Tiết 2 Toán
Ôn tập về phân số (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS:
- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
- Giải được các bài toán đơn giản liên quan đến phân số.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán hợp liên quan đến vận tốc.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 1 + 2 trong SGK.
Tuần 29 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toán Ôn tập về phân số (Tiếp) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. - Giải được các bài toán đơn giản liên quan đến phân số. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán hợp liên quan đến vận tốc. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 1 + 2 trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Thực hành: Bài1: C2 cách nhận biết phân số. -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm vào vở và yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, kết luận. Bài2: C2 cách giải bài toán liên quan đến phân số. -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm vào vở và yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: Củng cố cách so sánh phân số. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm. - Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, kết luận. Bài 4: Củng cố cách so sánh phân số. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm. - Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 2 HS nêu lại quy tắc so sánh phân số. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét, kết luận: Khoanh vào D - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm vào vở và 1 HS lên bảng thực hiện: Khoanh vào B - HS nhận xét, kết luận. - HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm. - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét, kết luận: = == = - HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm. - 3 HS lên bảng thực hiện: < ; < < - HS nhận xét, kết luận. - 2 HS nêu lại quy tắc so sánh phân số. Tiết 3 Tập đọc: Một vụ đắm tàu. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi tình bàn giữa Ma-ri-ô và Giu- li-ét-ta; sự ân cần dịu dàng của Giu- li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: Li-vơ-pun; Ma-ri-ô; Giu- li-ét-ta. - Kỹ năng tự nhận thức: nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc SGK . III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: - GV giới thiệu bài theo tranh minh hoạ chủ điểm và tranh minh hoạ bài đọc. - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - GV nhận xét, hướng dẫn cách đọc và yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài. - Yêu cầu 1 HS đọc chú giải, GV viết lên bảng những từ ngữ cần giải nghĩa thêm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ứng với từng câu hỏi trong SGK và trả lời cá nhân: ?Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? ? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? ? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ? ? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện ? - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận và ghi bảng. * Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - Yêu cầu HS thi đọc trước lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên nhóm HS thực hiện tốt. - Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài và nêu ý nghĩa bài đọc. - GV nhận xét. * Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài một lần và nêu ý nghĩa bài đọc. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe và đọc bài. - HS thực hiện luyện đọc. - HS nhận xét. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - HS đọc và trả lời câu hỏi cá nhân. - Thảo luận cặp. Đại diện báo cáo. NX. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc trong nhóm. - HS thi đọc trước lớp. - HS nhận xét. - 2 HS đọc và nêu ND bài đọc. - HS nhận xét. - 2 HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung bài đọc. Tiết 4 Địa lý: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học xong bài này HS - Xác định trên bản đồ vị trí địa lý giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 2/ Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nhận biết châu Đại Dương và châu Nam Cực. trên bản đồ. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ: ? Nêu các hoạt động kinh tế của châu Mĩ ? + GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Vị trí địa lý, diện tích của Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. - Yêu cầu HS quan sát hình, thông tin trong SGK, và thảo luận theo nhóm bàn các câu hỏi của mục 1 SGK. - GV treo bản đồ và yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và chỉ bản đồ vị trí, giới hạn của châu châu Đại Dương và châu Nam Cực. - GV nhận xét, kết luận: * Hoạt động 3: Đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - GV treo bản đồ các nước châu Đại Dương và châu Nam Cực,tranh ảnh và nêu yêu cầu: ?Địa hình châu Đại Dương và châu Nam Cực có đặc điểm gì ? ? Khí hậu châu Đại Dương và châu Nam Cực có đặc điểm gì khác các châu lục đã học ? Vì sao ? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn. - Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả. - GV nhận xét, két luận. - Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK. * Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại vị trí địa lý của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS quan sát hình, thông tin trong SGK, và thảo luận theo nhóm bàn các câu hỏi của mục 1 SGK. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và chỉ bản đồ vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - HS lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện báo cáo kết quả. - HS nhận xét, kết luận. - HS đọc phần bài học SGK. - HS nêu lại vị trí địa lý của châu Đại Dương và châu Nam Cực. *********************************************************************** Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Toán: Ôn tập về số thập phân. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS - Củng cố cách đọc, viết và tính toán có liên quan đến số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết và tính toán có liên quan đến số thập phân. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc STP và thực hiện bài tập 2 tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Thực hành: Bài1: C2 cách đọc STP. -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm vào vở và yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách đọc. - GV nhận xét, kết luận . ?Hãy nêu cách đọc số thập phân? Bài 2: Củng cố cách viết STP. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm vào vở và yêu cầu HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, kết luận . ?Nêu cách viết số TP? Bài 3: Củng cố cách tìm STP bằng nhau. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập . - GV nhận xét, kết luận. ?Muốn tìm số TP bằng nhau ta làm thế nào? Bài 4: Củng cố cách chuyển phân số về STP. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập và yêu cầu HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 2 HS nêu lại cách đọc, viết số thập phân - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện. - HS nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 4 HS nêu cách đọc. - HS nhận xét, kết luận . - 2 HS nêu. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét, kết luận . - 1HS nêu. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập . - 1 HS lên bảng thực hiện. 74,60; 284,30; 401,25; 104,00 - HS nhận xét, kết luận. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập . - 4 HS lên bảng thực hiện. a/0,3; 0,03; 4,25; 2,002; b/ 0,25; 0,6; 0,875; 1,5. - HS nhận xét, kết luận. - 2 HS nêu lại cách đọc, viết số thập phân Tiết 2 Khoa học: Sự sinh sản của ếch. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Sau bài học HS biết: - Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 116, 117 - SGK. Một số hạt đã chuẩn bị sẵn. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thưc cũ. ? Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng ? - GV nhận xét, ghi điểm. *Hoạt động 2: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận: ?ếch thường đẻ trứng ở đâu ?Vào mùa nào ? ? Trứng ếch nở thành gì ? ? Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc ? ? Nòng nọc sống ở đâu ? ếch sống ở đâu ? - Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ vào vở. - GV quan sát góp ý cho HS. - Yêu cầu HS vừa chỉ vào sơ đồ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu về chu trình sinh sản của ếch. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện báo cáo kết quả trước lớp. - HS nhận xét, kết luận: - HS thực hiện vẽ vào vở. -HS vừa chỉ vào sơ đồ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. - 2-3 HS nêu. Tiết 3 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS: - Hệ thống hoá về kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng các loại dấu câu trên. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT 2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ. ? Thế nào là thay thế câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ ? - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2:Thực hành: Bài1: HS nêu được tác dụng của dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân. - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả thực hiện. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: HS điền được dấu chấm vào các chỗ trong đoạn văn. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm bàn. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện. - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: HS chữa lại được những lỗi dùng sai trong bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầ ... thức cũ. ? Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than có tác dụng gì trong câu ? - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2:Thực hành: Bài1: HS tìm được dấu câu thích hợp điền vào đoạn văn. - GV treo bảng phụ yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm bàn - Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả thực hiện. - GV nhận xét, kết luận: chấm than, chấm than, chấm than, chấm, chấm than,chấm, hỏi, chấm than, chấm than, chấm than,hỏi, chấm than, chấm, chấm. Bài 2: HS chữa được các dâu câu sai trong đoạn văn. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm bàn. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện. - GV nhận xét, kết luận: Câu 1,2,3 dùng đúng; câu4: chấm than; câu5: hỏi; câu 6: chấm than; câu7: chấm than, câu8: chấm. Bài 3: HS đặt được câu theo yêu cầu có sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Yêu cầu HS nêu đáp án. - GV thu một số bài chấm và nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện nhóm bàn. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện: - HS nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào VBT. - HS nêu đáp án. - HS nhận xét. Tiết 4 Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS kể được câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. - Hiểu và trao đổi được cùng bàn về ý nghĩa câu chuyện. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói. Biết nhận xét lời kể của bạn và rèn kỹ năng kể chuyện cho HS. - Tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù hợp. HS biết tư duy sáng tạo, lắng nghe, phản hồi tích cực. II/ Đồ dùng dạy học: Bộ tranh kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ: - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. - Giáo viên giới thiệu kể chuyện lần 1. - GV giải nghĩa một số từ khó cho HS hiểu. - GV treo tranh và kể theo tranh. - GV hướng dẫn HS kể chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ỳ nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt. *Hoạt động 3: HS trao đổi được ý nghĩa câu chuyện với bạn. - Yêu cầu HS trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện trước lớp. ?Nếu em chưa hài lòng về lớp trưởng, em sẽ làm gì? ?Em sẽ làm gì để các bạn nể phục khi em làm cán bộ lớp? - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu về nhà tiếp tục kể chuyện cho gia đình nghe. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS kể chuyện. - HS nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - HS thực hiện kể câu chuyện theo nhóm. - HS thực hiện kể câu chuyện theo cặp. - HS kể chuyện sáng tạo trước lớp theo lời nhân vật. - HS nhận xét lời kể của bạn. - HS thảo luận cặp nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện trước lớp. - Tự rút ra bài học cho mình. - HS nhận xét. ******************************************************************** Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Toán Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS - Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 2/ Kỹ năng: Đổi đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT 3+4 - SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1:Ôn luyện kiến thức cũ. - Yêu cầu HS nêu: Hai đơn vị đo độ dài và đo khối lượng liền kề nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ? - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2 : Thực hành: Bài1: C2 cách đổi các đơn vị đo độ dài dưới dạng STP. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: C2 cách đổi các đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm và HS lên bảng chữa: - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài và đo khối lượng sang đơn vị liền kề. - GV treo bảng phụ yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm và HS lên bảng chữa: GV nhận xét, kết luận. Bài 4: Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài và đo khối lượng sang đơn vị liền kề. - GV treo bảng phụ yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm và HS lên bảng chữa: - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại : Hai đơn vị đo độ dài và đo khối lượng liền kề nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ? - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS nêu . - HS nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS tự làm và 6 HS lên bảng chữa. - HS nhận xét, kết luận. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS tự làm và 6 HS lên bảng chữa. - HS nhận xét, kết luận. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS tự làm và 4 HS lên bảng chữa: - HS nhận xét, kết luận. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS tự làm và 4 HS lên bảng chữa: - HS nhận xét, kết luận. - 2 HS nêu lại : Hai đơn vị đo độ dài và đo khối lượng liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần. Tiết 2 Đạo đức: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Hiểu biết ban đầu về tổ Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tôn trọng cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học: Mi – crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ. ?Hãy nêu những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương HS trả lời tốt. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi Phóng viên: - MT: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương. - CTH: GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. + Yêu cầu HS nhận xét. + GV nhận xét và giới thiệu thêm một số tranh ảnh, băng hình. + Giáo viên nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ: - MT: Củng cố bài. - CTH: GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo,..về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học. + Yêu cầu cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi. + GV khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay. * Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét tiết học và yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK. - 2 HS thực hiện. - HS nhận xét. - Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. - HS nhận xét. - Các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo,..về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học. - Cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi. - 2-3 HS đọc lại ghi nhớ SGK. Tiết 3 Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Dựa vào kết quả làm và hướng dẫn của thầy giáo, HS tự nhận xét về bài làm của mình và rút kinh nghiệm. - Viết được lại một đoạn cho hay hơn. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn tả cây cối cho HS. II/ Đồ dùng dạy học: Bài văn mẫu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của HS: - GV mở bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết kiểm tra viết, yêu cầu HS nêu lại đề bài. - GV phát bài cho HS và nhận xét chung một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... - GV hướng dẫn cho HS tự nhận xét về bài làm của mình và rút kinh nghiệm. - GV thông báo điểm số cụ thể cho HS - HS tự sửa lỗi bài làm của mình. * Hoạt động 2: HS viết lại được đoạn văn cho hay hơn. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp (lớp trước) - HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để nhận ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, từ đó rút kinh nghiệm cho bài văn của mình. - Yêu cầu HS chọn đoạn văn viết lại cho hay hơn. - Yêu cầu nhiều HS đọc lại đoạn văn mới viết lại trước lớp. - GV chấm điểm một số đoạn văn mới viết của HS. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hay hơn. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS nêu lại đề bài. - HS lắng nghe. - HS tự nhận xét bài làm của mình và rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe. - HS tự sửa lỗi. - HS lắng nghe. - HS trao đổi và rút ra cái hay của đoạn văn. - HS viết lại đoạn văn cho hay. - HS nối tiếp đọc đoạn văn mới viết. Tiết 4 Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước. I - Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất), năm 1976. - Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước. II- Đồ dùng dạy học : - ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976 . III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 : Ôn luyện kiến thức cũ: - HS nhắc lại bài cũ: sự kiện ngày 30 - 04-1975 và ý nghĩa lịch sử của ngày đó. .* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài: - GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6-1-1946), từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khoá VI. - Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. - Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976. + Các nhóm trao đổi, tranh luận đi tới thống nhất các ý: tên nước, quy định Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. - Y/C HS thảo luận: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì ? * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI. - HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất. - 2 HS nhắc lại . NX. + Những quyết định quan trong nhất của kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI. - 2 HS nêu . - HS Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976.Các nhóm trao đổi, tranh luận đi tới thống nhất các ý. - HS thảo luận cặp làm rõ ý: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước. - 3 HS nêu cảm nghĩ . NX.
Tài liệu đính kèm: