Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy học 33

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy học 33

Tiết 2

Tập đọc

LUẬT CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

 (trích)

I. Mục tiêu:

1- KT: Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2- KN: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

3. Thái độ:

 - Có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy học 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013
Tiết 1
Chài cờ
THEO LIÊN ĐỘI
_____________________________________________________
Tiết 2
Tập đọc
LUẬT CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
 (trích)
I. Mục tiêu:
1- KT: Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)	
2- KN: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
3. Thái độ:
 - Có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Đồ dùng: Không
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài 
3 Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2- Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. 
- GV tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3.3-Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc lướt 3 điều 15,16,17:
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
+Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc điều 21:
+Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
+Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật?
+Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
3.4- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mỗi điều luật là một đoạn.
+ Điều 15,16,17.
+VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em.
+) Quyền của trẻ em.
+Điều 21.
+HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
+HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện.
+) Bổn phận của trẻ em.
-HS nêu.
* Nội dung: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
4. Củng cố:
- Giáo dục HS thực hiện đúng trách nhiệm của người học sinh.
- GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
 - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
Tiết 3
Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu: 
1- KT: Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2- KN: Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. Làm các BT : 2, 3. BT1 : HSKG
3- GD: Giáo dục học sinh tính toán nhanh, chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng:
-Bảng nhóm cho HS làm BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học.
3. Bài mới:
3.1- Bài cũ: Kiểm tra VBT của HS
3.2- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.3-Ôn kiến thức:
Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình:
-GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-GV ghi bảng.
-HS nêu
-HS ghi vào vở.
3.4--Luyện tập:
*Bài tập 1 (168): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp ( HS khá làm khi lớp làm Bt2)
-Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2 (168): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (168): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
 Diện tích xung quanh phòng học là:
 (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
 Diện tích trần nhà là:
 6 x 4,5 = 27 (m2)
 Diện tích cần quét vôi là:
 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
 Đáp số: 102,5 m2.
*Bài giải:
 a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
 10 x 10 x 10 = 1000 (cm2)
 b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng là:
 10 x 10 x 6 = 600 (cm2).
 Đáp số: a) 1000 cm2
 b) 600 cm2.
*Bài giải:
 Thể tích bể là:
 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
4. Củng cố
GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
 - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
________________________________________________
TiÕt 4
Khoa häc
T¸c ®éng cña con ng­êi ®Õn m«i tr­êng rõng
I/ Môc tiªu: 
1- KT: Biết được những tác động của con người đến môi trường rừng.
2- KN: Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. Nêu những tác hại của việc phá rừng.
3. Th¸i ®é:
- Cã ý thøc b¶o vÖ rõng.
II/ §å dïng d¹y häc:
-H×nh trang 134, 135, SGK. 
-S­u tÇm c¸c t­ liÖu, th«ng tin vÒ rõng ë ®Þa ph­¬ng bÞ tµn ph¸ vµ t¸c h¹i cña viÖc ph¸ rõng.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. æn ®Þnh: HS h¸t
2. KiÓm tra bµi cò: 
-Nªu néi dung phÇn B¹n cÇn biÕt.
3. Bµi míi:
3.1-Giíi thiÖu bµi: 
GV giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. 
3.2-Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn.
*Môc tiªu: HS nªu ®­îc nh÷ng nguyªn nh©n dÉn ®Õn viÖc rõng bÞ tµn ph¸.
*C¸ch tiÕn hµnh:
-B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm 4
Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh trang 134, 135 ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái:
+Con ng­êi khai th¸c gç vµ ph¸ rõng ®Ó lµm g×?
+Nguyªn nh©n nµo kh¸c khiÕn rõng bÞ tµn ph¸?
-B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
+Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy.
+C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV cho c¶ líp th¶o luËn: Ph©n tÝch nh÷ng nguyªn nh©n dÉn ®Õn viÖc rõng bÞ tµn ph¸?
+GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV trang 206.
*§¸p ¸n:
C©u 1:
+H×nh 1: Cho thÊy con ng­êi ph¸ rõng ®Ó lÊy ®Êt canh t¸c, trång c¸c c©y l­¬ng thùc,
+H×nh 2: Cho thÊy con ng­êi ph¸ rõng ®Ó lÊy chÊt ®èt.
+H×nh 3: Cho thÊy con ng­êi ph¸ rõng lÊy gç ®Ó x©y nhµ, ®ãng ®å ®¹c
C©u 2:
+H×nh 4: cho thÊy, cho thÊy ngoµi nguyªn nh©n rõng bÞ ph¸ do chÝnh con ng­êi khai th¸c, rõng cßn bÞ tµn ph¸ do nh÷ng vô ch¸y rõng.
3.3-Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn
*Môc tiªu: HS nªu ®­îc t¸c h¹i cña viÖc ph¸ rõng.
*C¸ch tiÕn hµnh:
	-B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm 4
	+ C¸c nhãm th¶o luËn c©u hái: ViÖc ph¸ rõng dÉn ®Õn hËu qu¶ g×? Liªn hÖ ®Õn thùc tÕ ë ®Þa ph­¬ng b¹n?
	-B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp.
	+Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy.
+C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
	+GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV trang 207.
4.Cñng cè
-GV nhËn xÐt giê häc. 
5. DÆn dß: 
-Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
____________________________________________________
Tiết 5
Lịch sử
ÔN TẬP
LÞch sö n­íc ta tõ gi÷a thÕ kØ XIX ®Õn nay
I/ Mục tiêu: 
1- KT: Học xong bài này HS biết nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chông Pháp.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng tám thành công; ngày 2 – 9 năm 1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 
- Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta đã tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (1954) kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến..
- Giai đoạn 1954-1975 nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
2- KN: HS nắm và trình bày đầy đủ nội dung trên. 
3- GD: Có lòng yêu nước, phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Học simh hát
2.Kiểm tra bài cũ: Không	
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV ghi bảng các mốc lịch sử, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học:
+Từ năm 1958 đến năm 1945;
+Từ năm 1945 đến năm 1954;
+Từ năm 1954 đến năm 1975;
+Từ năm 1975 đến nay.
-GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
3.3. Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
+Nội dung chính của thời kì ;
+Các niên đại quan trọng ;
+Các sự kiện lịch sử chính ;
+Các nhân vật tiêu biểu.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
3.4. Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
-Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
-HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-HS nêu.
4. Củng cố
-Cho HS nối tiếp đọc lại nội dung SGK.
5. Dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013
Do ĐC Hoàng Văn Quy dạy
_________________________________________________
Thø t­ ngµy 8 th¸ng 5 n¨m 2013
TiÕt 1: 
TËp ®äc
Sang n¨m con lªn b¶y 
(TrÝch)
I/ Môc tiªu:
1- KT: Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. 
2-KN: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài). 
- HS khá giỏi : đọc thuộc và diễn cảm bài thơ.
3- TĐ: Có ý thức học tập chăm chỉ, cần cù.
II. §å dïng häc tËp:
1. GV: Tranh Sgk
2. HS: Sgk
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1- æn ®Þnh tæ chøc:
- Kiểm tra sĩ số HS
2. KiÓm tra bµi cò: HS ®äc bµi LuËt B¶o vÖ, ch¨m sãc vµ gi¸o dôc trÎ em vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái vÒ ND bµi.
3. Bµi míi:
3.1- Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc.( Tranh SGK)
3.2. LuyÖn ®äc:
-Mêi 1 HS giái ®äc. GV TT ND vµ Chia ®o¹n.
-Cho HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n, GV kÕt hîp söa lçi ph¸t ©m vµ gi¶i nghÜa tõ khã.
-Cho HS ®äc ®o¹n trong nhãm.
-Mêi 1-2 HS ®äc toµn bµi.
-GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi.
3.3. T×m hiÓu bµi:
-Cho HS ®äc khæ th¬ 1, 2:
+Nh÷ng c©u th¬ nµo cho thÊy thÕ giíi tuæi th¬ rÊt vui vµ ®Ñp?
+)Rót ý 1: 
-Cho HS ®äc khæ th¬ 2, 3:
+ThÕ giíi tu ...  miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
3-TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác viết bài.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Dàn ý cho đề văn của mỗi HS.
-Vở TLV.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở TLV của HS
3. Bài mới:
3. 1- Giới thiệu bài:
- Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
3.2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV nhắc HS :
+Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
3.3 -HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
4-Củng cố
-GV nhận xét tiết làm bài.
5. Dặn dò: 
-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 34.
____________________________________________________
Tiết 3
Toán
LuyÖn tËp
I/ Mục tiêu: 
1- KT: Củng cố về các dạng toán đã học.
2- KN: Biết giải một số bài toán có dạng đã học. Làm các BT : 1, 2, 3. BT 4 : HSKG
3-TĐ: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống
II/ Đồ dùng:
- Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học.
3. Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (171): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (171): HS khá
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
Diện tích hình tam giác BEC là:
 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
 40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
 Đáp số: 68 cm2.
*Bài giải:
Nam: 35
Nữ: học sinh
Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là:
 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS)
Số HS nữ trong lớp là:
 35 – 15 = 20 (HS)
Số HS nữ nhiều hơn HS nam là:
 20 – 15 = 5 (HS)
 Đáp số: 5 HS.
*Bài giải:
 Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là:
 12 : 100 x 75 = 9 (l)
 Đáp số: 9 lít xăng.
*Bài giải:
Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng lợi là:
 100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% HS khá là 120 HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 x 100 = 200 (HS)
Số HS giỏi là:
 200 : 100 x 25 = 50 (HS)
Số HS trung bình là:
 200 : 100 x 15 = 30 (HS)
 Đáp số: HS giỏi : 50 HS
 HS trung bình : 30 HS.
4. Củng cố:
- Nhắc lại quy tác giải các dạng toán trên.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
________________________________________________________
TiÕt 4
§Þa lÝ
¤n tËp cuèi n¨m
I/ Môc tiªu: 
1- KT: Học xong bài này, HS Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.( Không yêu cầu hệ thống đặc điểm chỉ cần nêu một số đặc điêm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế của các châu lục)
2- KN: Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
3- TĐ: HS có ý thức học tập tốt.
II/ §å dïng d¹y häc: 
-B¶n ®å ThÕ giíi. 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. æn ®Þnh: HS h¸t
2. KiÓm tra bµi cò: 
Cho HS nªu mét sè ®Æc ®iÓm vÒ d©n c­, kinh tÕ, v¨n ho¸ cña B¶o Yªn.
3. Bµi míi:
3.1-Giíi thiÖu bµi: 
GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc. 
3.2-Ho¹t ®éng 1: (Lµm viÖc c¶ líp)
-B­íc 1:
+GV gäi mét sè HS lªn b¶ng chØ c¸c ch©u lôc, c¸c ®¹i d­¬ng vµ n­íc ViÖt Nam trªn b¶n ®å ThÕ giíi
+GV tæ chøc cho HS ch¬i trß : “§èi ®¸p nhanh”.
-B­íc 2 : GV nhËn xÐt, bæ sung nh÷ng kiÕn thøc cÇn thiÕt.
 3.3-Ho¹t ®éng 2: (Lµm viÖc theo nhãm)
-GV chia líp thµnh 4 nhãm.
-Yªu cÇu HS th¶o luËn lµm BT 3 VBT trang 56
-C¸c nhãm trao ®æi ®Ó thèng nhÊt kÕt qu¶ råi ®iÒn vµo VBT.
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nh÷ng nhãm th¶o luËn tèt.
-HS chØ b¶n ®å.
-HS ch¬i theo h­íng dÉn cña GV.
-HS th¶o luËn nhãm theo h­íng dÉn cña GV.
-§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
4-Cñng cè
- GV nhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß:
- Nh¾c häc sinh vÒ häc bµi, chuÈn bÞ kiÓm tra cuèi n¨m.
_____________________________________________
Tiết 5
Đạo đức
C¸C DI TÝCH LÞCH Sö Vµ DANH LAM TH¾NG C¶NH (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được:
1.1. Kiến thức:
- Biết được vì sao cần phải bảo vệ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Tuyên Quang.
1.2. Kỹ năng:
- Thực hiện các hành vi, giữ gìn bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Tuyên Quang.
1.3. Thái độ:
-Tự hào, trân trọng những cạnh đẹp thiên nhiên và truyền thống cách mạng của quê hương Tuyên Quang.
II. Đồ dùng:
- Đồ dùng: Phiếu học tập, bảng nhóm
III. Hoạt động dậy học. 
1. Khởi động: Cả lớp hát bài “Rừng Tuyên Quang in bóng Tân Trào".
2. Hoạt động 1: Thảo luận về những việc làm để bảo vệ, giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương (15 phút).
- Mục tiêu: Học sinh nêu được những việc làm để bảo vệ, giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương.
- Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm.
- Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm nhỏ thảo luận nhóm theo nội dung “Hãy nêu những việc làm để bảo vệ giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương”.
+ Bước 2: Các nhóm thảo luận ghi ý kiến của nhóm vào bảng.
+ Bước 3: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
+ Bước 4: Giáo viên kết luận
Những việc làm để bảo vệ và giữ gìn danh lam thắng cảnh di tích lịch sử ở địa phương là: 
- Không được chăn, thả gia súc ở nơi có di tích lịch sử.
- Tôn trọng Nội quy, Quy định của khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
- Tham gia các buổi lao động do nhà trường, Đội thiếu niên phát động, góp phần tôn tạo làm đẹp khu di tích lịch sử
Biết vận động mọi người có việc làm tôn trọng Nội quy đề ra.
Có thái độ phê bình trước những hành vi việc làm không tôn trọng bảo vệ các khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh ở địa phương.
3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (20 phút)
- Mục tiêu: Học sinh biết ứng xử phù hợp trong một số tình huống cụ thể để góp phần giữ gìn khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
- Đồ dùng: Phiếu học tập.
- Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử 1 tình huống.
Tình huống 1: Khi đi thăm nhà bảo tàng khu di tích lịch sử Tân Trào, cô hướng dẫn viên giới thiệu thuyết minh cho cả lớp nghe, có 1 nhóm các bạn học sinh mất trật tự và tự ý sờ tay vào các hiện vật. Em sẽ nói gì với các bạn?
Tình huống 2: Khi đi thăm quần thể hang động Tiên, các bạn bảo nhau lấy nhũ đá ở hang động về làm đồ chơi. Em sẽ khuyên các bạn như thế nào?
Tình huống 3: Khi đi thăm quan cây đa Tân Trào, bạn Hùng muốn trèo lên cây. Em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 4: Khi đi thăm quan bia chiến thắng Bình Ca, bạn Minh đã nhặt các viên sỏi ở khu di tích ném xuống sông Lô. Em sẽ nói gì với bạn?
+ Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Giáo viên mời đại diện 4 nhóm có 4 tình huống lên đóng vai và xử lý tình huống. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ Bước 4: Giáo viên nhận xét các tình huống và kết luận.
Tình huống 1: Em khuyên các bạn giữ trật tự nghe lời thuyết minh của cô hướng dẫn viên du lịch, không được tuỳ tiện sờ tay vào các hiện vật như Nội quy đã quy đinh.
Tình huống 2: Em sẽ ngăn không cho bạn lấy nhũ đá, vì làm như thế sẽ mất vẻ đẹp tự nhiên của hang động.
Tình huống 3: Em sẽ không đồng ý với ý định của bạn và khuyên bạn không được trèo cây, phải tôn trọng Nội quy, quy định của khu di tích.
Tình huống 4: Em sẽ nói với bạn Minh là Bạn không được nhặt sỏi ném xuống dòng sông, đây là việc làm không tốt. Phải tôn trọng và bảo vệ khu di tích lịch sử này
Kết luận: khi đến thăm quan khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh chúng ta phải chấp hành những quy định của ban quản lý khu di tích. Để góp phần giữ gìn và làm đẹp thêm các thắng cảnh du lịch của Tuyên Quang. 
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung chính.
- Giáo dục ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của HS.
5. Dặn dò:
- Dặn chuẩn bị tiết tới.
____________________________________________________
Sinh ho¹t líp
1. Nhận xét chung hoạt động tuần 33
 Lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng nhận xét 
 Lớp bổ sung 
GV nhận xét:
*Ưu điểm:
 - Lớp duy trì được mọi nền nếp trong học tập, xếp hàng ra về ...
 - HS tích cực trong học tập
 - Trong lớp trật tự ,chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài .
 - Học bài và làm bài đầy đủ, đã tập trung vào việc chuẩn bị bài tốt .
 - Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy ... 
 - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác
 - Khen: .............................................................................................................
*Nhược điểm: 
 - Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo...lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài .
 Cụ thể là em ..........................................................................................................
2. Kế hoạch tuần 34
 -Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra
 - Duy trì mọi nền nếp.
 - Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 33.doc