Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Tập đọc:

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

 (Trịnh Mạnh)

I . / MỤC TIÊU :

 - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II . / CHUẨN BỊ :

 GV:- Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

 HS : - SGK

III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*****************************
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc: 
Cái gì quý nhất ?
 (Trịnh Mạnh)
I . / Mục tiêu :
	- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phõn biệt lời người dẫn chuyện và lời nhõn vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đỏng quý nhất. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3)
Ii . / chuẩn bị :
 GV:- Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
 HS : - SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
 * Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó 
- GV đọc từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải 
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trong nhóm
- Gv hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
 *Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
GV: khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất .
Không có người lao động thì không có lúa, gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị; vì vậy người lao động là quý nhất.
- Chọn tên khác cho bài văn?
- Nội dung của bài là gì?
- GV ghi bảng
 * Luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố :
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát
- 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài 
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải 
- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe
- HS thi đọc 
- HS đọc thầm đoạn, câu hỏi
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo
- HS nghe
+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, người lao động là quý nhất...
- Người lao động là quý nhất.
- 1 HS đọc
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
Toán: viết ssố đo độ dài dưới dạng số thập phân
I.Muùc tieõu: HS bieỏt:
-Bieỏt vieỏt soỏ ủo ủoọ daứi dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn.
- Vaọn duùng vaứo laứm BT.
II. Chuaồn bũ: Baỷng ủụn vũ ủo ủoọ daứi.
III. Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
1. OÅn ủũnh: Chổnh ủoỏn neà neỏp lụựp.
2. Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 HS leõn baỷng baỷng laứm baứi, HS dửụựi lụựp 2 daừy moói daừy laứm 1 baứi:
a): Vieỏt caực soỏ ủo sau dửụựi daùng meựt: 7m 6dm ; 2m 7cm 
b): Tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt: 
3.Daùy – hoùc baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
-Giụựi thieọu baứi: GV neõu yeõu caàu tieỏt hoùc.
Hẹ1: OÂn laùi heọ thoỏngủụn vũ ủo ủoọ daứi. (khoaỷng 5 phuựt)
-GV cho HS neõu laùi caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi ủaừ hoùc tửứ lụựn ủeỏn beự.
-Yeõu caàu HS neõu quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi lieàn keà.
 1km = 10hm ; 1hm = 10dam ; 1dam = 10m;  1hm = km = 0,1km; 1dam = hm = 0,1hm; 
H: Neõu moỏi quan heọ giửừa hai ủụn vũ ủo ủoọ daứi lieàn keà nhau?
-GV choỏt laùi: Moói ủụn vũ ủo ủoọ daứi gaỏp 10 laàn ủụn vũ beự hụn lieàn sau noự vaứ baống (0,1) ủụn vũ lieàn trửụực noự.
-GV yeõu caàu HS neõu quan heọ giửừa moọt soỏ ủụn vũ ủo ủoọ daứi thoõng duùng.
 Vớ duù: Giửừa meựt vaứ ki-loõ-meựt:
 1km= 1000m 1m = km = 0,001km 
 1m = 100cm 1cm = m = 0,01m .
Hẹ2: Tỡm hieồu vớ duù sgk.(khoaỷng 7 phuựt)
Vớ duù 1: 
-GV neõu vớ duù vaứ ghi baỷng: vieỏt soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choó chaỏm: 6m 4dm = . . . . m
--GV nhaọn xeựt choỏt laùi: 
6m 4dm = 6m = 6,4m
 Vaọy: : 6m 4dm = 6,4m
 Vớ duù 2: 
-GV neõu vớ duù vaứ ghi baỷng: vieỏt soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choó chaỏm: 3m 5dm = . . . . m
-Yeõu caàu moọt vaứi HS neõu caựch laứm vaứ keỏt quaỷ – GV nhaọn xeựt choỏt laùi:
 3m 5dm = 3m = 3,05m. 
Vaọy 3m 5dm = 3,05m 
Hẹ 3: thửùc haứnh. (khoaỷng 16-20 phuựt)
Baứi 1: 
-GV cho HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi vaứ tửù laứm baứi.
-GV nhaọn xeựt choỏt laùi:
Vieỏt caực soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choồ chaỏm:
a) 8m 6dm = 8,6m b) 2dm 2cm = 2,2 dm
c) 3m 7cm = 3,07 m d) 23m 13cm = 23,13m
Baứi 2: 
-GV cho HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
-GV hoỷi:
H: Vieỏt 3m 4dm dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn coự ủụn vũ ủo laứ meựt nghúa laứ theỏ naứo? ( Tửực laứ vieỏt soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choó chaỏm: 3m 4dm =  m).
-Yeõu caàu HS tửù laứm baứi. 
-GV nhaọn xeựt choỏt laùi vaứ chaỏm baứi:
 a) Coự ủụn vũ ủo laứ meựt
3m 4dm = 3,4m ; 2m 5cm = 2,05m ; 
 21m 36cm = 21,36m
b) Coự ủụn vũ ủo laứ ủeà-xi-meựt:
8dm 7cm = 8,7dm ; 4dm 32mm = 4,32dm ; 73mm = 0,73dm
Baứi 3: GV giuựp ủụừ HS coứn chaọm.
-GV cho HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi vaứ tửù laứm baứi.
-GV nhaọn xeựt choỏt laùi vaứ chaỏm baứi:
 Vieỏt caực soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choồ chaỏm:
5km 302m = 5,302km
5km 75 m = 5,075km
302m = 0,302km
-HS neõu laùi caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi ủaừ hoùc.
-HS thửự tửù neõu quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi lieàn keà.
-HS neõu theo yeõu caàu cuỷa GV.
-HS quan saựt vớ duù.
-Thaỷo luaọn 2 em neõu caựch laứm vaứ keỏt quaỷ.
-HS quan saựt vớ duù.
-HS neõu caựch laứm vaứ keỏt quaỷ, HS khaực boồ sung.
-HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi vaứ tửù laứm baứi vaứo vụỷ, 2 em leõm baỷng laứm.
-Nhaọn xeựt baứi baùn.
-HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
-HS traỷ lụứi, HS khaực boồ sung.
-HS laứm baứi vaứo vụỷ, 2 em leõn baỷng laứm.
-Nhaọn xeựt baứi baùn.
-HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi vaứ tửù laứm baứi vaứo vụỷ, 3 em thửự tửù leõn baỷng laứm.
-Nhaọn xeựt baứi baùn.
4. Cuỷng coỏ - Daởn doứ: 
-GV cho HS nhaộc laùi teõn caực ủụn vũ ủo ủoù daứi tửứ lụựn ủeỏn beự vaứ quan heọ cuỷa caực ủụn vũ ủo lieàn keà.
Đậo đức: 
Tình bạn (Tiết 1)
I . / Mục tiêu :
- Biết được bạn bố cần phải đoàn kết, thõn ỏi, giỳp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khú khăn, hoạn nạn.
- Biết được ý nghĩa của tỡnh bạn.
- Cư xử tốt với bạn bố trong cuộc sống hằng ngày.
Ii . / Tài liệu và phương tiện :
GV: - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
HS : - Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và hát bài lớp chúng mình.
b. Phát triển bài
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn
- HS hoạt động cả lớp
+ 2 HS đọc câu chuyện trong SGK
- Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
- Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
- Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
- Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào?
- Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
- Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào?
* Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
- Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung câu chuyện
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
+ mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
+ cách tiến hành
- HS làm bài tập 2
- HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh
- Gọi 1 số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do.
- GV nhận xét và kết luận .
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc 
+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đôi bạn và con gấu
+ Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu.
+ Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất.
+ Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 
+ Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.
+ Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. Người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, ...
- Vài HS lên sắm vai
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên cạnh
Khoa học: Thái độ đối với người nhiễm hiv/aids
I . / Mục tiêu :
- Xỏc định cỏc hành vi tiếp xỳc thụng thường khụng lõy nhiễm HIV
- Khụng phõn biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đỡnh của họ.
Ii . / chuẩn bị :
1- Giáo viên Tranh minh hoạ SGK36,37. Tin và bài về các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS. Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu 
2- Học sinh: Xem trước bài.
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường
+ Những hoạt động nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS?
Kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khă năng lây nhiễm.
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường
* Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp?
- Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 trang 36,37
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình
- Nhận xét, khen HS có cách ứng xử tốt.
+ Qua ý kiến của bạn em rút ra điều gì?
Chuyển ý: ở nước ta đã có 68 000 người bị nhiễm HIV em hiểu được và cần làm gì ở những người xung quanh họ?
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Phát biểu ghi tình huống
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
Tình huống 1: Em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Em cùng các bạn đang chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê" thì Nam đến xin được chơi cùng. Nam đã bị nhiễm HIV từ mẹ. Em sẽ làm gì khi đó
4. Củng cố :
Yêu cầu học sinh trả lời nhanh
+ Chúng ta có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?
+ Làm như vậy có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học mục Bạn cần biết
- Chuẩn bị bài sau: Phòng tránh bị xâm hại
- Cả lớp hát
3 học sinh lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
+ HIV/AIDS là gì?
+ H ... ầu học sinh đọc lời thoại của các nhân vật
+ Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểu gì?
- GV nêu và ghi nhanh ý kiến của học sinh
- GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại về thể chất, tình dục... chúng ta phải làm gì để đề phòng.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV nhận xét bổ sung
 Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo tổ
- HS đưa tình huống
- GV giúp đõ, hưỡng dẫn từng nhóm
Ví dụ: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới được bố mẹ mua cho hôm qua. Nếu là bạn Nam sẽ làm gì khi đó?
- Gọi các đội lên đóng kịch
- Nhận xét nhóm có hiệu quả hay
 Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại
- Yêu cầu học sinh thảo luận đôi
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?
+ Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì?
+ Theo em có thể tâm sự với ai?
4. Củng cố :
+ Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 Học sinh trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe
3 Hs tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.
+ Tranh 1: Đi đường văn 2 bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây nghiện.
+ Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.
+ Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.
- Học sinh nối tiếp trả lời
- Học sinh lắng nghe
- HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu học tập. Các nhóm trình bày ý kiến
- Học sinh làm kịch bản
Nam: Thôi, muôn rồi tớ về đây.
Bắc: Còn sớm... ở lại xem một đĩa anh em siêu nhân đi.
Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nêu đi một mình vào buổi tối.
Bắc: Cậu là con trai sợ gì chứ?
Nam: Trai hay gái thì cũng không nêu đi về quá muồn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì có nguy cơ bị xâm hại.
Bắc: Thế cậu về đi nhé...
- 2 học sinh trao đổi
+ Đứng dậy ngay
+ Bỏ đi chỗ khác
+ Nhìn thẳng vào mặt người đó
+ Chạy đến chỗ có người
+ Phải nói ngay với người lớn.
+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo.
- Học sinh trả lời nhanh
 Kể chuyện: 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I . / Mục tiêu :
 - Kể lại được 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khỏc) ; kể rừ địa điểm, diễn biến của cõu chuyện.
- Biết nghe và nhận xột lời kể của bạn
Ii . / chuẩn bị :
 GV: Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương.
 HS: SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Kể lại câu chuyện tuần trước?
3. Bài mới :	
	a) Giới thiệu bài
? Em đã từng được đi tham quan ở đâu?
- Đất nước đẹpquê hương đẹp kể lại 1 chuyến đi thăm
	b) Hướng dẫn kể chuyện.
*) Tìm hiểu đề
+ Đề bài yêu cầu gì?
- GV gạch chân các từ trọng tâm "đi thăm cảnh đẹp"
+ Kể về một chuyến đi thăm quan em cần kể những gì?
GV giảng: Cảnh đẹp mà em đi thăm
Có thể là cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước: Sa Pa, Cát Bà, Vịnh Hạ Long hoặc cảnh đẹp của địa phương; một ngôi đền, chùa, một lần về quê. Em kể về chuyến đi đó để người nghe có thể hình dung về hành trình của em và cảnh đẹp mà em đến thăm.
Treo gợi ý 2: Yêu cầu học sinh đọc
- Yêu cầu HS giới thiệu vế chuyến thăm quan của em cho các bạn nghe.
*) Kể trong nhóm
Chia nhóm 4: Yêu cầu Hs dùng tranh ảnh minh hoạ (nếu có) kể về chuyến thăm quan cảnh đẹp của mình
- GVđi từng nhóm giúp đỡ kể
- Lưu ý: Chuyện phải có đầu, có cuối nêu suy nghĩa của mình về chuyến đi cảnh vật nơi đó có gì nổi bật, suy nghĩ cảm xúc của mình về chuyến đi đó.
GV gợi ý 1 số câu hỏi trao đổi
* Tổ chức cho HS kể trước lớp
- GV ghi địa danh HS đến tham qua
- GV nhận xét cho điểm từng em
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về kể lại cho người thân và chuẩn bị bài sau
- HS kể 
- Học sinh lắng nghe
Lăng Bác; Vịnh Hạ Long
Sa Pa
2 Học sinh đọc đề
+ Kể lại chuyện một lần em được đi thăm cảnh đẹp.
- Chuyến di thăm cảnh đẹp ở đâu?
+ Vào thời điểm nào, đi với ai. Chuyến đi đó diễn ra ntn? Cảm nghĩ của em sau chuyến đi đó?
- 2 HS nối tiếp đọc phần gợi ý SGK
- 1 HS đọc to gơi ý 2
Hè năm ngoái cả gia đình Vịnh Hạ Long
- Tôi kể cho các bạn nghe chuyến đi thăm Lăng Bác cho các bạn nghe
- Hè vừa qua tôi về quê cùng bà đi lễ đền tôi thích cảnh đẹp ở đây.
- Học sinh trong nhóm kể cho nhau nghe chuyến thăm quan cảnh đẹp của mình.
+ Bạn thấy cảnh đẹp ở đây ntn?
+ Sự vật nào làm bạn thích thú?
+ Nếu có dịp bạn có quay lại không? Vì sao?
+ Kỉ niệm nào về chuyến đi làm bạn nhớ?
+ Bạn mong ước điều gì sau chuyến đi? 
- 7-10 bạn tham gia kể
- HS kể xong các bạn hỏi về việc làm, cảnh vật, cảm xúc, của người kể sau chuyến đi để tạo không khí sôi nổi hào hứng
- Lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Thể dục: Cô Nhung dạy
Âm nhạc: Thầy Thuyết dạy
Tập làm văn: 
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I . / Mục tiêu :
 - Nờu được lớ lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt góy gọn, rừ ràng trong thuyết trỡnh, tranh luận 1 vấn đề đơn giản.
 - Cú thỏi độ tranh luận đỳng đắn.
Ii . / chuẩn bị :
 GV: - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 
 - Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a
 HS : - SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường 
- GV nhận xét kết luận ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài học
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu dưới đây và trình bày lời giải
Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên đời?
Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
- 2 HS đọc 
- Nghe
- HS làm việc theo nhóm.
- ý kiến của mỗi bạn
Hùng: Quý nhất là lúa gạo
Quý: Quý nhất là vàng
Nam: Quý nhất là thì giờ
Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
- Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến
- Có ăn mới sống được
- Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
- Có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc được
+ Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
+ Thầy đã lập luận như thế nào?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài 
- Tổ chức HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét , bổ xung 
+ Người lao động là quý nhất.
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích
+ Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí
 Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý
Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ? Rồi giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận có lí).
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 HS trả lời
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
 a) Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- GV bổ sung nhận xét câu đúng
 b) Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự , người nói cần có thái độ như thế nào?
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- HS trả lời
+ Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình tranh luận 
+ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết tranh luận
+ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng 
- Thái độ ôn tồn vui vẻ
- Lời nói vừa đủ nghe
- Tôn trọng người nghe
- Không nên nóng nảy
- Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Không nên bảo thủ, cố tình cho ý của mình là đúng 
Toán: Luyện tập chung
I . / Mục tiêu :
 - Biết viết số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phõn.
 - BT cần làm : BT 1 ; 2 ; 3.
Ii . / chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
 	HS: SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS
BT phát triển – mở rộng :
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- Lớp hát tập thể .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
- Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
a) 42m 34cm = 42m = 42,34m
b) 56,29cm =56m =56,29m
c) 6m 2cm = 6m =6,02m
d) 4352 = 4000 m + 352m = 4km 352m = 4km = 4,352km
- HS đọc đề bài và trả lời 
 + Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo khối lượng thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
- Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
 a.500g = kg = 0,5kg
 b. 347g = kg = 0,347kg
 c. 1,5tấn = 1tấn = 1500kg 
- 1 HS đọc yêu cầu: Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
- HS lần lượt nêu : 
1km² = 1 000 000m²
1ha = 10 000m²
1m² = 100dm²
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và tự kiểm tra bài của mình.
BT phát triển – mở rộng :
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
Bài giải
Tổng của chiều dài và chiều rộng là:
0,15km = 150m
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Chiều dài của sân trường là:
(150 : 5) x 3 = 90(m)
Chiều rộng của sân trường là:
150 - 90 = 60(m)
Diện tích của sân trường là:
90 x 60 = 5400(m2)
 Đáp số: 5400m2.
Chiều: Đi học - Cô Huế dạy
*************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 CKTKN.doc