Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 4 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 4 (chuẩn)

TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. MỤC TIÊU:

1.1- Hiểu nghĩa các từ khó: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết,

1- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

2.1- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài

2.2- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

3- Giáo dục HS yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh.

*KNS: Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 4 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn:03/09 Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011	 
TẬP ĐỌC
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. MỤC TIÊU: 
1.1- Hiểu nghĩa các từ khó: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết, 
1- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
2.1- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài
2.2- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
3- Giáo dục HS yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh.
*KNS: Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. PP, KT: Thảo luận nhóm, đóng vai xử lý tình huống.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
T.G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
8’
7 ‘
7’
5’
HĐKhởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 - KT bài cũ: - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Lòng dân”; trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
HĐ 1: Luyện đọc (GQMT 1.1& 2.1)
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.(GQMT 1.2 & 3,KNS)
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
+ Naêm 1945, Mó ñaõ thöïc hieän quyeát ñònh gì?
+ Keát quaû cuûa cuoäc neùm bom thaûm khoác ñoù?
+ Xa-da-coâ bò nhieãm phoùng xaï nguyeân töû khi naøo?
+ Coâ beø hi voïng keùo daøi cuoäc soáng baèng caùch naøo?
+ Caùc baïn nhoû ñaõ laøm gì ñeå baøy toû tình ñkeát vôùi Xa-da-coâ?
+ Xuùc ñoäng tröôùc caùi cheát cuûa baïn T/P Hi-roâ-si-ma ñaõ laøm gì?
*- Nếu được đứng trước tượng đài của Xa-da –cô em sẽ nói gì?- GV N/X 
Ÿ Giaùo vieân choát
-> Hãy nêu ý nghĩa bài đọc?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.(gqqmt 2.2)
- Gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Hãy luyện đọc, theo nhóm 4- Thi đọc ?
- dõi HS thi đọc.Nêu nhận xét.
HĐ KẾT THÚC:
- Nhận xét tiết học
- Rèn đọc ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- 3HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
* Thảo luận nhóm 
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
. Neùm 2 quaû bom ngtử xuoáng Nhaät Baûn
- Nöûa trieäu ngöôøi cheát - 1952 coù theâm 100.000 ngöôøi bò cheát do nhieãm phoùng xaï
- Luùc 2 tuoåi, möôøi naêm sau beänh naëng
- Tin vaøo truyeàn thuyeát neáu gaáp ñuû 1.000 con seáu .phoøng seõ khoûi beänh.
- Göûi tôùi taáp haøng nghìn con seáu giaáy  gaáp ñöïôc 644 con .
- Xaây döïng ñaøi töôûng nhôù naïn nhaân bò bom nguyeân töû saùt haïi. Treân ñænh laø hình. Döôùi doøng chöõ "Toâi muoán theá giôùi naøy maõi maõi hoøa bình"
- HS tự trả lời
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm, thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
-Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 04/09 Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2011
	 CHÍNH TẢ
 Nghe - Viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. MỤC TIÊU:
	1- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	2- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
 3- Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng lòng mến yêu bộ đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; vở BT; giấy A3, bút dạ.
III. PP,KT: 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
5 phút
15 phút
6 phút
5’
Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 - KT bài cũ: -3 HS lên bảng viết phần vần của một số tiếng do 1 HS khác nêu.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Tại sao gọi Phan Lăng là anh bộ đội Cụ Hồ?
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2:.Nhóm, cá nhân, lớp(
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
HĐ 3: Nhóm, lớp
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
HĐ KẾT THÚC
- GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- GD thái độ: Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng lòng mến yêu bộ đội.
- Nhận xét tiết học.
 Dặn dò; Về rèn viết, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm vào vở BT, 3 HS khá giỏi làm vào phiếu học tập bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
-HS nêu quy tắc đánh dấu thanh
-Nhận xét học
.
Ngày soạn: 05/09 Thứ tư, ngày 07 tháng 09 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU
1- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND ghi nhớ ). 
2- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, 3 ).
* HS khá giỏi : Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa ở BT3.
3- HS có ý thức trong việc dùng từ trái nghĩa phù hợp khi làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
6 phút
6 phút
10 phút
5’
Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
- Kiểm tra bài cũ:
– 3HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm lại ở BT3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
HĐ 1: Phần nhận xét.
Bài 1:Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Hãy trao đổi và nêu nghĩa của hai từ: Phi nghĩa, chính nghĩa?
- Nêu nhận xét và chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có ý nghĩa tgrái ngược nhau. Đó là hai từ trái nghĩa.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu, GV nêu:
- Hãy đọc và tìm những từ ngữ có ý nghiã trái ngược nhau trong câu tục ngữ?
- Nhận xét, chốt
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu-> Cho HS thảo luận cặp đôi.: Từ cách dùng từ ngữ trên có tác dụng gì? 
HĐ 2: Phần ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
HĐ 3: Phần luyện tập.
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ KẾT THÚC:
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Phi nghĩa tái với đạo lí...chính nghĩa đúng với đạo lí
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
HS đọc yêu cầu- làm cá nhân:
Sống/ chết ; vinh/ nhục
(Vinh: được kính trọng; Nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ)
- HS nêu yêu cầu-> Thảo luận cặp đôi.
- 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ (BT3).
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
-Nhận xét tiét học
KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
 I. MỤC TIÊU: 
1-Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
2- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện. 
3- GD cảm thông với những nạn nhân ở vụ thảm sát. Đồng cảm với hành động dũng cảm của người Mí có lương tri.
*KNS: Thể hiện sự cảm thông, phản hồi, lắng nghe tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. PP-KT: Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, tự bộc lộ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
7 phút
15 phút
5’ 
Khởi động: -Trò chơi
 KT bài cũ: 
 -HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của 1 người. 
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
HĐ 1: GV kể chuyện.
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật.
- Kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Giải thích một số từ ngữ mới.
HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.( GQMT 2,3& KNS)
- Gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Em có suy nghĩ gì về chiến tranh? Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
-Nêu nhận xét và đánh giá.
-> Hãy cảm thông và chia sẻ với nỗi đau chiến tranh...
HĐ KẾT THÚC:
Nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm những câu chuyên ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh
- Nêu tên câu chuyện.
- Lắng nghe, ghi nhận tên các nhân vật.
-Quan sát tranh, nắm nội dung chuyện kể.
- Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới..
- 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- HS tự trả lời -> Nhận xét, bổ sung
 - HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 06/09 Thứ năm, ngày 08 tháng 09 năm 2011
TẬP ĐỌC
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
 I. MỤC TIÊU: 
1.1-Hiểu nghĩa từ: Bom H, Bom A,...
1.2- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ.). 
2.1- Đọc lưu loát bài thơ.
2.2- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. 
* HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
3- Lòng yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. PP,KT: 
 IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
8 phút
7 phút
8 phút
5’
HĐ Khởi động- - Hát vui.
 - KT bài cũ: - 4 HS phân vai đọc bài Những con sếu bằng giấy”; trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
HĐ 1: Luyện đọc (gqmt 1.1 & 2.1)
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn HS  ...  nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX. HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế – XH nước ta.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt, do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. HS khá giỏi: Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.
òa Bình có vaiCách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.
- Đọc thông tin SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Lòng căm thù chế độ thực dân Pháp đã đần áp bốc lột sức lao động dân ta.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
TUẦN 04 	 ĐỊA LÍ
Tiết 04 SÔNG NGÒI
 Ngày soạn: .../.../2011 - Ngày dạy: .../.../2011
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. HS khá, giỏi: Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp. HS khá, giỏi: Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta : mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại.
 - Chỉ được vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cà Mau, cả trên bản đồ (lược đồ ). 
 - Yêu thích môn Địa lí; ý thức ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cho dòng sông trong sạch. GDSDNL: Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. HS khá, giỏi: Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ VN.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc; miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn và dốc do vị trí hẹp, gần biển.
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. HS khá, giỏi: Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp; mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước sông thường có lũ lụt.
- Quan sát bản đồ VN.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt lên chỉ trên bản đồ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
 - Cho HS thi đua chỉ nhanh vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cà Mau, cả trên bản đồ (lược đồ ). 
 	- GD thái độ: Yêu thích môn Địa lí; ý thức ý thức bảo vệ môi trường nguồn nước và dòng sông. GDSDNL: Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 04 ĐẠO ĐỨC
Tiết 04 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2)
 Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
	- Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
	- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK.	 
 - HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ tiết 1 và trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Xử lí tình huống.
MT: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3 trong SGK.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác; nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
HĐ 2: Tự liên hệ bản thân.
MT: Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì. Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu BT3 trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Đọc yêu cầu BT4.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ.
- GD thái độ: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư duy phê phán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 04 	 
KĨ THUẬT
Tiết 04 THÊU DẤU NHÂN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1- Biết cách thêu dấu nhân.
	2- Thêu được mũi dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 đấu nhân; đường thêu có thể bị dúm. HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu không bị dúm. 
	3- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK; một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân; mẫu thêu dấu nhân.
 - HS: SGK; một mảnh vải có kích thước 35 x 35 cm; chỉ khâu len, sợi; kim khâu len hoặc kim khâu thường; phấn vạch, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
14 phút
8 phút
5’
HĐ Khởi động: Hát vui.
- Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS lần lượt nhắc lại qui trình thêu dấu nhân
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
HĐ 1: Thực hành.(GQMT 1)
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi, uốn nắn cho HS.
- Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm.
HĐ 2: Đánh giá sản phẩm. (GQMT 2,3)
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chỉ định góc trưng bày của từng nhóm.
- Cùng HS tham quan các sản phẩm.
- Nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
HĐ KẾT THÚC:
- Cho HS bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp nhất;
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS nêu quy trình thêu dấu nhân
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt nêu các chi tiết cần có.
- Tiến hành thực hành sản phẩm.
- Hoàn thiện sản phẩm.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Tham quan sản phẩm lẫn nhau.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
-Bình chọn nhóm đẹp nhất
-Nhận xét tiết học
TUẦN 04 	 SINH HOẠT TẬP THỂ
 Ngày: .../ .../2011
 oooOooo
1. Khởi động:
-Yêu cầu cả lớp hát một bài.
2. Nhóm trưởng báo cáo tình hình hoạt động của nhóm trong tuần:
3. GV nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua:
*Ưu điểm:
 	- Bước đầu các em đã ổn định các nề nếp.
 	-Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ.
 	- Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.
 	-Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng.
 	-Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
*Hạn chế:
 	-Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn.
 	-Có một vài em chưa chú ý nghe giảng.
3. GV nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 3.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Nhóm trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 	- Thực hiện truy bài đầu giừ học.
* Đạo đức:
	- Thực hiện tốt việc đi thưa, về trình; đi đến nơi về đến chốn.
	- Tuyệt đối không nói tục, chửi thề ở trong trường và ngoài xã hội.
	- Bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau; không nên gây gỗ hoặc đánh nhau.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Nhắc nhở gia đình đóng các khoản đầu năm.
xxxXxxx

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4_2.doc