Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 10

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 10

Tuần 10

Tập đọc: Ôn tập giữa học kì I ( tiết 1)

I. Mục tiêu:

 1. KT: Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 2. KN: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đén tuần 9 treo mẫu trong SGK.

 3. TĐ: HS học tập nghiêm túc.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL. - Bảng phụ

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tập đọc: Ôn tập giữa học kì I ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1. KT: Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 2. KN: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đén tuần 9 treo mẫu trong SGK.
 3. TĐ: HS học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL. - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
14-15’
16-17’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra TĐ, HTL 
- Cho HS bốc thăm.
- Gọi HS đọc bài.
- GV hỏi về nội dung của đoạn, bài vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm
* HS nào không đạt yêu cầu về nhà luyện đọc thêm để kiểm tra lại tiết sau.
Bài 2 
- GV phát phiếu. 
- Gọi HS trình bày
- GV chốt ý.
- Gọi HS đọc lại kết quả ở phiếu trên bảng.
3. Củng cố - dặn dò 
- HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị ôn tập – kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
- 1/4 số HS trong lớp. 
- Từng HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài.
- HS đọc bài đã bốc thăm.
- HS trả lời.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS đọc lại.
-Theo dõi + thực hiện
-Theo dõi ,biểu dương
PHẦN BỔ SUNG : ..........................................................................................
........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 2. KN: So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
 3. TĐ: HS học tập tích cực, tự giác.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
8-9’
6-7’
7-8’
9-10’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1: 
- GV chữa bài 
- Gọi HS đọc các số thập phân
Bài 2: 
Bài 3: 
Gọi HS giải thích cách làm
Bài 4: 
Gọi HS nêu cách giải
3. Củng cố - dặn dò 
- Hãy nêu cách đọc, viết số thập phân
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
a/ = 12,7 b/ = 0,65
c/ = 2,005 d/ = 0,008
- Một số em đọc
- HS làm và nêu kết quả
- Các số đo ở câu b,c,d đều bằng 11,02km
HS tự làm bài rồi chữa bài 
a/ 4m 85cm = 4,85m
b/ 72 ha = 0,72km2
- HS đọc kết quả và giải thích cách làm.
 HS đọc đề và giải
 36 : 12 = 3 (lần)
 180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
- 1 vài HS nêu cách giải.
- 1-2 HS
-Theo dõi + thực hiện
-Theo dõi ,biểu dương
 PHẦN BỔ SUNG : ..........................................................................................
........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Chính tả:
 Ôn tập giữa học kì I ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1. KT: Nghe – viết đúng chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
 2. KN: Đọc trôi chảy,lưu loát bài tâpk đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 3. TĐ: HS trình bày sạch, đẹp, rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
III. Hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
15-16’
17-18’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra TĐ và HTL 
- Gọi HS lên bốc thăm bài. 
- GV hỏi về nội của dung đoạn, bài HS vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Nghe - viết chính tả 
- GV đọc toàn bài. 
- Nêu nội dung đoạn văn ? 
- Giảng nghĩa các từ khó.
- GV đọc các từ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu.
- Đọc lại toàn bài.
- Chấm bài 1/4 lớp.
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò 
- HS ôn bài tiết sau kiểm tra tiếp.
- Nhận xét tiết học
- 1/4 số HS được kiểm tra.
Từng HS bốc thăm.
HS đọc bài, trả lời câu hỏi
HS: Niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- HS lắng nghe.
- HS viết nháp: sông Đà, sông Hồng, nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,...
- HS viết bài. 
- HS soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi.
-Theo dõi + thực hiện
-Theo dõi ,biểu dương
 PHẦN BỔ SUNG : ..........................................................................................
........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Thể dục:
ôn 3 động tác thể dục đã học. 
Trò chơi: “ Ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu:
	1. KT: Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
 2. KN: Thực hiện tương đối đúng động tác.
 Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi. 
 3.TĐ: HS học tập tích cực hào hứng, nhiệt tình trong học tập.
II. Chuẩn bị : - Còi
III. Hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
6-7/
25-26/
5-6/
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Cho HS chơi trò chơi “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản:
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- GV nêu tên động tác, sau đó cho HS ôn lần lượt từng động tác
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS
 Chơi t chơi : “ Ai nhanh và khéo hơn”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Cho HS chơi
- GV quan sát, nhận xét 
- Có hình thức phạt những em thua cuộc
3. Phần kết thúc:
- Tập động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
- Chấn chỉnh đội hình đội ngũ tập luyện.
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- HS chơi
- HS tập 2-3 lần
- Chia tổ tập luyện
- HS học tập theo tổ
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp cùng chơi.
- Th.hiện một số đ tác thả lỏng- Cả lớp chạy đều, nối nhau thành một vòng tròn.- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
-Th.dõi, trả lời
-Theo dõi ,biểu dương
PHẦN BỔ SUNG : ..........................................................................................
........................................................................................................................
Toán
Kiểm tra
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra về:
 - Viết số thập phân; giá trị theo vị trí chữ số trong số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 - So sánh số thập phân. Đổi dơn vị đo diện tích.
 - Giải bài toán bằng cách "Tìm tỉ số" hoặc "Rút về đơn vị".
II. Đề kiểm tra:
 Phần 1 (5 điểm): Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 1. Số "Mười bảy phẩy bốn mươi hai" viết như sau:
 A. 107,42. B. 17,402. C. 17,42. D. 107,42.
 2. Viết dưới dạng số thập phân được:
 A. 1,0. B. 10,0. C. 0,01. D. 0,1.
 3. Số lớn nhất trong các số 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 l:
 A. 8,09. B. 7,99. C. 8,89. D. 8,9.
 4. 6cm2 8mm2 = mm2.
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
 A. 68. B. 608. C. 680. D. 6800.
 5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước là 250m và 400m. Diện tích khu đất đó là:
 A. 1ha. B. 1km2. C. 10ha. D. 0,01km2.
 Phần 2 (5 điểm)
 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 a/ 6m 25cm = . . . m. b/ 25ha = . . .km2.
 2. Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
III. Thu bài - dặn dò.
 PHẦN BỔ SUNG : ..........................................................................................
........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì I ( tiết 3)
I. Mục tiêu:
 1. KT: Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học.
 2. KN: Đọc trôi chảy,lưu loát bài tâpk đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 3. TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL.
 - Tranh về các bài văn miêu tả.
III. Hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
15-16’
17-18’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra TĐ và HTL 
- Gọi HS lên bốc thăm bài. 
- GV hỏi về nội dung đoạn, bài HS vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2 
- Ghi bảng tên 4 bài văn.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ Kì diệu rừng xanh
+ Đất Cà Mau
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố - dặn dò 
- Ôn các từ ngữ đã học trong các chủ điểm.
- Chuẩn bị trang phục để trình diễn vở kịch "Lòng dân".
- Nhận xét tiết học
1/4 số HS 
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Mỗi HS chọn 1 bài
* Ghi lại chi tiết mình thích nhất, giải thích lí do.
- HS tiếp nối nói về chi tiết thích nhất, giải thích lí do.
- Lớp nhận xét.
-Theo dõi + thực hiện
-Theo dõi ,biểu dương
 PHẦNBỔ SUNG : ..........................................................................................
........................................................................................................................
...........................................................................................................................
 Đạo đức:
 Tình bạn (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 -KT : HS biết: - Ai cũng cần có bạn bè và có quyền tự do kết bạn.
 -KN : Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
 - TĐ : Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:
T.G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Hoạt động 1 (15 phút) Bài tập 1:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV quan sát.
- GV nêu câu hỏi.
- GV kết luận.
*Hoạt động 2 (7 phút)
- Yêu cầu HS tự liên hệ.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
*Hoạt động 3 (8 phút) Bài tập 3:
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV giới thiệu thêm.
3. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- Nhận xét tiết học,biểu dương
HS đóng vai.
- Mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- H ...  trang phục, đạo cụ.
III. Hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
9-10’
22-23’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra tập đọc và HTL 
- Tổ chức bốc thăm.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2 
- Nêu tính cách của một số nhân vật.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Phân vai để diễn một trong hai đoạn
- Diễn kịch.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị bài kiểm tra giữa học kì
- Nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài.
- HS đọc bài và trả lời.
- HS đọc bài tập.
- HS đọc thầm vở kịch Lòng dân, phát biểu ý kiến về tính cách nhân vật trong vở kịch
- Lần lượt từng HS trả lời.
- Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn của vở kịch.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất.
Bổsung: 
 ..................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiếng Việt:
 Ôn tập giữa học kì I.
I. Mục tiêu:
 1. KT: Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 ( chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e)
 2. KN: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3, BT4).
 3. TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu, bút dạ - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
7-8’
8-9’
7-8’
8-9’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 
- Vì sao cần thay những từ in đậm bằng từ đồng nghĩa khác?
- GV phát phiếu cho một số em.
- GV chốt lại kết quả.
Bài 2 
- GV treo bảng phụ lên bảng
- GV chữa bài
Bài 3 
- Gọi HS đặt câu
- GV nhận xét.
Bài 4 
GV chữa bài
3. Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
HS đọc nội dung bài tập
- Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
HS làm bài, dán kết quả lên bảng
Lớp nhận xét
bê = bưng ; bảo = mời ; vò = xoa ; thực hành = làm.
- 2 em lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào vở
HS thi đọc thuộc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa.
....... đói ...... no.
....... sống ...... chết
.... thắng ..... bại không nãn 
-HS làm việc độc lập
- HS tiếp nối nhau đặt câu phân biệt từ đồng âm giá ( giá tiền), giá ( giá để đồ vật)
- HS đọc yêu cầu bài tập
HS đặt câu:
a/ Đánh bạn là không tốt.
b/ Hà đánh đàn rất hay.
c/ Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong.
-Theo dõi + thực hiện
-Theo dõi ,biểu dương
IV.BổSUNG: ..........................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................... 
Toán:
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết cộng các số thập phân.
 2. KN: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 Giải bài toán có nội dung hình học
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ- Kẻ sẵn bảng lớp
III. Hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
10-11’
6-7’
7-8’
6-7’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 Kẻ sẵn bảng SGK giới thiệu từng cột, nêu giá trị của a và b ở từng cột.
- GV nêu giá trị của a, b ở từng cột.
- Yêu cầu HS viết dưới dạng tổng quát.
- GV chốt lại
Bài 2 
- Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.
Bài 3 
Gọi HS nêu kết quả
Bài 4 
- Gọi 1 em lên bảng giải.
- GV chữa bài
- Kiểm tra kết quả HS làm
3. Củng cố - dặn dò 
- Muốn cộng hai STP ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
- HS tính giá trị của a + b và b + a.
HS so sánh các giá trị.
HS nêu nhận xét ở SGK
a + b = b + a
HS nêu yêu cầu bài tập
HS tự làm bài rồi chữa bài.
9,46 + 3,8 = 13,26
45,08 + 24,97 = 70,05
0,07 + 0,09 = 0,16
HS tự làm bài
Kết quả:
Chiều dài của HCN: 
 16,34 + 8,32 = 24,66 ( m )
Chu vi HCN: 
 ( 24,66 + 16,34 ) x 2 = 82 ( m )
HS đọc đề toán
HS giải theo các bước:
 314,78 + 525,22 = 840 ( m )
 7 x 2 = 14 ( ngày )
840 : 14 = 60 (m ) 
 -Theo dõi + thực hiện
-Theo dõi ,biểu dương
Bổsung: ..................................................................................................................
...........................................................................................................................
Địa lí:
 Nông nghiệp
I. Mục tiêu: 
 1. KT : Nêu được một số đặc điểm nỗi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
 2. KN: Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa được trồng nhiều nhất. Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên ; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. 
 Nêu được một số đặc điểm nổi bậc về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta.
 Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
 3.TĐ: Tôn trọng các thành quả nông nghiệp của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ kinh tế VN.- Một số tranh ảnh liên quan.
III. Hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3-4’
1’
7-8’
8-9’
9-10’
4-5’
1-2’
A. Bài cũ :“Các dân tộc - Sự phân bố dân cư".
- Dân cư nước ta được phân bố như thế nào?
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1 
- Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào
trong sản suất nông nghiệp?
- GV tóm tắt: trồng trọt là nhành sản xuất chính trong NN ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
*Hoạt động 2 
- GV nêu câu hỏi (SGK).
- GV kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây CN và cây ăn quả được trồng càng nhiều.
- Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
- Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
- GV tóm tắt: VN đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.
*Hoạt động 3 
- Cho biết lúa gạo, câycông nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng ?
- GV kết luận.
-Cho HS xem tranh, ảnh các vùng trồng lúa 
- Kể các loại cây trồng ở địa phương.
*Hoạt động 4 
- Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
- GV nêu hai câu hỏi ở mục 2.
- Nhận xét.
 3. Củng cố dặn dò 
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời.
Làm việc cả lớp.
- HS đọc SGK và trả lời.
Thảo luận nhóm 4.
- HS quan sát H.1.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu.
Làm việc theo cặp.
- HS quan sát H1 và trả lời.
- HS quan sát.
- HS thi kể.
Làm việc cả lớp.
- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo.
- HS trả lời - chỉ lược đồ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi + thực hiện
-Theo dõi ,biểu dương
 Bổsung:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Toán
Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS biết cách tính tổng nhiều số thập phân.
 2. KN: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân 
 Biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 3. TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
10-11’
6-7’
7-8’
6-7’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân 
a/ GV nêu ví dụ (bảng phụ) 
- Gợi ý để HS nêu phép tính
- Hướng dẫn HS đặt tính
- Gọi HS nêu cách tính tổng.
b/ Bài toán:
- Gọi HS nêu cách giải.
- GV nhận xét.
- Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
3. Thực hành
Bài 1
- GV chữa bài 
- Gọi HS nhắc lại cách tính
Bài 2 : (Bảng phụ)
- 2 em lên bảng làm 
- Gọi HS nêu tính chất kết hợp
- HS nêu công thức
Bài 3
- Hỏi HS đã sử dụng tính chất nào của phép cộng các số thập phân để tính?
a/ 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89
 = 14 + 5,89 = 19,89
c/ 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 
3. Củng cố - dặn dò 
- HS nêu cách cộng các số thập phân
- Nhận xét tiết học
HS đọc ví dụ
 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( l )
HS tự đặt tính và tính kết quả
HS trả lời, làm tương tự như tính tổng hai số thập phân.
- HS đọc đề và giải
Chu vi của hình tam giác là:
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 ( dm)
Một em trả lời
HS phát biểu
5,27 + 14,35 + 9,25
6,4 + 18,36 + 52
20,08 + 32,91 + 7,15
0,75 + 0,09 + 0,8
HS tự đặt tính rồi tính
HS nêu yêu cầu
HS tự làm bài rồi chữa bài
(a + b) + c = a + (b + c)
HS giải thích (Sử dụng tính chất giao hoán)
b/ 38,6 + 2,09 + 7,91
d/ 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
-Theo dõi + thực hiện
-Theo dõi ,biểu dương
 Tiếng Việt : Kiểm tra định kì giữa kì I
..................................................................
 Tiếng Việt: Kiểm tra định kì giữa kì
...........................................................................................................................
Khoa học: Ôn tập: Con người và sức khỏe
I. Mục tiêu:
 1. KT: Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
 2. KN: Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.
 3. TĐ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ ở SGK/ 42, 43. - Giấy khổ to, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
T.G
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
9-10’
19-20’
1-2’
A. Kiểm tra:
- Nguyên nhân gây tai nạ giao thông?
- Nhận xét
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn ôn tập:
*Hoạt động 1 
Yêu cầu HS làm bài tập1, 2, 3 ở SGK / 42.
 Gọi HS chữa bài.
*Hoạt động 2 
Phân công các nhóm chọn một bệnh để vẽ sơ đồ.
GV nhận xét,biểu dương
3. Dặn dò 
- Chuẩn bị bút màu, bút chì để vẽ tranh.
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS trả lời
Làm việc với SGK
HS làm việc cá nhân.
Làm việc cả lớp.
Một số HS nêu kết quả.
Câu 1: Con gái: 10 - 15 tuổi.
 Con trai: 13 - 17 tuổi.
Câu 2: d/
Câu 3: c/
HS quan sát sơ đồ SGK / 43.
+ Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
+ Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
+ Nhóm 3: Bệnh viêm não.
+ Nhóm 4: HIV/ AIDS.
- Các nhóm vẽ (hoặc viết) sơ đồ.
- Các nhóm treo sản phẩm và trình bày.
- Lớp nhận xét, góp ý.
-Theo dõi + thực hiện
-Theo dõi ,biểu dương

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 10 ( L).doc.doc