Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy số 35

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy số 35

Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán.

II/Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy số 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
 Ngày soạn: 7 - 5 - 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011
Tiết 2	Thể dục:
TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “LĂN BÓNG”
Đ/c Khê soạn giảng
********************************
Tiết 3	Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán.
II/Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Bài 1: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài 2: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 3: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 4: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 4: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*VD về lời giải:
 5 3 12 3 12 x 3 4 x 3 x 3 9
1 x = x = = = 
 7 4 7 4 7 x 4 7 x 4 7 
*Kết quả:
8/3
1/5
*Bài giải:
 Diện tích đáy của bể bơi là:
 22,5 x 19,2 = 432 (m2)
 Chiều cao của mực nước trong bể là:
 414,72 : 432 = 0,96 (m)
 Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 5/4.
 Chiều cao của bể bơi là:
 0,96 x 5/4 = 1,2 (m)
 Đáp số: 1,2 m.
*Bài giải:
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
 Quãng sông thuền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
 8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ)
T. gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là:
 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
 Đáp số: a) 30,8 km ; b) 5,5 giờ.
*Bài giải:
 8,75 x X + 1,25 x X = 20
 (8,75 + 1,25) x X = 20
 10 x X = 20
 X = 20 : 10
 X = 2
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
*********************************
Tiết 4	Tập đọc:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?)
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu,
GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3. Bài tập 2: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
- GV dán lên bảng lớp tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
+ Lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể.
+ Nêu VD minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
- Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài sau đó trình bày.
- Nhận xét.
	5. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn tập và chuẩn bị bài sau.
**********************************
Tiết 5	Đạo đức:
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu:	
- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hoạt động 2
III/ Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2.2-Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. 
-HS làm bài ra nháp.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
 2.3- Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp.
 LHQ là tổ chức..lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của .. Nước ta luôn .. chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì .., công bằng và tiến bộ xã hội. 
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.
-GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
*Lời giải:
LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của LHQ. Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. 
-HS trao đổi với bạn.
-HS trình bày trước lớp.
3-Củng cố, dặn dò: 
	GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
***********************************
 Ngày soạn: 8 - 5 - 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011
Tiết 1	Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
II/Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Bài 1: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài 2: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 3: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 4: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 4: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
0,08
9 giờ 39 phút 
*Kết quả:
33
3,1 
*Bài giải:
Số HS gái của lớp đó là: 
 19 + 2 = 21 (HS)
Số HS của cả lớp là: 
 19 + 21 = 40 (HS)
Tỉ số % của số HS trai và số HS của cả lớp là:
 19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số % của số HS gái và số HS của cả lớp là:
 21 : 40 = 0,525 = 52,5%
 Đáp số: 47,5% và 52,5%.
*Bài giải:
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là
 6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là:
 6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là:
 7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)
Sau năm hai nhất số sách của thư viện có tất cả là:
 7200 + 1440 = 8640 (quyển)
 Đáp số: 8640 quyển.
*Bài giải:
Vận tốc dòng nước là:
 (28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
 28,4 – 4,9 = 23,5 (km/giờ)
 (Hoặc : 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ))
 Đáp số: 23,5 km/giờ ; 4,9 km/giờ.
3. Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
**********************************
Tiết 2	Luyện từ và câu:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ.
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS trong lớp HS):
 	- Từng HS lên bốc thăm bài (sau khi bốc thăm, xem lại bài khoảng 1-2 phút).
 	- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo phiếu.
 	- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
 	- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3. Bài tập 2: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV kiểm tra kiến thức:
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào?
+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại.
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm. 
- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
*VD về lời giải:
Các loại TN
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn
Ơ đâu?
- Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
TN chỉ thời gian
Vì sao?
Mấy giờ?
- Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
TN chỉ nguyên nhân
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
- Vì vắng tiến cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
- Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
	5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
************************************
Tiết 3	Kể chuyện:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 3)
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm ... g nội dung đã học.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Ôn định tổ chức:
	2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút
	 -GV phát đề cho HS. 
 -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
Đề bài
Đáp án
Câu 1: a) Đánh dấu X vào các số trước những ý đúng:
* Châu A tiếp giáp với các châu lục :
1. Châu Âu.
	2. Châu Đại Dương.
3. Châu Nam Cực.
4. Châu Mĩ.
5. Châu Phi.
* Châu A tiếp giáp với các đại dương :
1. Thái Bình Dương.
	2. Đại Tây Dương.
3. Ân Độ Dương.
4. Bắc Băng Dương.
b) Điền từ ngữ vào chỗ chấm (.) sao cho đúng.
Châu A có số dân ..thế giới. Đa số cư dân châu A là người da .Họ sống tập trung đông đúc tại các  châu thổ và sản xuất  là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác như Trung Quốc, Ân Độ.
Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp:
1. Nằm ở Đông Âu, Bắc A.
2. Có diện tích lớn nhất thế giới, 17 triệu km2. Với dân số 144,1 triệu người.
Liên
3. Khí hậu ôn hoà.
Bang
Nga
4. Có rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
5. Sản phẩm công nghiệp : máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm.
6. Sản phẩm nông nghiệp : lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm.
Câu 3: Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
Câu 4: Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?
Câu 5: Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?
Câu 1: (2 điểm)
a) (1 điểm). Mỗi ý đúng được 0,2 điểm
- Châu A tiếp giáp với các châu lục.
* Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 5) 
- Châu A tiếp giáp với các đại dương:
* Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 3 ; 4)
b) (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
	* Nối đúng mỗi phần được 0,5 điểm.
	* Đáp án :
	Nối cột bên trái với các ý (1 ; 2 ; 4 ; 6)
Câu 3: (2,5 điểm)
Câu 4: (2,5 điểm)
Câu 5: (1 điểm)
Các nước láng giềng của Việt Nam là : Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia.
	3-Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
************************************
KIỂM TRA CUỐI NĂM HAI MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT
(Đề của Phòng Giáo dục và Đào tạo)
***********************************
Tiết 4	Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP
I Môc tiªu
- HS nhËn thÊy ­u khuyÕt ®iÓm cña líp trong tuÇn 35
- Gi¸o dôc kØ n¨ng giao tiÕp , ®èi xö cho HS
II ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t
III TiÕn hµnh sinh ho¹t
1 æn ®Þnh: líp h¸t
2, §¸nh gi¸ tuÇn 35
- C¸c tæ lªn nhËn xÐt, giíi thiÖu HS xuÊt s¾c 
- Líp tr­ëng nhËn xÐt chung
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn chung
* Häc tËp:
- Ôn tập và thi học kì II
- Đa số các bạn chuẩn bị bài chu đáo, tích cực rèn chữ viết. 
- ý thøc häc tËp ch­a cao, cßn nãi chuyÖn nhiÒu.
* Trang phôc ch­a ®­îc ®Ñp
* VÖ sinh kh¸ s¹ch sÏ
* Tuyªn d­¬ng: Ái,.Huyền, Nhàn, Nghĩa,Việt, T.Vy, Vũ..... 
* NÒ nÕp:
- Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp ®· ®Ò ra.
- Tham gia nộp kế hoặc nhỏ đợt hai
- 3, KÕ ho¹ch thời gian tới
- TÝch cùc «n tËp tèt ®Ó làm bài thi khảo sát của bộ
- ChuÈn bÞ bµi chu ®¸o
- T¨ng c­êng c«ng t¸c vÖ sinh tr­êng líp, vÖ sinh c¸ nh©n
4 DÆn dß
- VÒ nhµ «n tËp ®Ó thi 
- NhËn xÐt giê sinh ho¹t
*******************************
Tiết 5	MÜ thuËt
TỔNG KẾT MÔN HỌC: TRƯNG BÀY BÀI VẼ
Đ/C vượng soạn giảng
*********************************
 TRƯỜNG TH LÊ THẾ HIẾU
 LỚP 5C
BÀI DỰ THI KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC CỦA BÁC
CÂU CHUYỆN “ NIỀM VUI BẤT NGỜ”
Kính thưa: Quý vị đại biểu
Kính thưa: Ban giám khảo cùng các thầy cô giáo và các bạn thân mến!
 Em rất vinh dự được thay mặt cho các bạn học sinh lớp 5C tham gia cuộc thi kể chuyện về Bác Hồ. Lời đầu tiên cho phép em xin gửi đến ban giám khảo, các thầy cô giáo lời chúc sức khoẻ, chúc hội thi thành công tốt đẹp.
 Kính thưa các thầy cô giáo cùng các bạn! Một nhà thơ đã ca ngời về quê hương của Bác
Con trở về quê Bác làng Sen
Ôi hoa sen đẹp của bùn đen
Làng quê như thể quê chung vậy
Mấy dãy ao chua mảnh đất phèn
Làng sen anh hùng luôn toả hương thơm ngát! Hoàng trù nghĩa tình mãi ngạt ngào điệu hát dân ca, tiếng thoi đưa, lời ví dặm. Sự trung dũng quê cha, sự thuỷ chung quê mẹ đã tạo nên một anh hùng một vĩ nhân của thế giới. Đó là Bác Hồ của chúng ta - người là vì sao Bắc đẩu là vầng dương sáng ngời về đạo đức không có một người Việt Nam nào không khỏi tự hào khi nghĩ về người, người là tấm gương sáng cho nhân loại noi theo. Trong kho tàng truyện kể về tấm gương đạo đức của Bác tôi tâm đắc nhất là câu chuyện “ Niềm vui bất ngờ” câu chuyện mang lại giá trị nhân văn sâu sắc, ca ngợi tình yêu bao la của Bác, Bác rất quan tâm đến mọi người đặc biệt là các cháu thiếu niên và nhi đồng. Câu chuyện “ Niềm vui bất ngờ” đề cao tình yêu trẻ, ca ngợi tính trung thực, chân thành của Bác đối với các em thiếu nhi. Chúng ta vô cùng xúc động khi gặp hình ảnh thân thương, cử chỉ ân cần của Bác qua câu chuyện “Niềm vui bất ngờ” của nhà xuất bản giáo dục - vụ giáo dục Mần Non phát hành năm 1997. Chuyện kể rằng:
 Hôm ấy trong một ngày nắng đẹp cô giáo đưa các cháu đi thăm Vườn Bách Thảo, khi đi ngang qua Phủ Chủ Tịch cô chỉ vào và nói cho các cháu biết: Bác Hồ làm việc ở đó, thế các cháu nhảy lên reo hò:
Nhà Bác Hồ! Nhà Bác Hồ đẹp quá!
Cô ơi! Vào thăm Bác Hồ đi cô ơi!
 Nơi đây là chốn yên tĩnh bỗng trở nên ồn ào vì sự reo mừng của các cháu. Đồng chí công an đứng gác ở đó vội vàng tới nói với cô giáo :
Đề nghị cô giáo dẫn các cháu sang bên kia đường xem cho có trật tự.
Cô giáo rất hối lỗi vìđã làm ảnh hưởng tới công tác của các chú công an, cô vội làm hiệu lệnh tập trung các cháu lại nhưng các cháu nhảy lên ríu rít:
Cô cho các cháu sem nhà Bác Hồ một tí nữa!
Cháu chưa vào thăm Bác Hồ mà cô!
Trước tình hình đó giáo rất lúng túng và khó xử, cô nghĩ “để các cháu đứng gần nơi làm việc của Bác mà đưa các cháu sang bên kia đường quả là khó” cô nói với đồng chí công an đang đứng gác :
Xin phép đồng chí để cho các cháu đứng xem thêm một lúc nữa ạ!
Bỗng nhiên cánh cổng xanh Phủ Chủ Tịch từ từ mở, một đồng chí các bộ đang đứng nói với đồng chí công an đứng gác:
Đồng chí cho các cháu vào trong vườn xem!
Cô giáo còn đang sửng sốt không hiểu thế nào thì đồng chí công an giục 
Kìa cô giáo, cho các cháu vào đi chứ!
Được đưa các cháu vào trong Phủ Chủ Tịch thật là một điều quá bất ngờ, quá hạnh phúc, cô cuống quýt gọi các cháu theo chân đồng chí đi nhanh qua cổng, cánh cổng xanh từ từ khép lại. Không biết lúc đó các cháu thơ nghĩ gì? Còn cô giáo thì vừa mừng vừa lo. Bỗng Bác Hồ xuất hiện, cô cháu tất cả cùng reo lên:
A! BácHồ! A Bác Hồ!!!
Các cháu như bầy chim non ríu rít ùa đến bên Bác, Bác tươi cười đi lại đón các cháu. Từ những miệng hồng xin xắn, cất lên những tiếng chào đáng yêu:
Chúng chào Bác ạ! Chúng chào Bác ạ!
Niềm vui sướng trong lòng cô giáo rộn lên xúc động, cô không biết nói gì với Bác. Cô cứ đứng lặng nhìn Bác xoa đầu các cháu nước mắt cô tự nhiên ứa ra Bác hiền từ, giản dị như cô từng được nghe kể . Bác mặc bộ áo lụa tơ tằm, đi đôi dép cao su. Bác nói:
Các cháu có ngoan không?
Giọng Bác đầy ấm áp chứa đầy tình cảm. Tất cả các cháu cùng trả lời:
Thưa Bác có ạ!
Bác lại hỏi:
Bây giờ các cháu thích gì nào?
Đám trẻ lại nhao lên:
Thưa Bác! Bác cho chúng cháu xem vườn của Bác ạ!
Chúng cháu thích vào thăm vườn hoa của Bác lắm !
Bác dắt tay hai cháu nhỏ nhất và nói:
Nào cô giáo, cho các cháu đi thăm vườn hoa của Bác!
Cô giáo đáp lại:
Thưa Bác vâng ạ!
Các cháu xúm xít theo chân Bác ra vườn. Vừa đi Bác vừa hỏi cô giáo về tình hình của các cháu và công việc của lớp Mẫu Giáo. Bỗng có một cháu gái vấp ngã và khóc, cô giáo đỡ lên dỗ dành:
Cháu ngoan, nín đi nào! Nín đi cô thương! Nín đi rồi cô cho cháu xem côn thỏ Bác Hồ nuôi.
Lúc đó Bác đứng gần, biết được cô giáo đã nói dối cháu bé. Bác Hồ của chúng ta luôn đề cao việc giữ lời hứa, đã hứa là phải làm, đó chính là tôn trọng mọi người và tôn trọng bản thân. Thay cho lời nói dối của cô giáo Bác đã có một cử chỉ hết sức tế nhị, Bác hái một bông hoa đỏ đến gần hai cô cháu, xoa đầu cháu gái Bác nói:
Cháu ngoan! Bác cho cháu bông hoa đẹp, chứ nhà Bác không có nuôi thỏ đâu.
Em bé nín ngay, đón nhận bông hoa của Bác cho, bàn tay nhỏ xíu của bé nắm lấy ngón tay Bác để bác dắt đi. Vừa đi Bác vừa ra hiệu cho cô giáo đến gần và nói rất dịu dàng:
Đối với các cháu, dù nhỏ, bao giờ cũng nên nói đúng sự thật, đó là làm gương tốt và thói quen tốt cho các cháu.
Cô giáo cúi đầu nhận lỗi. Bác cháu đi quanh vuờn chơi chuyện trò rất vui vẻ, được một lúc đồng chí cán bộ ra báo với Bác đã tới giờ tiếp khách, Bác vẫy tất cả đến xung quanh Bác và dặn dò: “Các cháu phải ngoan nghe lời cô giáo phải chú ý chăm sóc các cháu nhiều hơn nữa, luôn làm gương tốt cho các cháu”. Không một ai muốn rời Bác nhưng theo sự chỉ dẫn của đồng chí cán bộ cô cháu cùng cất tiếng chào Bác, rồi xếp hàng trất tự đi ra phía cổng. Bác đứng nhìn theo các cháu và vẫy tay chào. Các cháu cũng vẫy tay chào Bác, vừa đi vừa luyến tiếc, ai cũng ngoảnh lại để để cố nhìn Bác thêm một chút nữa.
Thưa các bạn !
Tình Bác bao la như biển rộng sông dài, Bác đã hi sinh cả cuộc đời cho dân tộc, cho đất sước, Người dành những thì giờ vàng ngọc để chia sẽ niềm vui, chăm sóc cho các cháu nhi đồng như nhà thơ Tố Hữu đã viết:
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta 
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
 Như dòng sông chảy nặng phù sa.
 Qua câu chuyện kể đối với tất cả chúng hãy nghỉ về mình, có lẻ chúng ta đã có lần nói sai sự thật, cũng có lần làm buồn lòng người xung quanh mình. Tôi mong sao tôi và các bạn hãy trung thực, thẳng thắn dành cho nhau những tình cảm trong sáng nhất và hãy cùng nhau làm theo lời Bác dạy. 
 Câu chuyện “ Niềm vui bất ngờ” xin khép lai tại đây, em xin kính chúc quý vị đại biểu , các thầy cô giáo mạnh khoẻ , hạnh phúc.
 Em xin trân trọng cảm ơn!
Trường TH Lê Thế hiếu	 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 5C
 Năm học : 2010 - 2011
Số TT
HỌ VÀ TÊN
Tiếng Việt
Toán
Khoa
Sử
Địa
S + Đ
Đọc
Viết
TB
1
Ng.Thị Diệu Ái
5
2
Trần Bảo Chung
4
3
Phạm Tiến Dũng
3,5
4
Nguyễn Xuân Đức
5
5
Trần Minh Đức
5
6
Lê Thị Thu Giang
5
7
Trần Thanh Hiền
4,5
8
Ng. Thị Phương Hoài
4,5
9
Ng. Thị Thanh Huyền
4,5
10
Cao Thị Quỳnh Hương
4
11
Ng. Thị Minh Hương
3,5
12
Hoàng Kim Kiên
4
13
Lâm Quang Linh
4,5
14
Nguyễn Thị Ánh Linh
4,5
15
Lâm Đình Nghĩa
5
16
Lê Thị Thanh Nhàn
4,5
17
Trương Thị Nhàn
5
18
Lê Quang Nhân
4
19
Ng. Thị Phương Thu
5
20
Lê Văn Trung
4,5
21
Nguyễn Hà Vy
4
22
Trương Thị Thảo Vy
5
23
Trương Thị Kh.Việt
5
24
Hồ Thanh Vũ
4,5
Bảng tổng hợp chất lượng học kì I - Lớp 5C
Môn
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Toán
T.Việt
Khoa
Sử
Địa
S + Đ
 Cam Chính, ngày 15/5/2011
 GVCN
 Lê Thị Hằng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 35CO GDKNS.doc