Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Tập đọc

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu được vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

- Giáo dục HS lòng yêu quý và trân trọng người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK trang 85, bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 
Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc
Cái gì quý nhất ?
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu được vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
- Giáo dục HS lòng yêu quý và trân trọng người lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ SGK trang 85, bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
1> ổn định tổ chức:
2> Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài “ Trước cổng trời”:
+Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3> Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng phần của truyện 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài.
* Tìm hiểu bài: 
- HDHS đọc thầm bài và trao đổi trả lời từng câu hỏi trong SGK.
+ Theo Hùng, Quí, Nam cái quí nhất trên đời là gì?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quí nhất?
- GV theo dõi, bổ sung câu hỏi tìm hiểu bài.
- GV chốt ý, giải thích thêm về ý kiến của thầy giáo.
+ Nội dung chính của bài?
* Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn kể về cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đóng vai hay nhất.
 4> Củng cố: 
? Nêu nội dung của bài
? Qua bài tập đọc này chúng ta học được điều gì?
 5> Dặn dò:
-Dặn HS về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Đất Cà Mau
Hoạt động học
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ và lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp đoạn 
+Lần 1: Luyện đọc từ khó
+Lần 2: Luyện đọc câu dài và hiểu nghĩa của từ
+Lần 3
- HS đọc tiếp nối đoạn theo nhóm
- Đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi 
+ Hùng: lúa gạo quý nhất.
+ Quý: vàng bạc quý nhất.
+ Nam: thì giờ quý nhất.
+ Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô ích.
- HS đọc phân vai.
- Cả lớp trao đổi, thống nhất về giọng đọc cho từng nhân vật
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 4 HS đọc diễn cảm theo vai 
- HS nêu
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4(a, c)
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng đơn vị đo độ dài.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1> ổn định tổ chức:
2> Kiểm tra bài cũ: 
- GV chấm vở bài tập của 2 học sinh.
- Nhận xét và đánh giá.
- Chữa BT3 tiết trước.
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài.
3> Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- Gọi học sinh chữa bài kết hợp nêu cách viết 
35m 23cm = m
51dm 3cm =  dm
14m 7cm =  m
Bài 2 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
GV giải thích mẫu:
Mẫu: 315cm = 3,15m
Cách làm: 315cm = 300cm + 15cm = 3m 15cm 
 = 3m = 3,15m
*Củng cố cách đổi đơn vị đo dưới dạng STP.
Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km
 - HD HS làm tương tự bài 2
* GV chốt lời giải đúng.
Bài 4:a, c Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài.
* GV chốt lời giải đúng.
- Chấm vở của 1 số học sinh và nhận xét.
Nếu còn thời gian
- GV hướng dẫn HS làm 2 ý BT4
4> Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài. GV chốt lại cách đổi đơn vị đo.
-Nhận xét giờ học. 
5> Dặn dò:
Dặn dò học sinh làm bài tập ở nhà vàchuẩn bị bài sau.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài, kết quả: 
35m 23cm = 35,23m
51dm 3cm = 51,3dm
14m 7cm = 14,07m
- Học sinh cùng GV làm mẫu.
- HS tự làm bài tập theo mẫu, chữa bài trên bảng.
- HS tự làm bài tập , chữa bài trên bảng.
3km 245m = 3,245km
5km 34m = 5,034km
307m = 0,307km.
- HS làm bài cá nhân.
2HS lên bảng chữa.
 a.12 44cm = 12m 44cm
 c.3,45km = 3 450m
-HS nhận xét, chữa bài.
Chính tả (Nhớ – viết)
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo khổ thơ tự do.
- Làm được bài tập 2a, 3a
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 2, 3
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1> ổn định tổ chức:
2> Kiểm tra bài cũ: 
- Yờu cầu HS tỡm và viết cỏc từ cú tiếng chứa vần uyờn/ uyờt
- GV nhận xột ghi điểm 
3> Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn HS nhớ -viết
 - Gọi HS đọc thuộc lũng bài thơ
+ Bài thơ cho em biết điều gỡ?
- Yờu cầu HS tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả.
- Yờu cầu HS luyện đọc và viết cỏc từ trờn
- Hướng dẫn cỏch trỡnh bày:
+ Bài thơ cú mấy khổ?
+ Cỏch trỡnh bày mỗi khổ thơ như thế nào?
+ Trong bài thơ cú những chữ nào phải viết hoa?...
 * Viết chớnh tả
 * Soỏt lỗi, chấm bài
 c. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả
 Bài 2a
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập
- Yờu cầu HS làm theo nhúm 4 để hoàn thành bài và dỏn lờn bảng lớp, đọc phiếu 
- HS thực hiện
- 1- 2 HS đọc thuộc lũng bài thơ
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kỡ vĩ của cụng trỡnh thuỷ điện sông Đà và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
- HS nờu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, thỏp khoan, lấp loỏng bỡ ngỡ
-HS đọc và viết
- HS trả lời để rỳt ra cỏch trỡnh bày bài thơ
- HS tự nhớ và viết bài
- HS đọc yờu cầu
- HS thảo luận nhúm 4 và làm vào phiếu bài tập
- Lớp nhận xột bổ sung
- HS đọc thành tiếng . Cả lớp viết vào vở l 
VD: 
La- na
Lẻ- nẻ
Lo- no
Lở- nở
la hột- nết na
lẻ loi- nứt nẻ
lo lắng- ăn no
đất nở- bột nở
con na- quả na
tiền lẻ- nẻ mặt
lo nghĩ- no nờ
lở loột- nở hoa
lờ la- nu na nu nống
đơn lẻ- nẻ toỏc
lo sợ- ngủ no mắt
lở mồm- nở mặt nở mày
la bàn- na mở mắt
 Bài 3a 
- Tổ chức cho học sinh thi tìm nhanh từ láy âm đầu l
4> Củng cố: 
- Nhận xột tiết học .
5> Dặn dò:
- HD học sinh tìm thêm từ ở bài tập 2a và từ láy âm đầu ở bài 3a, chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc yờu cầu 
- HS tham gia trũ chơi dưới sự điều khiển của GV
Thứ ba, ngày 23 tháng10 năm 2012
 Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 Bài tập cần làm: Bài 1, 2a, 3
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng con của học sinh
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1> ổn định tổ chức:
2> Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết học trước.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
3> Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : 
b. ễn tập về cỏc đơn vị đo khối lượng
+ Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yờu cầu HS kể tờn cỏc đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bộ đến lớn.
- GV gọi 1 HS lờn bảng viết cỏc đơn vị đo khối lượng vào bảng cỏc đơn vị đo đó kẻ sẵn.
+ Quan hệ giữa cỏc đơn vị đo liền kề
- GV yờu cầu HS nờu mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo, sau đú viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng.
- Gv hỏi : Em hóy nờu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
+ Quan hệ giữa cỏc đơn vị đo thụng dụng
- GV yờu cầu HS nờu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa ki-lụ-gam với tấn, giữa tạ với ki-lụ-gam.
- Hướng dẫn viết cỏc số đo khối lượng dưới dạng số thập phõn.
- GV nờu vớ dụ : Tỡm số thập phõn thớch hợp điền vào chỗ chấm :
5tấn132kg = ....tấn
- GV yờu cầu HS thảo luận để tỡm số thập phõn thớch hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xột cỏc cỏch làm mà HS đưa ra, chốt cách làm đúng.
c. Luyện tập thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV yờu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là kg.
- GV yờu cầu HS làm phần a
- GV gọi HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
- GV kết luận về bài làm đỳng và cho điểm.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yờu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm trình tự giải bài toán.
- GV chữa bài và cho điểm HS làm bài trờn bảng lớp.
Nếu còn thời gian
- GV hướng dẫn HS làm phần b BT2
4> Củng cố: 
? Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
5> Dặn dò:
- HD chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp theo dừi.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dừi và bổ sung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.
- HS nờu :
1kg = 10hg = yến
- HS nờu : 
* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bộ hơn tiếp liền nú.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị tiếp liền nú.
- HS nêu yờu cầu của vớ dụ.
- HS thảo luận, sau đú một số HS trỡnh bày cỏch làm của mỡnh trước lớp, HS cả lớp cựng theo dừi và nhận xột.
- HS cả lớp thống nhất cỏch làm.
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn.
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn.
- HS tự làm bài và chữa bài, nêu lại cách làm một số trường hợp:
 2kg50g = 2,050kg....
500g = 0,5kg
- HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS thảo luận nhóm đôi xá lập trình tự giải và chữa bài:
Bài giải
Lượng thịt để nuụi 6 con sư tử trong 1 ngày là:
9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt để nuụi 6 con sư tử trong 30 ngày là:
54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,62 tấn
 Đỏp số : 1,62tấn
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Biết tìm những từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết văn
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1> ổn định tổ chức:
2> Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lờn bảng đặt cõu để phõn biệt cỏc nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết
- Yờu cầu dưới lớp nờu nghĩa của từ chớn, đường.
- GV nhận xột ghi điểm
3> Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: nờu mục đớch yờu cầu bài 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1
- Yờu cầu HS đọc mẩu chuyện Bầu trời mựa thu
Bài 2
- Gọi HS đọc yờu cầu
- HS thảo luận nhúm và làm bài tập
- Gọi 1 nhúm làm vào phiếu khổ to dỏn lờn bảng 
- GV nhận xột kết luận: 
+ Những từ thể hiện sự so sỏnh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Những từ thể hiện sự nhõn hoỏ: mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng 
+ Những từ khỏc tả bầu trời: rất núng và chỏy lờn những tia sỏng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn
Bài 3: HD học sinh dựa theo cách dùng từ ở bài tập trên, v ... ay và chõn. 
- GV HD cả lớp ụn lại một lần sau đú để cỏc em luyện tập theo tổ, GV quan sỏt chung và sửa sai cho một số em cũn tập sai.
2.Học trũ chơi “ Ai nhanh ai đúng”.
- GV nờu tờn trũ chơi, giới thiệu cỏch chơi.
- HD HS chơi thử 
- GV nhận xột và giải thớch để HS nắm được cỏch chơi. 
- Tổ chức cho HS chơi trũ chơi. 
- GV quan sỏt và hướng dẫn HS cựng chơi. Tuyờn dương những HS làm tốt.
 3> Phần kết thỳc:
- HD Động tỏc hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả bài tập và giao bài về nhà: ụn lại 3 động tỏc để giờ sau tập tốt hơn.
Hoạt động học
- HS tập hợp 4 hàng dọc.
Chuyển 4 hàng ngang.
- HS khởi động.
- HS tập phối hợp 3 động tác 2, 3 lần dưới sự điều khiển của GV, cán sự lớp
- HS tập theo tổ
- HS thi đua theo tổ 
- Cả lớp nhận 
- HS quan sát, theo dỡi để nắm được cách chơi.
- HS tham gia chơi.
HS tập tại chỗ một số động tỏc thả lỏng như: rũ chõn, tay, gập thõn, lắc vai
 Mĩ thuật 
Thường thúc mĩ thuật. Giới thiệu sơ lược về điêu khắc 
cổ việt nam
I. Mục tiêu:
- HS hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam
- HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam .	
- Có ý thức giữ gìn vốn cổ dân tọc và bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
- GV chuẩn bị:
 + GV : SGK,SGV
 + Sưu tầm ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ . 
- HS chuẩn bị: 
	+ SGK, vở tập vẽ.	
 + Bài tham khảo
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
1. ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Dạy bài mới.
- GV cho hs quan sát hình minh hoạ ở SGK và chỉ cho các em nhận ra sự khác biệt giữa tượng phù điêu và tranh vẽ
- Tượng phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện bằng các chất liệu như sơn dầu ,sơn mài , mầu bột , mầu nước. 
* Hoạt động1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ Việt Nam
GV : Giới thiệu hình ảnh một số tượng và điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian sáng tác, đặt câu hỏi về:
+ Suất xứ, nội dung đề tài, chất liệu của điêu khắc cổ Việt Nam?
- GV tóm lại: Điêu khắc cổ Việt Nam có từ rất lâu đời do các ngệ nhân dân gian sáng tác.
Hoạt động 2: tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng
- GV giới thiệu hình vẽ ở SGK:
+ Kể tên các pho tượng, chất liệu, miêu tả hình dáng, vẻ đẹp của tượng?
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương
- Tên của tác phẩm hoặc phù điêu
- Bức tượng , phù điêu hiện đang được đặt ở đâu?
- Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì?
+ Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng hoặc bức phù điêu đó
*Hoạt động 3: nhận xét đánh giá
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
4. Củng cố: Thế nào là điêu khắc cổ.
5. Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- HS hoạt động nhóm, quan sát ảnh chụp, đọc sách tìm hiểu về điêu khắc cổ Việt Nam
+ Suất xứ : các tác phẩm điêu khắc thường thấy ở các đình chùa
+ Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡngvà cuộc sống xã hội
+ Chất liệu: thường được làm bằng gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa 
- HS tìm hiểu về tượng
+ Tượng phật A Di Đà( chùa Phật Tích, Bắc Ninh) pho tượng được tạc bằng đá.Phật toạ trên toà sen trong trạng thái thiền định,khuân mặt và hình hài biểu hiện sự dung hậu của đức phật 
 + Tượng Phật bà quan âm nghìn mắt( chùa Bút Tháp , Bắc Ninh),pho tượng được tạc bằng gỗ.Tượng có nhiều con mắt nhiều cánh tay tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và cứu giúp mọi người trên thế gian
-Tượng Vũ nữ Chăm( Quảng Nam)
tượng được tạc bằng đá, tượng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển,sinh động , bức tượng có hình dáng cân đối, hình khối chắc khoẻ nhưng mền mại tinh tế mang đậm phong cách chăm
- Phù điêu:
+ Chèo thuyền( Đình Cam Hà,Hà Tây)
phù điêu được chạm trên gỗ. Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động
+ Đá cầu ( Đình Thổ Tang Vĩnh Phúc)
Phù điêu được chạm trên gỗ. Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối , nhịp điệu vui tươi
- HS sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ
- Sưu tầm một số bài trang trí của học sinh lớp trước
Địa lí
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư nước ta.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm về sự phân bố dân cư.
- HS khá, giỏi nêu được hậu quả của sự phân bố dân cư không đều: nơi quá đông dân, thừa lao động, nơi ít dân, thiếu lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Lược đồ, bảng số liệu SGK	
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1> ổn định tổ chức:
2> Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS trả lời cỏc cõu hỏi:
 + Năm 2004, nước ta cú bao nhiờu dõn? đứng thứ mấy trong cỏc nước Đụng Nam Á?
-Nhận xột và cho điểm HS.
3> Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b.Nội dung bài:
- HS lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi .
Hoạt động 1: Các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời:
+ Nước ta cú bao nhiờu dõn tộc?
+ Dõn tộc nào cú đụng nhất? Sống chủ yếu ở đõu? Cỏc dõn tộc ớt người sống ở đõu?
+ Kể tờn một số dõn tộc ớt người 
-HD học sinh quan sát tranh ảnh SGK
-Học sinh đọc SGK và trả lời:
- Thi kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.
Hoạt động 2:Mật độ dân số
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là mật độ dõn số?
- GV nờu: Mật độ dõn số là số dõn trung bỡnh sống trờn 1km2 diện tớch đất tự nhiờn.
- Để biết mật độ dõn số người ta làm thế nào?
- GV gọi HS đọc bảng thống kờ mật độ của một số nước chõu Á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gỡ?
+ So sỏnh mật độ dõn số nước ta với mật độ dõn số một số nước chõu Á.
+ Kết quả so sỏnh trờn chứng tỏ điều gỡ về mật độ dõn số Việt Nam?
- Một vài HS nờu theo ý hiểu của mỡnh.
- HS đọc Bảng số liệu 
- HS so sỏnh và nờu nhận xét về mạt độ dân số nước ta.
+ Mật độ dõn số của Việt Nam rất cao.
Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư;
- GV yêu cầu hS thảo luận nhóm đôi, cựng xem lược đồ và thực hiện cỏc nhiệm vụ sau: 
+ Chỉ trờn lược đồ và nờu:
- Cỏc vựng cú mật độ dõn số trờn 1000 người /km2
- Những vựng nào cú mật độ dõn số từ 501 đến 1000người/km2?
- Cỏc vựng cú mật độ dõn số từ trờn 100 đến 500 người/km2?
- Vựng cú mật độ dõn số dưới 100người/km2?
- GV nhận xột.
+Dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
+ Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng gây những hưởng gì tới cuộc sống của họ?
+ Biện pháp khắc phục tình trạng mất cân bằng giữa dân cư các vùng?
4> Củng cố: 
- Gọi học sinh đọc kết luận SGK
- Nhận xột tiết học
5> Dặn dò:
- HD hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị tiết sau.
-HS làm việc nhóm đôi thực hiện yêu cầu thực hành.
- HS đọc kết luận
Thứ bảy, ngày 27 tháng10 năm 2012
Đạo đức
Tình bạn(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1> ổn định tổ chức:
2> Kiểm tra bài cũ: 
- Em phải làm gỡ để thể hiện lũng biết ơn đối với tổ tiờn?
- GV nhận xột ghi điểm
 3> Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nờu tờn bài và hỏt bài Lớp chỳng mỡnh.
b. Phỏt triển bài
 * Hoạt động 1: Tỡm hiểu cõu chuyện Đụi bạn
- HD HS hoạt động cả lớp
+ 2 HS đọc cõu chuyện trong SGK
- Cõu chuyện gồm cú những nhõn vật nào?
- Khi đi vào rừng, hai người bạn đó gặp chuyện gỡ?
- Chuyện gỡ đó xảy ra sau đú?
- Hành động bỏ bạn để chạy thoỏt thõn của nhõn vật đú là một người bạn như thế nào?
- Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đó núi gỡ với người bạn kia?
- Em thử đoỏn xem sau cõu chuyện này tỡnh cảm giữa 2 người sẽ như thế nào?
* Hoạt động 2: Trũ chơi sắm vai
- Gọi vài HS lờn sắm vai theo nội dung cõu chuyện
- GV cựng cả lớp nhận xột
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 3: làm bài tập 2, SGK
+ Cỏch tiến hành
- HS làm bài tập 2
- HS trao đổi bài làm với bạn bờn cạnh
- Gọi 1 số HS trỡnh bày cỏch ứng xử trong mỗi tỡnh huống và giải thớch lớ do.
- GV nhận xột và kết luận .
4> Củng cố: 
- Nhận xột tiết học
5> Dặn dò:
-Sưu tầm bài hát, bài thơ về tình bạn
- Tìm hiểu những tấm gương về tình bạn tốt
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS trả lời
- HS hát
- 2 HS đọc 
- HS trả lời câu hỏi.
- Vài HS lờn sắm vai
- Lớp nhận xột
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bờn cạnh
Kĩ thuật
LUỘC RAU
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau tại gia đình.
- HS thích thú thực hiện công việc này
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm, tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1> ổn định tổ chức:
2> Kiểm tra bài cũ: 
? Nờu cỏch bày dọn bữa ăn?
3> Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Công việc chuẩn bị luộc rau.
- Nêu các công việc trước khi luộc rau.
- Nờu cỏc những nguyờn liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
- Gia đỡnh em thường luộc những loại rau nào? 
-Nờu lại cỏch sơ chế rau ?
- GV gọi HS lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc sơ chế rau. 
- GV lưu ý HS nờn ngắt, cắt thành đoạn ngắt sau khi đó rửa sạch.
Hoạt động2 . Tỡm hiểu cỏch luộc rau
-? Nờu cỏch luộc rau.
- GV nhận xột và hướng dẫn cỏch luộc rau. GV lưu ý một số điểm(SGV tr42).
- GVcú thể kết hợp sử dụng vật thật và thực hiện từng thao tỏc với giải thớch, h/d để HS hiểu rừ cỏch luộc rau. 
Hoạt động 3. Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- GV ử dụng phiếu học tập: Em hóy điền chữ Đ(đỳng), S (sai) vào trước ý đỳng.
 Muốn rau luộc chớn đều và giữ được màu rau, khi luộc cần lưu ý: 
- Cho lượng nước đủ để luộc rau.
- Cho rau vào ngay khi bắt đầu đun nước.
- Cho rau vào khi nước được đun sụi.
- Cho một ớt muối vào nước để luộc rau.
- Đun nhỏ lửa và chỏy đều.
- Đun to lửa và chỏy đều.
- Lật rau 2-3 lần cho đến khi rau chớn.
+ HD hảo luận nhúm và bỏo cỏo kết quả.
4> Củng cố: 
? Nêu lại những công việc trước khi luộc rau và cách luộc rau.
5> Dặn dò:
- Thực hành luộc rau ở gia đình. Chuẩn bị bài sau
 HS trả lời
- HS liên hệ thực tế trả lời.
- HS quan sát hình 1 kết hợp đọc SGK nêu những nguyên liệu, dụng cụ để luộc rau.
- HS quan sát hình 2 nêu cách sơ chế rau và những yêu càu khi sơ chế rau.
-HS đọc nội dung mục 2+quan sát H3 Sgk và liờn hệ thực tế để trả lời cõu hỏi.
- HS làm vào phiếu.
HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 lop 5 Chinh.doc