Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT

 I.MỤC TIÊU:

-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)

-Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất ?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất).

- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.

 

doc 41 trang Người đăng hang30 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT
 I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)
- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất ?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. 
 II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm. 
- Đọc thuộc lòng bài thơ Trước cổng trời .
- Trả lời các câu hỏi SGK .
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Các em hãy cùng đọc bài Cái gì quý nhất ? để biết ý kiến riêng của Hùng, Quý, Nam và ý kiến phân giải của thầy giáo.
-Nghe 
HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
- Hướng dẫn chia bài làm ba phần như sau để luyện đọc : 
 Phần 1 : gồm đoạn 1 và đoạn 2 
 Phần 2 : gồm các đoạn 3,4,5 
 Phần 3 : Phần còn lại. 
- 3 HS đọc bài, kết hợp sửa sai cho HS.
- 3 HS đọc bài, kết hợp sửa sai cho HS.
- Gọi 3 HS đọc bài, kết hợp giải thích từ tranh luận.
- Gọi 3 HS đọc bài, kết hợp giải thích từ phân giải.
- GV đọc mẫu toàn bài (đọc với giọng kể chuyện, phân biệt lời của các nhận vât, nhấn giọng một số từ).
-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Đánh dấu cách chia đoạn.
-3 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-3 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-3 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-3 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp.
b) Tìm hiểu bài 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, 
1 HS điều khiển cả lớp tìm hiểu bài theo các câu hỏi SGK.
- Nhóm 4, đọc thầm trao đổi để trả lời câu hỏi. 
- 4 nhóm trình bày, mỗi nhóm trả lời 1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
 - Hướng dẫn đọc phân vai. Giúp HS thể hiện giọng đọc của từng nhân vật 
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc 
Chú ý : Kéo dài giọng hoặc nhấn giọng tự nhiên ở những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần diễn tả nội dung và bộc lộ thái độ .
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS đóng vai tranh luận.
-5 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai 
- Nhóm 5 luyện đọc trong nhóm, đọc trước lớp, nhận xét, bổ sung cách đọc.
- 5 HS thi đọc diễn cảm (3 lượt).
- 4 HS đóng vai, nhận xét.
3- Củng cố , dặn dò :
+ Hãy mô tả lại bức tranh minh họa của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì ?
+ Em hãy nêu nội dung của bài ?
- Liên hệ thực tế.
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Nối tiếp nêu ý kiến mình.
- HS nêu.
- Học sinh tự liên hệ.
- Nghe, ghi nhớ.
TUẦN 9
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------
˜&™
Thứ hai: 
TOÁN: T41 LUYỆN TẬP
 I-MỤC TIÊU : Giúp HS : 
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản .
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS lên bảng nêu BT3/44
- Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Nghe 
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng:
Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu làm bài.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng:
Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Hướng dẫn làm BT3 tương tự như BT1.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Nhận xét chốt bài làm đúng: 
Bài 4 : Đọc yêu cầu và nội dung.
+ Nêu cách làm phần a, c ?
- Nhận xét, chốt cách làm hợp lí, yêu cầu HS làm bài.
- Lưu ý cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp đọc nội dụng, lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng, HS khác làm vào vở, nhận xét bài ở bảng, đổi chéo vở kiểm tra.- HS làm sai, sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung, 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm.
- Nhóm đôi cùng làm bài, trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nhóm làm sai tự sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp đọc nội dụng, lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng, HS khác làm vào vở, nhận xét, bổ sung.
- HS làm sai tự sửa bài.
 - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp đọc nội dụng, lớp đọc thầm.
- Nhóm đôi thảo luận nêu cách làm.
-2 HS lên bảng, HS khác làm vở, nhận xét bài bạn.
- HS làm sai tự sửa bài.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
Học sinh ghi nhớ.
ÔN TOÁN: THỰC HÀNH TỐN
 I.MỤC TIÊU
- Rèn kỹ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân và giải toán cho học sinh.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
? Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé?
- Chấm vài vở bài tập của học sinh.
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2: luyện tập: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở vở BTT thực hành
- Lưu ý cho học sinh cách chuyển số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- GV hướng dẫn thêm trong lúc các em làm bài.
- GV hỏi thêm về cách chuyển đổi trong lúc các em trình bày.
*HSG: 
 1. Điền dấu () thích hợp vào chỗ chấm:
a. 5,8 m .... 5,799 m; b. 0,2 m ... 20 cm
c. 0,64 m ... 6,5 dm; d.9,3 m ... 9m3cm
 2. Viết các số đo dưới đây theo thứ tự từ bé đến lớn:
 8,62m; 82,6dm; 8,597m; 8m6cm
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố: -Dặn dò về nhà – Nhận xét 
3 học sinh thực hiện.
Hai em nộp vở.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm bài vào vở
Học sinh trình bày và trả lời câu hỏi của GV.
HS làm vào vở, 2 em làm vào phiếu.
HS làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu.
HS nhận xét và chữa một số bài.
Học sinh ghi nhớ.
CHÍNH TẢ: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ (NHỚ VIẾT)
 I.MỤC TIÊU:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối ngh/ng .
- Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Một số tờ phiếu viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT2a hoặc 2b để hs “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó .
- Giấy bút, băng dính (để dán trên bảng) cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo
yêu cầu BT3a hoặc 3b.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ :
+ Tìm và viết các từ có chứa tiếng có vần uyên uyêt ?
+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh của các tiếng có vần uyên uyêt ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 4 HS viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng chứa vần uyên, uyêt rồi trả lời câu hỏi.
2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : ...nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.  Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối ngh/ng.
- Nghe 
HĐ2: Hướng dẫn nhớ – viết:
a) Trao đổi về nội dung bài thơ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Bài thơ cho em biết điều gì ?
b) Hướng dẫn cách viết:
+Bài gồm mấy khổ thơ ?
+Trình bày các dòng thơ thế nào ?
+Những chữ nào phải viết hoa ?
+Viết tên đàn ba-la-lai-ca thế nào ?
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
- Chấm 10 bài .
- Nêu nhận xét chung .
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa nếu cần.
- HS nêu ý kiến của mình.
- HS nêu.
 - HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu, 1 HS lên bảng, lớp viếtvë nh¸p, nhận xét, bổ sung.
- HS viết bài 
- Hết thời gian qui định, yêu cầu HS tự soát lại bài.
- 10 HS nộp vở.
- Nghe nhận xét .
HĐ3: Hướng dẫn làm BT chính tả :
Bài 2 : Treo bảng phụ
- Chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm hay mắc những lỗi ở BTa, 2 nhóm hay mắc những lỗi ở TBb).
-Tổ chức cho HS “bốc thăm” cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp. 
 - Nhận xét, KL bài làm đúng.
- Yêu cầu đọc lại các từ sau khi đã hoàn thành.
- Đọc thầm. 
Cách chơi : HS tự chuẩn bị, sau đó lần lượt lên “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (Vd : la-na) ; viết nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó, rồi đọc lên (Vd : la hét – nết na).
- Cả lớp cùng nhận xét bổ sung 
- Kết thúc trò chơi, một vài hs đọc lại các cặp từ ngữ ; mỗi em viết vào vở ít nhất 6 từ ngữ .
Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia lớp thành 2 đội, tổ chức chơi tiếp sức. - Nhận xét, tuyên dương. 
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- Yêu cầu viết vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm.
- HS thi tìm các từ láy (trình bày lên bảng lớp, mỗi HS viết 1 từ).
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Mỗi HS viết vào vở ít nhất 6 từ láy.
3- Củng cố , dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Nghe 
ÔN LUYỆN: BỒI DƯỠNG- PHỤ ĐẠO TOÁN: 
 I.MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân và giải toán cho học sinh.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính x ... rong câu cho khỏi lặp lại
 - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm
- Nhóm đôi thảo luận theo gợi ý
-2 HS nối tiếp trình bày, nhận xét, bổ sung.
 + Từ vậy thay thế cho từ chích. Cách dùng từ ấy giống bài tập 1 là tránh lặp từ.
 + Từ thế thay thay cho từ quý. Cách dùng từ ấy giống bài tập 1 là tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
- Nghe.
HĐ3: Phần ghi nhớ: 3’
+ Qua 2 bài tập em hiểu thế nào là đại từ ? Đại từ dùng để làm gì ?
- Nhận xét, chốt ND ghi nhớ SGK
+ Hãy đặt câu có dùng đại từ để minh họa cho nội dung ghi nhớ ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nối tiếp nêu.
-2 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK, lớp đọc thầm.
- HS đặt câu, nhận xét, bổ sung.
HĐ4: Phần luyện tập : 16’
Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung.
+ Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ ai ?
+ Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ?
Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Tự làm theo hướng dẫn : + Gạch chân dưới đại từ được dùng trong bài ca dao.
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ?
+ Các đại từ trong bài ca dao là: mày, ông, tôi, nó dùng để làm gì ?
- Nhận xét, KL bài làm đúng.
Bài 3: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Thảo luận trong nhóm dựa vào gợi ý sau :
+ Đọc kĩ câu chuyện
+ Gạch chân dưới danh từ được lặp lại nhiếu lần
+ Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ ấy
+ Viết lại đoạn văn sau khi đã thay thế.
-Lưu ý : Cần cân nhắc để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó, làm cho nó bị lặp nhiều, gây nhàm chán .
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm 
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm 
- 1 HS lên bảng, HS khác làm VBT.
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
- ... đối đáp giữa nhân vật ông với con cò.
- ... các từ đó dùng để xưng hô, mà chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diệc.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm 
- Nhóm đôi thảo luận theo gợi ý.
- 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe
- 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã thay các đại từ, lớp đọc thầm.
3- Củng cố, dặn dò : 4’
? Thế nào là đại từ ? Đại từ dùng để làm gì ?
? Hãy đặt câu có dùng đại từ ?
- Dặn dò về nhà hướng dẫn chuẩn bị bài sau : Ôn tập. - Nhận xét giờ học.
- Học sinh trả lời và đặt câu.
- Nghe, thực hiện theo hướng dẫn.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH - TRANH LUẬN 
 I.MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
- Giáo dục cho các em tính mạnh dạn và tự tin trước tập thể.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn hs thực hiện BT1 giúp các em biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi:
+ Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó ?
+ Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần có thái độ như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài :
...giúp các em bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
- 2 HS lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Nghe 
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập :
Bài1: Đọc yêu cầu và nội dung.
+ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì ?
+ Ý kiến từng nhân vật như thế nào ?
- Ghi bảng tóm tắt ( phần chuẩn bị )
+ Đề bài yêu cầu gì ?
- Chú ý : +Khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai nhân vật, xưng “tôi”. Có thể kèm theo tên nhân vật. VD : Đất tôi cung cấp chất màu nuôi cây .
+ Để bảo vệ ý kiến của mình, các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của các nhân vật khác.
Cuối cùng nên đi thống nhất : Cây xanh cần cả đất, nước, không khí và ánh sáng để bảo tồn sự sống.
- Ghi tóm tắt những ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu, 5 HS đọc phân vai nội dung, lớp đọc thầm.
- HS nêu 
- Ai cịng tù cho m×nh lµ cÇn nhÊt ®èi víi c©y xanh.
- HS nêu 
- Thảo luận nhóm 4, Mỗi HS đóng vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của nhân vật, mở rộng, phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy. 
- 2 nhóm tranh luận trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp. Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bắt thăm để nhận vai tranh luận (Đất, Nước, Không Khí, Ánh Sáng) 
- Cả lớp nhận xét .
Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung.
+ Bài tập yêu cầu thuyết trình hay tranh luận ?
+ Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì ?
- Gợi ý thêm cho học sinh. 
- Trình bày.
- Nhận xét, ghi điểm những HS thuyết trình đạt yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm.
- HS nêu
- HS nêu
- Quan sát tranh, nêu tác dụng của đèn.
- HS làm việc độc lập, dựa vào gợi ý, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao .
- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS khác làm vào PHT.
- 2 HS làm vào giấy khổ to trình bày, nhận xét, bổ sung.
- 4 HS làm vào PHT trình bày, nhận xét, bổ sung.
3- Củng cố , dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Nghe 
TOÁN: T45 LUYỆN TẬP CHUNG
 I-MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau.
- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Bài cũ: Luyện tập chung.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng Trình bày bài tập 4/47
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Nghe 
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung.
+ Bài tập yêu cầu gì? 
- Yêu cầu tự làm bài.
 Nhận xét, KL bài làm đúng : 
Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung.
+ Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ở BT3 có gì khác so với BT2 ?
- GV lưu ý cách viết.
- Yêu cầu tự làm bài.
 Nhận xét, KL bài làm đúng : 
a) 42dm4cm = 42 dm = 42,4dm
b) 56cm9mm = 56 mm = 56,9mm
c) 26m2cm = 26 m = 26,02m
Bài 2 : GV treo bảng phụ.
+ Hãy nêu cách làm?
- Trò chơi : “ Tiếp sức”.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng, tuyên dương đội thắng cuộc.
 Bài 4 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu tự làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 5 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu quan sát hình minh họa để trả lời câu hỏi :
+ Túi cam cân nặng bao nhiêu?
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng:
a)1kg800g = 1,8kg; b)1kg800g = 1800g 
 - 1 HS đọc yêu cầu, 4 HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm.
- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét?
- 4 HS lần lượt lên bảng, HS khác làm bảng con, nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi và nêu.
- 3 HS lần lượt lên bảng, HS khác làm vở, nhận xét bài bạn.
-HS làm sai sửa bài.
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- Các tổ cử đại diện tham gia chơi.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm.
- 3 HS lần lượt lên bảng, HS khác làm vở, nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Quan sát hình minh họa và trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào vở, 2 HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
Học sinh ghi nhớ.
SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP
 I.MỤC TIÊU:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần vừa qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt 3 tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung:
 * Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý thức học tập khá tốt, hăng say trong giờ học, trình bày sách vở đẹp....
Song một số em chưa thực sự chú ý trong học tập, thiếu ý thức rèn luyện chữ viết: Thiên, Hoành...
 * Nề nếp: Thực hiện khá tốt các hoạt động của trường cũng như của lớp...
Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều bạn chưa thật sự quan tâm đến các phong trào của lớp như: Luân, Cương, Thọ...
 * Lao động: Thực hiện nghiêm túc kế hoạch của trường. Song tổ 3 trực nhật chưa được tốt.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của lớp. Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm.Tiếp tục các khoản thu nộp theo kế hoạch
3.Củng cố:
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên.
Lớp trưởng nhận xét.
Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ky I lop 5 tuan 9.doc