Tiết 2 Toán
Tiết 66: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
thương tìm được là một số thập phân.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 14 Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toán Tiết 66: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài : - Y/C HS điền dấu >, < , = thích hợp vào chỗ chấm: a) 12,35 : 10.. 12,35 x 0,1 - GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: HD thực hiện chia 1 số TN cho 1 số TN, thương tìm được là 1 số thập phân. a) Ví dụ 1 : GV nêu bài toán dạng tóm tắt: Chu vi sân: 27m a : m? - Gợi ý HS nêu cách tính của cái sân hình vuông. - Yêu cầu HS thực hiện phép chia 27: 4 theo 4 bước như SGK. - GV HD HS tiếp tục chia bằng cách viết thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30, có thể làm như thế mãi. b) Ví dụ 2 : Đặt tính và tính : 43 : 52 - Hướng dẫn HS nhận xét để biết : số chia lớn hơn số bị chia nên ta có thể viết số 43 thành số thập phân 43,0. - Từ đó GV đặt câu hỏi để HS rút ra quy tắc . - GV giải thích kĩ các bước thực hành chia . Hoạt động 3: Thực hành : Bài 1: (HS TB – yếu) : - Củng cố kỹ năng đặt tính và thực hiện tính. ? Khi chia 1 số TN cho 1 số TN mà còn dư , muốn chia tiếp ta làm thế nào ? Bài 2: (HS khá - giỏi): - Củng cố về giải toán liên quan đến chia số TN cho 1 số TN. Bài 3 : - Củng cố cách viết các PS dưới dạng số TP. ?Muốn viết 1 PS dưới dạng số TP ta làm thế nào ? Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng làm. - Nêu cách làm. NX. - HS theo dõi. - 1 HS nêu: 27 : 4 - 1 HS tính trên bảng. - HS lớp làm bảng con: 27 : 4 = 6 (dư 3). - HS theo dõi. - 1 HS làm trên bảng. - HS làm bảng con. - 2 HS nêu cách thực hiện. - 2 HS nêu quy tắc . - 3 HS làm trên bảng. - Nêu cách thực hiện. -HS đọc đề - 1 HS giải bảng. NX. - 3 HS chữa bài. NX. - 2 HS nêu. Tiết 3 Tập đọc Chuỗi ngọc lam. I. Mục tiêu: 1- Đọc đúng: Pi- e, Nô-en, ngọc lam, Gioan, làm lại, tràn trề. - Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn. 2- Hiểu từ ngữ: lễ Nô en, giáo đường - Hiểu nội dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác . II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn bài cũ , giới thiệu bài: - Gọi HS đọc hiểu bài : “Trồng rừng ngập mặn”. ? Nêu nội dung của bài văn? - NX cho điểm. - GV giới thiệu chủ điểm. Giới thiệu bài qua tranh . Hoạt động 2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - HD HS chia đoạn . Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 2 đoạn (6 phần). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Cho HS đọc các tên riêng: Pi- e, Nô-en, Gioan. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài văn. b)Tìm hiểu bài- Đọc diễn cảm: * Phần 1: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. CH1: SGK. CH2: SGK. - Tổ chức đọc diễn cảm. - HD HS nhận biết cách đọc diễn cảm (Bảng phụ). - Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. * Phần 2: -Tổ chức đọc cặp đôi. CH3: SGK. CH4: SGK. - Nêu nội dung của bài? Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc phân vai toàn chuyện. - NX tiết học. Dặn HS về luyện đọc lại và chuẩn bị “ Hạt gạo làng ta”. - 1 HS đọc và trả lời câu hỏi . - Nhận xét. - 12 HS đọc nối tiếp phần. - HS luyện đọc. 1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc cặp đôi. - 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc to. NX. - HS đọc cho nhau nghe. - HS đọc thầm, trả lời. - 1 HS trả lời. NX. - 2 nhóm thi đọc. NX. - 3 HS đọc nối tiếp phần. - Luyện đọc cặp đôi. - Đọc lướt. Trao đổi nhóm trả lời. NX. - 1 HS trả lời . - HS nêu nội dung bài. Tiết 4 Địa lí: Bài 14: Giao thông vận tải. I - Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Biết nước ta cú nhiều loại hỡnh và phương tiện giao thụng. Loại hỡnh vận tải đường ụ tụ cú vai trũ quan trọng nhất trong việc chuyờn chở hàng hoỏ và hành khỏch. - Nờu được một vài đặc điểm phõn bố mạng lưới giao thụng của nước ta. - Xỏc định được trờn bản đồ Giao thụng VN một số tuyến đường giao thụng, cỏc sõn bay quốc tế và cảng biển lớn. II - Đồ dùng dạy học: Bản đồ Giao thụng VN. Tranh ảnh . III - Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: ? Kể tên một số trung tâm CN lớn của nước ta? - GV chốt câu trả lời đúng. GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2: Cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải: - Yêu cầu HS trả lời cõu hỏi mục 1-sgk. - GV kết luận. *Hoạt động 3: Phõn bố một số loại hỡnh giao thụng: - Yêu cầu HS làm bài tập mục 2-sgk. - Gợi ý: Khi nhận xột sự phõn bố, chỳ ý quan sỏt mạng lưới giao thụng nước ta phõn bố toả khắp đất nước hay tập trung một số nơi. - Gọi HS chỉ trờn bản đồ vị trớ đường sắt Bắc-Nam quốc lộ 1A, cỏc sõn bay, cảng biển. - GV kết luận. *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: Em hóy sắp xếp thứ tự khối lượng hàng hoỏ vận chuyển của cỏc loại hỡnh vận tải theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. a)Thứ nhất: đường............... b)Thứ hai: đường.............. c)Thứ ba: đường................. d)Thứ tư: đường............. - Dặn chuẩn bị bài sau: Thương mại và du lịch. - HS trỡnh bày kết quả. - HS trỡnh bày. NX. - 1-2 HS chỉ. NX. - HS trỡnh bày. NX. ******************************************* Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009. Tiết 1 Toán: Tiết 67: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số TN cho số TN, thương tìm được là số TP. - Giải bài toán liên quan đến chu vi, diện tích, bài toán liên quan đến trung bình cộng. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài : - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức : 45 : 2 + 7,2 : 3 - GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Thực hành : Bài 1: (HS cả lớp): Củng cố kỹ năng thực hiện chia số TN cho 1 số TN và tính giá trị của biểu thức. ? Khi chia 1 số TN cho 1 số TN mà còn dư , muốn chia tiếp ta làm thế nào? - GV chốt. Bài 2: (HS TB - yếu): Củng cố kỹ năng nhân chia số thập phân, so sánh số TP. ? Muốn nhân 2 số TP ta làm thế nào? ? Muốn so sánh 2 số TP ta làm thế nào? Bài 3: (HS khá- giỏi): Củng cố về giải toán liên quan đến chu vi, diện tích. ?Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? ?Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? Bài 4 : Củng cố về giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. ? Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm thế nào? Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 HS làm trên bảng. - Nêu cách làm. NX. - HS tự làm . - 4 HS chữa bài. - Nêu cách làm. NX. - 3 HS chữa. - Giải thích cách làm. NX. - HS trả lời. - 1 HS tóm tắt đề. - 1 HS giải trên bảng. NX. - NX- 2 HS tả lời. - 1 HS giải trên bảng. NX. - Nêu cách tìm số TB cộng. Tiết 2 Khoa học: Bài 27: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Kể tên một số đồ gốm. - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. II- đồ dùng dạy học: - Hình trang 56, 57- SGK - Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm. - Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: - Nêu tính chất và vai trò của đá vôi? - GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Thảo luận: - Y/C HS sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm và giấy khổ to. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? - GV kết luận. Hoạt động 3: Quan sát: - Y/C HS làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56, 57 - SGK. Thư kí ghi lại kết quả quan sát vào giấy theo mẫu: Hình Công dụng Hình 1 Hình 2a Hình 2b Hình 2c Hình 4 - GV kết luận. Hoạt động 4: Thực hành: - Y/C HS quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi nhận xét. - Làm thực hành: Thả một viên gạch hoặc ngói khô vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra. - Thảo luận cả lớp: + Điều gì sẽ xảy ra nêu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói? + Nêu tính chất của gạch ngói? - GVkết luận. Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 HS trả lời. NX. - HS làm việc theo 4 nhóm - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết trình. - 2-3 HS trả lời. NX. - HS thảo luận nhóm 5. - Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả. - Nhóm khác nhận xét. - HS làm việc theo nhóm 6. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả . - Giải thích hiện tượng đó. Tiết 3 Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại. I. Mục tiêu: Giúp HS: 1- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Thực hành kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng sử dụng cặp QHT đã học: - Gọi HS đặt câu trong đó có sử dụng cặp QHT đã học và nêu tác dụng của cặp QHT ở trong câu. - NX cho điểm. - Giới thiệu bài: Nêu Y/C của tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài1: - HD HS hiểu yêu cầu. - Tổ chức trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận. - Củng cố kỹ năng xác định danh từ chung và danh từ riêng. Bài 2: - GV nhận xét, kết luận. - Gọi vài HS nhắc lại cách viết hoa danh từ riêng đã học. - Củng cố quy tắc viết hoa danh từ riêng. Bài3: -Tổ chức cho các nhóm thi tìm đại từ. - NX KL. Cho HS nêu thêm một số đại từ thờng sử dụng. Lưu ý HS một số đại từ do danh từ đảm nhận VD: ông... ?Thế nào là đại từ? ?khi sử dụng đại từ cần lưu ý điều gì? Bài 4: Gợi ý HS: + Đọc từng câu trong đoạn, xác định kiểu câu. + Tìm trong mỗi câu đó CN là danh từ hay đại từ. - NX KL chốt lời giải đúng. Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - 1HS đặt câu theo YC. - Nhận xét. - 1 HS đọc nội dung BT. Suy nghĩ làm bài. - Trình bày kết quả. NX bạn. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - HS tự làm bài. 1 HS nêu. - 2 HS nhắc lại QT. - Đọc Y/C. - HS làm bài nhóm đôi. - Đại diện báo cáo. - HS nêu thêm một số đại từ thường sử dụng trong giao tiếp. - Đọc YC. HS tự làm bài. - 4 – 5 HS trình bày. - Nhận xét. Tiết 4 Chính tả : Nghe-viết : Chuỗi ngọc lam. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết đúng chính tả một ... ược dùng để làm gì? - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. - GV kết luận. Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin: - Y/C HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi : - Nêu tính chất của xi măng? - Nêu cách bảo quản xi măng? - Nêu tính chất của vữa xi măng? - Bê tông được tạo thành từ những vật liệu nào? - Xi măng được làm từ những vật liệu nào? - GV kết luận. Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 HS trả lời. NX. - HS làm việc cá nhân. - Nhận xét. -HS đọc thầm thông tin SGK- trả lời. - Nhận xét. Tiết 3 Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại. I. Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. Biết sử dụng ĐT, TT, quan hệ từ để viết một đoạn văn ngắn. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng xác định danh từ riêng danh từ chung: - Yêu cầu HS xác định DT chung, DT riêng trong câu sau: Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: - Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy! - GV giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài1: - Giao nhiệm vụ. -Tổ chức cho HS trình bày kết quả. - NX, KL. Hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức đã học về động từ , tính từ, QHT. ?Thế nào là động từ? Thế nào là tính từ? ?Thế nào là QHT? Bài 2: - Gọi HS đọc lại khổ thơ 2 bài “Hạt gạo làng ta”. - Gợi ý HS dựa vào dàn ý của khổ thơ để viết đoạn văn miêu tả cảnh người mẹ đi cấy. - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. - HD HS bình chọn đoạn văn hay nhất. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết chưa đạt về nhà hoàn thiện đoạn văn. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - 1 HS làm bài trên bảng. NX. - 2 HS đọc Y/C. - 3 HS phát biểu. - HS tự làm bài. Trình bày. - Nhắc lại thế nào là động từ, tính từ, quan hệ từ. - Nêu YC. - 2 HS đọc khổ thơ 2. - HS tự làm. - 3 - 5 HS đọc đoạn văn. Tìm động từ, tính từ, QHT trong đoạn văn đã dùng. Tiết 4 Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. - Thể hiện lời kể tự nhiên, biết đổi giọng kể phù hợp. - Hiểu ND: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa- xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện (phóng to). III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: - Gọi HS kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về 1 việc làm tốt bảo vệ MT. - NX cho điểm, giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện: a) GV kể chuyện: - GV kể lần 1: Giúp HS nhớ một số tên riêng nước ngoài, mốc thời gian. - GV kể lần 2: kết hợp tranh minh hoạ SGK. Giúp HS hiểu từ mới. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng tranh? Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Cho HS đọc YC 1,2,3 - SGK. a) Kể theo nhóm : b) Tổ chức cho HS thi kể chuyện. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. ? Câu chuyện muốn nói điều gì? - GV nhận xét, hướng dẫn HS bình chọn bạn kể chuyện hay trước lớp. Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò: ? Chi tiết nào trong bài làm em nhớ nhất? - NX tiết học.Dặn HS về kể lại câu chuyện. - Dặn chuẩn bị tiết sau. -2 HS kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe và quan sát tranh SGK. - HS nêu nối tiếp theo từng tranh. - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu 1,2,3 - SGK. - HS kể theo nhóm 6, trao đổi. - HS 3 nhóm thi kể nối tiếp đoạn. - 1 HS kể toàn chuyện. - HS nêu ý nghĩa. - HS trả lời. ******************************************************************** Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Toán: Tiết 70: Chia một số thập phân cho một số thập phân. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu và vận dụng được quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. - áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạtđộng1:HDthực hiện chia1sốTP cho 1 số TP. a. Ví dụ1: GV nêu bài toán : 6,2 dm sắt : 23,56 kg 1 dm sắt : .kg? - HD HS nêu cách tính 1 dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu? - Từ đó GV khẳng định : 23,56 : 6,2 là phép chia 1 số TP cho 1 số TP. - Gợi ý HS áp dụng tính chất nhân cả SBC và SC với cùng 1 số TN khác 0 (SGK). - Từ đó GV giới thiệu cách chia thông thường, ngắn gọn (như SGK). - Hỏi củng cố HS cách chuyển về phép chia 1 số TP cho 1 số TN. b.Ví dụ 2: GV nêu phép chia : Đặt tính rồi thực hiện tính : 82,55 : 1,27 - Cho HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia. - Nếu HS không làm được hoặc làm không rõ ràng , GV HD như SGK. - Từ đó rút ra quy tắc . ?Muốn chí 1 số TP cho 1 số TP ta làm thế nào ? Hoạt động 2: Thực hành : Bài 1: (Dành cho HS TB- yếu) : - Củng cố cách chia 1 số TP cho 1 số TP. ? Muốn chia 1 số TP cho 1 số TP ta làm thế nào? Bài 2: (HS cả lớp): - GV tóm tắt bài lên bảng: 4,5 lít: 3,42kg 8lít: kg? - Củng cố dạng toán về quan hệ tỉ lệ (Rút về đơn vị). - Yêu cầu HS nêu lại cách giải dạng toán giải rút về đơn vị. Bài 3 : (HS khá - giỏi): - GV chốt bài làm đúng. ? Muốn chia 1 số TP cho 1 số TP ta làm thế nào? Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. *Bài tập luyện thêm: Tìm y biết: a) y x 1,6 = 86,4 b) 32,68 x y = 99,3472 - HS theo dõi, xác định yêu cầu. - HS nêu phép chia: 23,56 : 6,2. - HS thực hiện. - Nêu cách làm. NX. - HS theo dõi GV thực hiện. - HS trả lời. - 1 HS làm trên bảng. - Lớp làm nháp. - NX, nêu cách làm. - 3 HS nêu quy tắc. - 4 HS lên bảng làm bài. - Nêu cách làm. NX. - 2 HS nêu. - HS đọc đề bài. - 1 HS giải trên bảng. NX. - 2 HS nêu. - HS tóm tắt bài toán. - 1 HS giải trên bảng. NX. - 2HS nêu. Tiết 2 Đạo đức: Bài 7: Tôn trọng phụ nữ ( tiết 1). I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: - Vì sao phải nhường nhịn, giúp đỡ người già và em nhỏ? - GV dẫn dắt vào bài. * Hoạt động2: Những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và xã hội. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, giới thiệu nội dung 1 bức ảnh trong SGK. + Nhóm 1: ảnh 1. + Nhóm 2: ảnh 2. + Nhóm 3: ảnh 3. + Nhóm 4: ảnh 4. - GV KL về vai trò của người phụ nữ trong xã hội. - Em hãy kể các công việc mà người phụ nữ trong gia đình , xã hội mà em biết? -Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng? * Hoạt động3: Các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. - GV giao nhiệm vụ cho HS. - GV KL. * Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ. - HD học sinh cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ theo qui ước. - GVKL. * Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà sưu tầm các bài thơ bài hát . - 1 HS trả lời. NX. - HS các nhóm quan sát ảnh và thảo luận nhóm 4. - Đại diện báo cáo kết quả, nhận xét. - 1-2 HS trả lời. NX. - HS trả lời. NX. - 2 HS đọc ghi nhớ . -HS làm việc cá nhân BT1. - HS trình bày. NX. - HS làm BT2. - HS thực hiện giơ thẻ. - HS giải thích lí do , - Lớp nhận xét. Tiết 3 Tập làm văn Luyện tập làm biên bản cuộc họp . I. Mục tiêu: Giúp HS: - Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS thực hành viết biên bản một cuộc họp theo đúng nội dung, hình thức. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: ? Thế nào là biên bản? Biên bản thường có những nội dung nào? - NX cho điểm. Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập: - HD HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Tổ chức HD HS tìm hiểu các gợi ý. - GV gợi ý HS : về thời gian, thành phần tham dự, người điều hành cuộc họp, những người nói trong cuộc họp. Kết luận cuộc họp như thế nào? - Cho HS giới thiệu tên biên bản mình chọn viết. - Lưu ý HS: viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, nhanh, cách trình bày 1 biên bản. - Tổ chức trình bày biên bản. - NX KL. Chấm một số biên bản viết tốt. Hoạt động3: Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà quan sát, ghi lại kết quả hoạt động của 1 người mà em yêu mến. - 2HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét. - 2 HS đọc đề bài. - 3 HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3. - Giới thiệu tên biên bản. - HS tự viết biên bản. - 4-5 HS trình bày . - Nhận xét. Tiết 4 Lịch sử: Thu đông – 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” I - Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đụng 1947. - í nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc khỏng chiến của dõn tộc ta. II – Đồ dùng dạy học: Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đụng 1947. Bản đồ Hành chớnh VN. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: ?Nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc vào thời gian nào? - GV nhận xét, cho điểm. - GV giới thiệu bài: GV dựng Bản đồ chỉ một số địa danh thuộc căn cứ Việt Bắc và nhấn mạnh đõu là thủ đụ khỏng chiến của ta, nơi tập trung cơ quan đầu nóo khỏng chiến và bộ đội chủ lực. Vỡ vậy thực dõn Phỏp õm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khớ hiện đại để tấn cụng lờn Việt Bắc bằng 3 mũi : Đường bộ, đường thuỷ, đường khụng nhằm tiờu diệt cơ quan đầu nóo của ta, nhanh chúng kết thỳc chiến tranh. Hoạt động 2: Tỡm hiểu tại sao địch õm mưu mở cuộc tấn cụng quy mụ lờn Việt Bắc. - GV nờu cõu hỏi cho HS thảo luận: +Muốn nhanh chúng kết thỳc chiến tranh thực dõn Phỏp phải làm gỡ? +Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiờu tấn cụng của quõn Phỏp? Hoạt động 3: Hỡnh thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc Thu-Đụng 1947. -GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc Thu-Đụng 1947 sau đú hướng dẫn HS làm việc nhúm. Túm tắt ý sau: +Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn cụng lờn Việt Bắc.+Sau hơn 1 thỏng tấn cụng lờn Việt Bắc quõn địch rơi vào tỡnh thế như thế nào?+Sau 75 ngày đờm đỏnh địch, ta đó thu được kết quả ra sao?+Chiến thắng này cú tỏc động gỡ đến cuộc khỏng chiến của nhdõn ta? Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Dặn chuẩn bị bài sau: Chiến thắng biờn giới Thu-Đụng 1950. - 1 HS trả lời. NX. - HS theo dõi. - HS trả lời. Nhận xét. - HS theo dõi.
Tài liệu đính kèm: