Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy học số 29

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy học số 29

LỊCH SỬ:

XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH.

I. Mục tiêu:

- Hs biết Nhà máy Thủy điện Hoà Bình là một trong những thành quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.

- Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ , .

II. Chuẩn bị:

+ GV: GA ĐT, Ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)

+ HS: Nội dung bài.

III. Các hoạt động:

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy học số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ:
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH.
I. Mục tiêu:
- Hs biết Nhà máy Thủy điện Hoà Bình là một trong những thành quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ ,.
II. Chuẩn bị:
+ GV: GA ĐT, Ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động:
T.GIAN
HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
10
10
10
7
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Mục tiêu: Hs biết được sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Hình thức: Nhóm 
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? 
 + Trong thời gian bao lâu.
 + Được nước nào giúp đỡ?
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Mục tiêu: Hs biết được quá trình làm việc trên công trường của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Làm dấu trích đoạn
Hình thức: Nhóm đôi 
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Mục tiêu: Hs biết được vai trò, tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Nhóm khăn phủ bàn
Hình thức: Nhóm đôi 
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Kể tên một số nhà máy thủy điện mà e biết?
Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua. Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm năng lượng , tiết kiệm điện?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
	Tập đọc
Một vụ đắm tàu
I.MỤC TIÊU:
	- HS đọc đúng các từ hoặc cụm từ khó đọc như Li-vơ-pun, Giu-li-ét-ta, hoảng hốt, hỗn loạn, cột buồm, sực tỉnh, buông thõng, thẫn thờ, mạn tàu và đọc trôi chảy,diễn cảm toàn bài.
	- HS hiểu ý nghĩa của một số từ hoặc cụm từ khó như Li-vơ-pun, bao lơn và hiểu ý nghĩa của toàn bài:Ca ngợi tâm hồn cao thượng của hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; biết quan tâm, yêu thương và sẵn sàng hi sinh vì người khác.
II. CHUẨN BỊ:
	 - Giáo viên: tranh ảnh minh hoạ như SGK, tư liệu liên quan.
	 - Học sinh: đọc trước bài, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.GIAN
HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
10 phút
10 phút
15 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài.
Phương pháp: làm mẫu,thực hành.
Hình thức: cá nhân, nhóm
- Đọc mẫu.
- Đọc vỡ
- HS luyện đọc theo nhóm đôi (GV theo dõi uốn nắn, sửa sai).
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài
Mục tiêu: HS hiểu nghĩa một số từ khó và nội dung toàn bài.
Phương pháp: giảng giải, thảo luận, thuyết trình.
Hình thức: cá nhân, nhóm
- GV nêu câu hỏi số 1,2- HS trả lời cá nhân – Nhận xét.
- HS họp nhóm đôi, trả lới câu hỏi số 3 –Nhận xét.
- HS trả lời cá nhân câu hỏi số 4 –GV bổ sung..
- GV chốt nội dung bài.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm toàn bài.
Phương pháp: thực hành,thi đua, khen thưởng.
Hình thức: 
- GV nhắc nhở những điểm cần lưu ý khi luyện đọc – Kếp hợp phân tích và đọc mẫu những câu dài và trọng tâm trong bài.
- Các nhóm lần lượt luyện đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Dặn dò: Xem trước bài Con gái.
Tập đọc
Con gái
I.MỤC TIÊU:
	- HS đọc đúng các từ hoặc cụm từ khó đọc như trằn trọc, cặm cụi, trào nước mắt, sa xuống và đọc trôi chảy,diễn cảm toàn bài.
	- HS hiểu ý nghĩa của một số từ hoặc cụm từ khó như vịt trời, cơ man và hiểu ý nghĩa của toàn bài: Phản ánh tư tưởng, quan niệm sai lầm trọng nam khinh nữ ờ làng quâ Mơ trước đây.
II. CHUẨN BỊ:
	 - Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu.
	 - Học sinh: đọc trước bài nhiều lần, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.GIAN
HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
15 phút
10 phút
10 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài.
Phương pháp: làm mẫu,thực hành.
Hình thức:
- Đọc mẫu.
- Đọc vỡ
- HS luyện đọc (GV theo dõi uốn nắn, sửa sai).
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài
Mục tiêu: HS hiểu nghĩa một số từ khó và nội dung toàn bài.
Phương pháp: giảng giải, thảo luận, thuyết trình.
Hình thức: 
- HS trả lời cá nhân câu hỏi số 1 – Nhận xét.
- HS họp nhóm đôi, trả lời câu hỏi 2,3 – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời cá nhân câu hỏi số 4 – Nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt bài.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: HS luyện đọc diễn cảm toàn bài.
Phương pháp: thực hành,thi đua, khen thưởng.
Hình thức: 
- GV nhắc nhở những điểm cần lưu ý khi luyện đọc diễn cảm. – Kếp hợp phân tích và đọc mẫu những câu dài và trọng tâm thể hiện rõ trọng tâm của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4. 
- Các nhóm cử đại diện thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Dặn dò: Xem trước bài Thuần phục sư tử.
Chính tả ( nhớ viết )
Đất nước
I.MỤC TIÊU:
	- HS nhớ viết đúng, chính xác, đẹp bài Đất nước ( từ Mùa thu nayđến hết) (SGK/94-95).
	- HS nắm quy tắc viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
	- Rèn tính kiên nhẫn cho HS khi viết .
II. CHUẨN BỊ:
	 - Giáo viên: bảng phụ ghi các tên riêng có trong bài tập chính tả.
	 - Học sinh xem kĩ bài trước, bảng con, SGK.`
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.GIAN
HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
10 phút
15 phút
10 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
Mục tiêu: HS phân biệt được các chữ có âm - vần dễ nhầm lẫn.
 Phương pháp: giảng giải, thực hành, kiểm tra đánh giá.
Hình thức: Cá nhân
- HS đọc bài viết.
- GV hướng dẫn phân tích từ có âm, vần dễ nhầm lẫn khi viết; đặc biệt là các tên các huân chương, danh hiệu giải thưởng có trong bài.
- HS luyện viết chữ khó vào bảng con. 
Hoạt động 2 : Viết chính tả
Mục tiêu: HS viết bài theo yêu cầu.
Phương pháp: thực hành, kiểm tra – đánh giá.
Hình thức: Cá nhân
- GV nhắc lại tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
- HS nhớ, viết.
- GV chấm trước 5 –10 HS.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu: HS làm đúng các bài tập trong VBT.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Hình thức: 
- HS làm bài vào VBT.
- GV đưa ra bảng phụ ghi trước các tên riêng trong bài.
- HS họp nhóm đôi, nêu quy tắc viết các tên riêng đó.
- Đánh giá tiết dạy.
* Dặn dò: Xem trước bài Cô gái của tương lai.
TOAUØN: 
OAÂN TA#P VEAØ #O# DA#I VA# #O #O# DA#I. 
I. Mu#c tieaâu:
1. Kieaùn th#uøc: 	- Sau khi ho#c caaøn naeùm: Quan he# gi#oõa cauøc #oân voø #o #o# da#i, cauøc #oân voø #o khoaùi l#oâ#ng.
2. Koù naeâng: 	- Cauøch vieaùt #o khoaùi l#oâ#ng, cauøc #oân voø #o #o# da#i d#oâuøi da#ng soaù tha#p phaaân.
3. Thauøi #o#: 	- Giauøo du#c ho#c sinh yeaâu thích moaân ho#c.
II. Chua#n boø:
+ GV:	Ba#ng #oân voø #o #o# da#i, the# t##, ba#ng #oân voø #o khoaùi l#oâ#ng.
+ HS: Ba#ng con, Voâ# ba#i ta#p toauøn.
III. Cauøc hoa#t #o#ng:
TG
HOA#T #O#NG CU#A GIAUØO VIEAÂN
HOA#T #O#NG CU#A HO#C SINH
1’
4’
1’
34’
1’
1. Khoâ#i #o#ng: 
2. Ba#i cuoõ: OAÂn ta#p veaø soaù tha#p phaaân.
S##a ba#i.
Nha#n xeuøt.
3. Gioâuøi thie#u ba#i: “OAÂn ta#p veaø #o #o# da#i va# khoaùi l#oâ#ng”.
® Ghi t##a.
4. Phauøt trie#n cauøc hoa#t #o#ng: 
v Hoa#t #o#ng 1: Ho#c sinh luye#n ta#p oaân ta#p.
 Ba#i 1:
Neaâu teaân cauøc #oân voø #o:
+ #o# da#i.
+ Khoaùi l#oâ#ng.
Treo ba#ng #oân voø #o #o# da#i, khoaùi l#oâ#ng.
Hai #oân voø lieaøn nhau hoân keuøm nhau bao nhieaâu laaøn?
Yeaâu caaøu ho#c sinh #o#c xuoaâi #o#c ng#oâ#c th#uø t## ba#ng #oân voø #o #o# da#i, khoaùi l#oâ#ng.
 Ba#i 2:
Nhaeùc la#i moaùi quan he# gi#oõa cauøc #oân voø #o #o# da#i, khoaùi l#oâ#ng.
 Ba#i 3:
T#oâng t## ba#i 2.
Cho ho#c sinh choâi tro# choâi tieaùp s#uøc.
 Ba#i 4:
H#oâuøng daaõn ho#c sinh cauøch la#m.
Nha#n xeuøt.
v Hoa#t #o#ng 2: Cu#ng coaù.
- Xeaùp keaùt qua# voâuøi soaù.
5. To#ng keaùt – da#n do#:
- Xem la#i no#i dung oaân ta#p.
Chua#n boø: OAÂn ta#p veaø #o die#n tích.
Nha#n xeuøt tieaùt ho#c.
+ Hauøt.
- 2 ho#c sinh s##a ba#i.
Nha#n xeuøt.
Hoa#t #o#ng loâuøp, cauø nhaaân.
#o#c #eaø ba#i.
Ho#c sinh neaâu.
Nha#n xeuøt.
10 laaøn.
#o#c #eaø ba#i.
La#m ba#i.
Nha#n xeuøt.
a/ 2007m = 2km 007m = 2,007km.
 605 m = 0 km 605 m = 0,605 km 
b/ 805 cm = 8 m 05 cm = 8,05 m
 591 mm = 0 m 591 mm = 0,591 m
 0,025 taaùn = 25 kg = 2,5 yeaùn
Nha#n xeuøt.
#o#c #eaø ba#i.
La#m ba#i.
S##a ba#i.
Nha#n xeuøt.
La#m ba#i.
ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO ĐỘ DÀI.
I. Mục tiêu:
- Hs nắm: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
+ HS: Bảng con, Vở toán.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
BỔ SUNG
7’
20
5
1’
v Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Học sinh ôn lại bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng.
Phương pháp: Hỏi đáp, 
Hình thức: cá nhân, lớp
 Bài 1:
Nêu tên các đơn vị đo:
+ Độ dài.
+ Khối lượng.
Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
 v Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Học sinh luyện tập ôn tập.
Phương pháp: luyện tập, thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm
 Bài 2:
Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
Nhóm tiếp sức làm bài
 Bài 3:
Hs làm vở
Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
v Hoạt động 3: Củng cố.
- Xếp kết quả với số.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Xem lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích.
Nhận xét tiết học.
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH.
I. Mục tiêu:
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (bao gồm các đơn vị đo điện tích ruộng đất).
- Chuyển đổi các số đo diện tích.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG
BỔ S ... h phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
 Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
	Bài 5:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-	Thi đua ai nhanh hơn?
-	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 45,008 – 5,8
A. 40,2	C. 40,808
B. 40,88	D. 40,208
2) – có kết quả là:
A. 1	C. 
B. 	D. 
3) 75382 – 4081 có kết quả là:
A. 70301	C. 71201
B. 70300	D. 71301
	5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu .
Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu 
Học sinh giải vở và sửa bài.
Giải
Dân số ở nông thôn
 77515000 x 80 : 100 = 62012000 (người)
Dân số ở thành thị năm 2000
 77515000 – 62012000 = 15503000 (người)
Đáp so: 15503000 người
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
D
B
C
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính và giải toán đúng.
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK.
+ HS: Vở bài tập, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG
BỔ SUNG
1’
5’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Luyện tập.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Đọc đề.
Nhắc lại cộng trừ phân số.
Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân.
 Bài 2:
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
	Bài 3:
Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
Lưu ý:
· Dự định: 100% : 180 cây.
· Đã thực hiện: 45% : ? cây.
· Còn lại: ?
	Bài 4:
Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn vị:
 Bài 5:
Nêu yêu cầu.
Học sinh có thể thử chọn hoặc dự đoán.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua tính.
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 3, 4, 5 ở VBT.
Chuẩn bị: Phép nhân.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Nhắc lại tính chất của phép trừ.
Sửa bài 4 SGK.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nhắc lại
Làm bảng con.
Sửa bài.
Học sinh làm vở.
Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
Học sinh làm bài.
1 học sinh làm bảng.
Sửa bài.
Học sinh làm vở.
Học sinh đọc đề.
1 học sinh hướng dẫn.
Làm bài ® sửa.
	Giải:
Lớp 5A trồng được:
	45 ´ 180 : 100 = 8 (cây)
Lớp 5A còn phải trồng:
	180 – 81 = 99 (cây)
	Đáp số: 99 cây
Làm vở.
Học sinh đọc đề, phân tích đề.
Nêu hướng giải.
Làm bài - sửa.
	Giải
Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm:
	1 – 15%
Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được:
	2000.000 ´ 15 : 100 = 300.000 (đồng)
	Đáp số: a/ 15%
	 b/ 300.000 đồng
Học sinh làm miệng.
Học sinh dự đoán.
	Giải:
Ta thấy b = 0 thì a + 0 = a = a
Vậy 1 là số bất kì.
	b = 0
Để a + b = a – b 
Hoạt động lớp.
Dãy A cho đề dãy B làm và ngược lại.
TOÁN: 	
PHÉP NHÂN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh kĩ năng tính nhân, nhanh chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG
BỔ SUNG
1’
4’
1’
33’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Phép nhân”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
Giáo viên ghi bảng.
v Hoạt động 2: Thực hành
	Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
	Bài 2: Tính nhẩm
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
	Bài 3: Tính nhanh
Học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp.
Bài 4: Giải toán
GV yêu cầu học sinh đọc đề.
v Hoạt động 3: Củng cố.
	5. Tổng kết – dặn dò:
Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Tính chất giao hoán
	a ´ b = b ´ a
Tính chất kết hợp
	(a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c)
Nhân 1 tổng với 1 số
	(a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c
Phép nhân có thừa số bằng 1
	1 ´ a = a ´ 1 = a
Phép nhân có thừa số bằng 0
	0 ´ a = a ´ 0 = 0
Hoạt động cá nhân
Học sinh đọc đề.
3 em nhắc lại.
Học sinh thực hành làm bảng con.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nhắc lại.
	3,25 ´ 10 = 32,5
	3,25 ´ 0,1 = 0,325
	417,56 ´ 100 = 41756
	417,56 ´ 0,01 = 4,1756
Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3.
a/	2,5 ´ 7,8 ´ 4
	= 	2,5 ´ 4 ´ 7,8
	= 	 10 ´ 7,8 
	= 	 78
b/	8,35 ´ 7,9 + 7,9 ´ 1,7
	= 	7,9 ´ (8,3 + 1,7)
	= 	7,9 ´ 10,0 
	=	 79
Học sinh đọc đề.
Học sinh xác định dạng toán và giải.
	Tổng 2 vận tốc:
	48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
	Quãng đường AB dài:
	1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
	82 ´ 1,5 = 123 (km)
	ĐS: 123 km
Hoạt động cá nhân
Thi đua giải nhanh.
Tìm x biết: 	x ´ 9,85 = x
	x ´ 7,99 = 7,99
TOÁN: 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tìm giá trị của biểu thức và giải bài toán tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng tính đúng.
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem trước bài ở nhà, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG
BỔ SUNG
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép nhân
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
	Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.
	Bài 4
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành.
Chuẩn bị: Phép chia.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành làm vở.
Học sinh sửa bài.
a/	6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
	= 	6,75 kg ´ 3 
	= 20,25 kg
b/	7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3
	= 7,14 m2 ´ (2 + 3)
	= 7,14 m2 ´ 5
	= 20,70 m2
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu lại quy tắc.
Thực hành làm vở.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc đề.
* Vthuyền đi xuôi dòng 
= Vthực của thuyền + Vdòng nước
* Vthuyền đi ngược dòng 
= Vthực của thuyền – Vdòng nước
Giải
Vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng:
	22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)
Quãng sông AB dài:
	1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
	24,8 ´ 1,25 = 31 (km)
Hoạt động nhóm
4 nhóm thi đua tiếp sức.
a/	x ´ x = 
	x ´ x = x
ĐIỀU CHỈNH
Toàn
Số cũ:
Số mới: 
Số kw:
Đề nghị mọi người giữ vệ sinh chung và tiết kiệm điện nước.
Để giữ vệ sinh: Mỗi phòng làm vệ sinh nhà tắm và nhà xe 1 lần. (Phòng chú Đoàn ngày thứ tư, phòng chú Phong ngày thứ năm, Phòng cô Phương ngày thứ sáu, Phòng chú Toàn ngày thứ 7, Phòng cô Loan ngày chủ nhật,). Dọp rác sau khi rửa rau, rửa chén. Tuyệt đối không bỏ rách vào hố ga toilet. Ra vào nhà xe nhớ bỏ dép và lau đường bánh xe.
Để tiết kiệm điện, nước , đề nghị mọi người tắt điện khi ra khỏi phòng tắm, tắt nước khi đầy thau..
Loan
Số cũ:
Số mới: 
Số kw:
Đề nghị mọi người giữ vệ sinh chung và tiết kiệm điện nước.
Để giữ vệ sinh: Mỗi phòng làm vệ sinh nhà tắm và nhà xe 1 lần. (Phòng chú Đoàn ngày thứ tư, phòng chú Phong ngày thứ năm, Phòng cô Phương ngày thứ sáu, Phòng chú Toàn ngày thứ 7, Phòng cô Loan ngày chủ nhật,). Dọp rác sau khi rửa rau, rửa chén. Tuyệt đối không bỏ rách vào hố ga toilet. Ra vào nhà xe nhớ bỏ dép và lau đường bánh xe.
Để tiết kiệm điện, nước , đề nghị mọi người tắt điện khi ra khỏi phòng tắm, tắt nước khi đầy thau..
Phương
Số cũ:
Số mới: 
Số kw:
Đề nghị mọi người giữ vệ sinh chung và tiết kiệm điện nước.
Để giữ vệ sinh: Mỗi phòng làm vệ sinh nhà tắm và nhà xe 1 lần. (Phòng chú Đoàn ngày thứ tư, phòng chú Phong ngày thứ năm, Phòng cô Phương ngày thứ sáu, Phòng chú Toàn ngày thứ 7, Phòng cô Loan ngày chủ nhật,). Dọp rác sau khi rửa rau, rửa chén. Tuyệt đối không bỏ rách vào hố ga toilet. Ra vào nhà xe nhớ bỏ dép và lau đường bánh xe.
Để tiết kiệm điện, nước , đề nghị mọi người tắt điện khi ra khỏi phòng tắm, tắt nước khi đầy thau..
Đoàn
Số cũ:
Số mới: 
Số kw:
Đề nghị mọi người giữ vệ sinh chung và tiết kiệm điện nước.
Để giữ vệ sinh: Mỗi phòng làm vệ sinh nhà tắm và nhà xe 1 lần. (Phòng chú Đoàn ngày thứ tư, phòng chú Phong ngày thứ năm, Phòng cô Phương ngày thứ sáu, Phòng chú Toàn ngày thứ 7, Phòng cô Loan ngày chủ nhật,). Dọp rác sau khi rửa rau, rửa chén. Tuyệt đối không bỏ rách vào hố ga toilet. Ra vào nhà xe nhớ bỏ dép và lau đường bánh xe.
Để tiết kiệm điện, nước , đề nghị mọi người tắt điện khi ra khỏi phòng tắm, tắt nước khi đầy thau..
Phong
Số cũ:
Số mới: 
Số kw:
Đề nghị mọi người giữ vệ sinh chung và tiết kiệm điện nước.
Để giữ vệ sinh: Mỗi phòng làm vệ sinh nhà tắm và nhà xe 1 lần. (Phòng chú Đoàn ngày thứ tư, phòng chú Phong ngày thứ năm, Phòng cô Phương ngày thứ sáu, Phòng chú Toàn ngày thứ 7, Phòng cô Loan ngày chủ nhật,). Dọp rác sau khi rửa rau, rửa chén. Tuyệt đối không bỏ rách vào hố ga toilet. Ra vào nhà xe nhớ bỏ dép và lau đường bánh xe.
Để tiết kiệm điện, nước , đề nghị mọi người tắt điện khi ra khỏi phòng tắm, tắt nước khi đầy thau..
020

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 29(4).doc