức. GV nhận xét tuyên dương những nhóm thực hiện chơi tốt.
3. Phần kết thúc: 
- GV cho HS thả lỏng hát bài hát do GV hoặc HS chọn .
- Nhận xét đánh giá kết quả bài học .
- Giao bài tập về nhà: Học thuộc các động tác hôm nay vừa học và chuẩn bị bài sau. 
6- 10p
18-22 p
7 p
- Nghe.
- Khởi động theo yêu cầu của GV.
- HS khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi tự chọn: Chim bay, cò bay.
- HS nghe.
- HS tập theo.
- Ôn tập lại các động tác theo tổ, cá nhân.
- HS theo dõi và tập theo sự HD của GV.
- HS ôn tập lại động tác vừa học theo tổ.
- Thi tập giữa các tổ.
- HS chơi trò chơi.
- HS hát bài hát.
- Lắng nghe.
- Ghi bài vào vở.
Toán
Tiết 43: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
A. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
- Biết cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân ( dạng đơn giản)
B. thiết bị dạy – học:
 - GV: kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích nhưng chưa điền tên các đơn vị C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3p
30p
10p
20p
2p
1. Kiểm tra: - Viết số thích hợp .
10kg3g = .kg 500kg =. tấn
 34kg = .tạ 500g = kg
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Ôn bảng đơn vị đo diện tích 
? kể tên các đơn vị đo diện tích HĐ2:Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích 
? nêu mqh giữa m2 và dm2 ; m2 và dam2 
- Tiến hành tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích.
? nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
HĐ3: Hướng dẫn viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
 ...  4,8
Thực hiện: 4,75
 1,3
 Vài HS nêu 3 thao tác: nhân, đếm, tách
Hs lần lượt thực hiện các phép tính như:
25,8 1,5 16,25 6,7
0,24 4,7 7,826 4,5
Hs thực hiện phép tính
Rút ra tính chất giao hoán( sgk)
Hs pháp biểu lại
Làm vào vở luyện
Đọc đề, giải vở
Chu vi vườn cây HCN là:
 (15,62 + 8,4) 2 = 48,04 (m)
Diện tích vườn cây HCN là:
 15,62 8,4 = 131, 208(m2)
Đáp số: 48,04 m và 131, 208m2
Thứ năm ngày tháng năm 200
Toán
Tiết 59: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : 
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm 1 số TP với 0,1; 0,01; 0,001
- Củng cố về nhân nhẩm 1 số thập phân với 
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4p
29p
2p
1. Kiểm tra: 
Cách nhân 1 số thập phân với 1 số TP? Cho VD? Thực hiện.
2. Bài mới: Giới thiệu.
HĐ1: Tính nhẩm 1 số TP với 0,1; 0,01; 0,001
- Gợi ý HS rút ra nhận xét(SGK).
-> nêu được cách nhân nhẩm?
? yêu cầu rút ra nhận xét-. Nêu quy tắc nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001
- Nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu, sang bên trái.
HĐ2: 
Vận dụng trực tiếp quy tắc tính nhẩm:
579,8 0,1
805,13 0,01
362,5 0,001
- Gọi HS đọc kết quả. GV kết luận.
- Yêu cầu so sánh kết quả các tích với thừa số thứ 1?
HĐ3: Bài 2/60.
Hướng dẫn HS suy nghĩ, thực hiện lần lượt các thao tác:
? quan hệ giữa ha và km?
+ Vận dụng để có: 1000ha = ?
HĐ4: Bài 3/60.
Nêu ý nghĩa tỉ số 1 : 1 000 000
3.Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Xem trước bài Tính chất giáo hoán của phép nhân.
HS trả lời .
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS tự tính: 142,57 0,1.
HS tự tìm kết quả 531,75 0,01.
HS nêu quy tắc( sgk/60).
HS tự làm -> đổi vở để kiểm tra, chữa chéo
HS đọc, lớp nhận xét.
HS thấy rõ ý nghĩa quy tắc.
= 10km.
đọc đề bài.
=> Từ đó có: 19,8 cm trên bản đồ ứng với 19,8 10 = 198 (km) thực tế.
Hs nêu.
Khoa học
 Bài 23: Sắt , gang , thép.
I. Mục tiêu : Sau bài học HScó khả năng:
- Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang , thép có trong gia đình. 
II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 48, 49 SGK .
- Một số tranh , ảnh đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
III. Hoạt động dạy- học: 1. Khởi động(2p): Trò chơi " Tranh chua, cua cắp"
2. Kiểm tra bài cũ(2p): YC HS nêu mục cần biết của bài 22. GV NX- cho điểm.
3. Dạy bài mới(29p): a. Giới thiệu bài(2p): 
 Hoạt động 1(13p): Thực hành xử lý thông tin.
* Mục tiêu: - HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và tính chất của chúng.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV đưa ra các câu hỏi:
? Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
? Gang, thép đều có thành phần nào chung?
? Gang và thép khác nhau như thế nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV giảng và kết luận: (SGK).
- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi.
- Trong tự nhiên, sắt có ở trong các thiên thạch và quặng sắt.
- GN: đều là hợp kim của sắt và các bon.
- KN: Trong thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo dài thành sợi
Trong thành phần của thép có ít các bon hơn gang . thép có tính chất cứng, bền, dẻo...Có loại thép bị gỉ , có loại không bị gỉ.
- HS báo cáo kết quả.
- Lớp nghe, bổ sung.
 Hoạt động 2(13p): Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang , thép có trong gia đình. 
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Y/c HS quan sát hình trang 48, 49 SGK và cho biết gang, thép dùng để làm gì
Bước 2: Y/c HS trình bày kết quả.
? Kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang , thép có trong gia đình bạn?
- GV giảng và kết luận: (SGV)
- Từng nhóm trình bày, NX, bổ sung.
+ Thép được sử dụng:H1: đường ray tàu hoả; H2:Lan can nhà ở; H3:cầu; H5: dao, kéo, dây thép; H6:dụng cụ dùng mở ốc vít. +Gang được sử dụng: H4: nồi.
- HS kể: nồi, chảo( gang).dao,kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy móc, cầu (thép) 
- Cẩn thận khi sử dụng , rửa sạch và cất cẩn thận sau khi sử dụng.
b. YC HS đọc mục bạn cần biết(1p):
4. Củng cố - Dặn dò(1p): - Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết. NX tiết học.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Thể dục
Bài số 24: Ôn 5 động tác thể dục. Trò chơi “Kết bạn”.
I. Mục tiêu :
 - HS được ôn các động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.
- Ôn trò chơi"Kết bạn" .Yêu cầu chủ động chơi thể hiện tính đồng đội cao.
II. Địa điểm - phương tiện :
- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi.
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của bài học . 
- Khởi động: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông...
- Tổ chức chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản: 
- Tổ chức trò chơi: "Kết bạn"
- Cho HS ôn lại các động tác thể dục đã học .
- GV quan sát giúp đỡ HS. GV nhấn mạnh các điểm về kĩ thuật về ý thức tổ chức kỉ luật.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ. 
3. Phần kết thúc: 
- GV cho HS thả lỏng hát bài hát do GV hoặc HS chọn .
- Nhận xét đánh giá kết quả bài học .
- Giao bài tập về nhà: Học thuộc các động tác hôm nay vừa học và chuẩn bị bài sau. 
6-10 p
18-22 p
7 p
- Nghe.
- Khởi động theo yêu cầu của GV.
 x x x x x 
x x x x x 
 X 
- Chơi trò chơi: đứng lên – ngồi xuống.
- HS nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi- Sau đó chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức. Người thua phải chịu phạt.
- Ôn các động tác thể dục đã học.
- Ôn tập lại các động tác theo tổ, cá nhân.
- Thi tập giữa các tổ.
- HS hát bài hát.
- Lắng nghe.
- Ghi bài vào vở.
Toán
Tiết 60: Luyện tập .
I. Mục tiêu: - Củng cố về nhân 1 số TP với 1 số TP
- Bước dầu sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân 
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3p
30p
2p
1. Kiểm tra: 
Cách nhân 1 số thập phân với 1 số TP? Cho VD? Thực hiện.
2. Bài mới: Giới thiệu
HĐ1: Mở bảng phụ ghi bài 1/61
+ Khi chữa bài hướng dẫn để HS nhận ra:
( a b) c và a (b c)
Tương tự, ta có:
 ( 1,6 4) 2,5 = 1,6 ( 4 2,5)
( 4,8 2,5) 1,3 = 4,8 ( 2,5 1,3)
+ Hướng dẫn HS tự nêu tính chất kết hợp.
+ Cho HS tự làm phần b rồi chữa bài.
HĐ2: Bài 2/61
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Nhận xét để thấy; a,b đều có ba số là 28,7; 34,5; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện khác nhau.
HĐ3: Bài 3/61
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Chấm 1 số vở. Nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống bài.Nhận xét tiết học.
- VN học bài. Chuẩn bị bài giờ sau.
Vài HS trả lời.
+ HS tính – so sánh giá trị biểu thức.
( a b) c và a (b c)
(2,5 3,1) 0,6 = 4,65
2,5 ( 3,1 0,6) = 4, 65
Như vậy: 
(2,5 3,1) 0,6 = 2,5 ( 3,1 0,6)
- HS nêu được .
( a b) x c = a ( b c)
+ HS giải thích cách làm:
9,65 0,4 2,5 = 9,65 ( 0,4 2,5)
 = 9,65 1 = 9,65
lấy số thứ nhất (9,65) nhân với tiếp hai số còn lại ( 0,4 25) vì: 
0,4 2,5 = 1 nên 9,65 1 = 9,65
+ HS làm vở, Chữa bài.
a/ ( 28,7 + 34,5) 2,4
b/ 28,7 + 34,5 2,4
+ Đọc đề, giải vở.
Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2,5 giờ là:
12,5 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25km
Giáo dục tập thể
Sơ kết tuần.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần.
- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
II. Chuẩn bị:
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các tổ trưởng
3. Tiến hành:
a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua.
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm.
b. Đề ra phương hướng biện pháp.
- Duy trì tốt nề nếp.
- Giúp đỡ bạn yếu.
- Tích cực hoạt động trong các gìơ học.
c.Vui văn nghệ.
- Hát
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình
- Lắng nghe.
- Từng tổ đọc.
- Cả lớp lắng nghe.
- Nhận xét, bổ xung ý kiến.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Thực hiện tốt nề nếp.
- Học sinh phát biểu.
- Vui văn nghệ.
- Chơi trò chơi.
IV. Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài, học bài đầy đủ.
Khoa học
 Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng.
I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
- Nêu được một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng làm từ đồng và hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. 
II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK .
- Một số tranh , ảnh đồ dùng được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng.
III. Hoạt động dạy- học: 1. Khởi động(2p): Trò chơi " Tranh chua, cua cắp"
2. Kiểm tra bài cũ(2p): 
YC HS nêu mục cần biết của bài 24. GV nhận xét- cho điểm.
3. Dạy bài mới(29p): a. Giới thiệu bài(2p): 
 Hoạt động 1(10p): Làm việc với vật thật.
* Mục tiêu: - HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV giảng và kết luận: (SGK).
- nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng và mô tả màu sắc , độ sáng, tính cứng, dẻo của nó.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Lớp nghe, bổ sung.
 Hoạt động 2(10p): Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập cho HS..
Bước 2: Chữa bài tập.
- HS làm việc theo chỉ dẫn của GV.
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Có màu đỏ nâu, có ánh kim.
- Dễ dát mỏng và kéo sợi.
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.
- GV giảng và kết luận: (SGK).
Hoạt động 3(7p): Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: - Kể tên một số đồ dùng được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS quan sát hình SGK kể tên các đồ dùng được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng.( Đồng dùng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô,tàu biển. Hợp kim của đồng dùng làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm...các nhạc cụ như cồng, chiêng ,...chế tạo vũ khí, đúc tượng...
- Kể tên các đồ dùng khác được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng.( HS kể )
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
b. YC HS đọc mục bạn cần biết(1p):
4. Củng cố - Dặn dò(1p): - Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết. Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T912 3 cot.doc