Tiết 2: TOÁN
Tiết 46 : LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: Biết :
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
II. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 10: Ngày soạn:15/10/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ: CHÀO CỜ ............................................................................................... Tiết 2: TOÁN Tiết 46 : LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Biết : - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. - Nhận xét- cho điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn luyện tập: *Bài tập 1: (48) HD làm bài tập. - HD và tổ chức h/s làm bài. - Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó. - Nhận xét- cho điểm. *Bài tập 2: (49) HD làm bài tập. - Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02 km? - Nhận xét- cho điểm. *Bài tập 3: (49) HD làm bài tập. - HD và tổ chức h/s làm bài. - Viết số thập phan thích hợp vào chỗ chấm. - Nhận xét- cho điểm. *Bài tập 4: (49) HD làm bài tập. - HD tìm hiểu yêu càu và tóm tắt bài toán. - Tóm tắt : 12 hộp : 180 000 đồng 36 hộp : ...? đồng - Tổ chức h/s làm bài. - GV thu chấm điểm. - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau. Hát. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a, = 12,7 ; b, = 0,65 c, = 2,005 ; c, = 0,008 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a, 11.20 km = 11,2 km b, 11,020 km = 11,02 km c, 11km 20 m = 11,02 km d, 11 020 m = 11,02 km * Vậy: các số đo độ dài nêu ở phần b,c,d, đều bằng 11,02 km. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a, 4m 85 cm = 4 m = 4,85 m b, 72 ha = = 7,2 km Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. Bài giải: Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học tập là. 180 000 : 12 = 15 000 ( đồng ) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là. 15 000 X 36 = 540 000 ( đồng ) Đáp số: 540 000 đồng. ............................................................................................ TIẾT 4 : TẬP ĐỌC. Tiết 19 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I. Mục tiêu. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1-9 theo mẫu trong SGK. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 - Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95 II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s đọc bài và nêu nội dung bài. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. a. Tổ chức kiểm tra đọc. - GV cho h/s bốc thăm bài đọc. - Gọi h/s lên bảng đọc bài theo thăm đã bốc. - GV cùng h/s nhận xét bài đọc của bạn. - GV chấm điểm. b, HD làm bài tập. *Bài tập 2: HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. + Em đã đợc học những chủ điểm nào? + Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài thơ ấy? - Y/c HS tự làm bài. - Gọi h/s làm vào giấy khổ to dán phiếu, đọc phiếu. - Gọi h/s nêu ý kiến. - Nhận xét, kết luận. - Hát - HS đọc bài và nêu nội dung bài “Đất Cà Mau”. - Nhận xét bài đọc của bạn. - HS bốc thăm và chuẩn bị bài đọc. - Đọc bài trước lớp. - Nhận xét bài đọc của bạn. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. + Các chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên + Sắc màu em yêu (Phạm Đình Ân) + Bài ca về trái đất (Định Hải) + Ê-mi-li, con(Tố Hữu) + Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (Quang Huy) +Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ánh) - HS làm vào giấy khổ to, - HS lớp làm vào vở. - HS báo cáo kết quả làm bài. - HS lớp nhận xét bổ sung. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con ngời trên đất nớc Việt Nam Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh Ê-mi-li con Tố Hữu Chú Mo-xi-xơn đã tự thiêu trớc Bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Việt Nam Con ngời với thiên nhiên Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trờng thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trớc cổng trời Nguyễn Đình Ánh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời” ở vùng núi nớc ta. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Ôn nội dung chính của từng bài tập đọc. - Chuẩn bị bài học sau. ............................................................................................ TIẾT 4: KHOA HỌC; Tiết 19 : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. II. Đồ dùng dạy học: - Trang minh hoạ sgk. - Phiếu bài tập cho h/s. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Chúng ta cần phải làm gì để tránh bị xâm hại ? 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, Dạy bài mới. *Hoạt động 1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông: - Y/c h/s thảo luận và trình bày một số nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến. - GV cùng h/s nhận xét kết luận. *Hoạt động 2: + Mục tiêu: HS nhận ra được một số hành vi làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình. - HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. + Cách tiến hành: - Y/c h/s thảo luận theo nhóm. ? Hãy chỉ ra những sai phạm của người tham gia giao thông? ? Điều gì có thể xảy ra với những người vi phạm giao thông đó? ? Hậu quả của vị phạm giao thông đó là gì? ? Qua những hành vi về giao thông đó , em có nhận xét gì ? *Hoạt động 3: +Mục tiêu: - HS nêu được những biện pháp an toàn giao thông. +Cách tiến hành: - Y/c h/s thảo luận theo nhóm. + Hãy trình bày tranh trong sgk và trình bày rõ việc thức hiện an toàn giao thông? - Gọi h/s nêu ý kiến . - GV cung h/s nhận xét bổ sung. - Nhận xét chng giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS lên bảng trình bày. - HS lớp nhận xét bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm. + Phóng nhanh, vượt ẩu. + Lái xe khi say rượu. + Bán hàng không đúng nơi quy định. + Không quan sát đường. + Đường có nhiều khúc quẹo. + Trời mưa, đường trơn. + Xe máy không có đường báo hiệu. - HS thảo luận theo nhóm. - Hình 1: Các bạn nhỏ đá bóng dưới đường, chơi cầu dưới lòng đường, xe máy để dưới lòng đường... - Bạn nhỏ đi xe đạp vượt đèn đỏ. - Các bạn nữ đi xe dạp dàn hàng 3. - Người đi xe máy chở hàng cồng kềnh quá quy định. - Dễ bị tai nạn. - có thể bị chết hoắc bị thương tật suốt cả đời. - Tai nạn giao thông sảy ra hầu hết là do sai phạm của những người tham gia giao thông. - HS thảo lụân trong nhóm. + Đi đúng phần đường quy định. + Học luật giao thông đường bộ. + Khi đi dường phải quan sát kĩ các biển báo giao thông. + Đi xe đạp sát nề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. + Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải đường. + Không đi hàng 3 hàng tư vừa đi vừa nô nghịch trên đường. + Sang đường đúng phần quy định, nếu không có phần để sang đường thì phải quan sát kĩ các phương tiện, người đang tham gia giao thông và xin đường. Buổi chiều: TIÊT 1: ÔN TOÁN Tiết 37: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố về chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo đội dài viết dưới dạng một số khác. - Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ cho bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức . 2. Bài mới . A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó: - Nhận xét- cho điểm. Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu bài. Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02 tấn? a, 11,20 tấn: b, 11,020 tấn c, 11 tấn 20kg ; d, 11020 kg , - Nhận xét- cho điểm. * Vậy: các số đo khối lượng nêu ở phần b,c,d, đều bằng 11,02 tấn. Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a, 5m 52cm =..........m b, 85ha = .........km - Nhận xét- cho điểm. Bài 4: Mua 32 bộ quần áo như nhau phải trả 1 280 000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quần áo như thế phải trả bao nhiêu tiền? - Y/c HS đọc đề bài. - Phân tích đề. *Tóm tắt 32 bộ : 1 280 000 đồng 16 bộ : .........? đồng 4. Củng cố- Dặn dò . - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Hát. HS làm. a, = 23,4 ; b, = 0,65 c, = 3,009 ; c, = 0,008 HS làm. a, 11.20 tấn > 11,02 Tấn b, 11,020 tấn = 11,02 Tấn c, 11tấn 20 kg = 11,02 Tấn d, 11 020 kg = 11,02 Tấn HS làm. a, 5m 52 cm = 5 m = 5,52 m b, 85 ha = = 8,5 km Bài giải: C1:Giá tiền mỗi bộ quần áo là. 1 280 000 : 32 =40 000 ( đồng ) Số tiền mua 16 bộ quần áo là. 40 000 X 16 = 640 000 ( đồng ) Đáp số: 640 000 đồng. C2: so sánh 32 bộ với 16 bộ gấp số lần là: 32: 16 = 2 ( Lần) Số tiền mua 16 bộ quần áo là. 1 280 000 : 2 = 640 000 ( đồng ) Đáp số: 640 000 đồng. .......................................................................................... TIẾT 2 : ÔN ĐỌC VIẾT Tiết 10 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh + Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 + Kỹ năng đọc thành tiếng + Kỹ năng đọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh. - Rèn kĩ năng nghe viết cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 - Học sinh vở luyện viết, sách giáo khoa. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra tập đọc . - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Y/c HS đọc bài gắp thăm được - Giáo viện nhận xét khả năng đọc bài của học sinh. - Tiếp theo lại cho 5 em khác lên bốc thăm chọn bài đọc, sau đó về chỗ chuẩn bị bài để lên đọc bài trước lớp....( Như lần 1) 3. Hướng dẫn viết bài bài . - Giáo viên giới thiệu đoạn văn viết . - Đọc đoạn văn cần viết. ( Bài : Đất Cà Mau - Viết đoạn từ: Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông " sấu cản mũi thuyền".......tận cùng này của tổ quốc) - Đây là đoạn văn khi viết bài các em cần trình bầy ... mênh mang, Từ trái nghĩa Phá hoại tàn phá, phá phác Bất ổn, náo động, náo loạn, Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn...... Kẻ thù, kẻ địch Chật chội, chật hẹp,hạn hẹp, 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và dặn HS: -Mỗi em về tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm. ............... Ngày soạn: 19/10/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 TIẾT 1: TOÁN Tiết 50 : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết : - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thaaph phân - Vận dụng để tính tổng một cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm ở nhà của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS tính tổng của nhiều số thập phân: * VD1: - Y/c h/s đọc VD1 trong sgk. - bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính cả ba thúng có bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào? - Hướng dẫn h/s cách tính tổng của nhiều số: * Bài toán: HD làm bài. - Y/c h/s đọc bài toán ? bài toán cho ta biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS giải. * Muốn tính tổng của nhiều số thập phân ta làm như thế nào? c. Luyện tập: *Bài tập 1: (51) HD làm bài. - Tính. - HD và tổ chức h/s làm bài. - Nhận xét – cho điểm. *Bài tập 2: (51) HD làm bài. - Tính rồi so sánh giá trị của (a + b)+c và a + ( b + c ) - Hát. - HS nêu VD1. Thùng 1: 27,5 l Thùng 2: 36,75 l Thùng 3: 14,5 l - Cả ba thùng có bao nhiêu l dầu. - Ta làm tính cộng. 27,51 + 36,75 + 14,5 = ? - HD cách đặt tính: 27,51 + 36,75 14,5 78,76 - HS đọc. - độ dài các cạnh của hình tam giác là: 8,7m; 6,25m; 10 m - Tính chu vi của hình tam giác. - Tính cộng. Bài giải: Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (m) Đáp số: 24,95m Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a, 5,27 b, 6,4 + 14,35 + 18,36 9,25 52 28,87 78,76 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. a b c (a + b ) + c a + (b + c ) 2,5 6,8 1,2 (2,5 + 6,8 ) + 1,2 = 10,5 2,5+(6,8+1,2) = 10,5 1,34 0,52 4 (1,34+0,52)+4 = 5,86 1,34+ (0,52+4) =5,86 * Nhận xét? *Bài tập 3: (52) HD làm bài. - Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tình. - HD và tổ chức làm bài. - Thu bài chấm nhận xét kết quả bài làm. - Nhận xét kết luận bài giải. - Nhận xét chung giờ học 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau. Phép cộng các sổ thập phân có tính chất kết hợp: - Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng số thứ hai và số thứ ba. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. A, 12,7 + 5,89+ 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 b, 38,6+2,09 +7,91= 38,6 +(2,09 +7,91) = 38,6 + 10 = 48,6 .............................................................................................. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 20: KIỂM TRA ĐỌC. I. Mục tiêu. - Hiểu được nội dung bài và trả lời được các câu hỏi. - Làm được bài kiểm tra. II. Đồ dùng dạy học. - Đề kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiếm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu giờ học. b. Tổ chức làm bài kiểm tra. - GV phát đề. A. Đọc thầm bài. Hát Mầm non Dưới vỏ một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mâm non nho nhỏ Còn nằm ép lặng im Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận lá tuôn Rải vàng đầy mặt đất Rừng cây trông thưa thớt Như chỉ cội với cành Một chú thỏ phóng nhanh Chen nấp vào bụi vắng Và tất cả im lặng Từ ngọn cỏ, làn rêu Chợt một tiếng chim kêu : - Chiếp, chiu, chiu ! Xuân tới ! Tức thi chăm ngọn suối Nổi róc rách reo mừng Tức thi ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác màu áo xanh biếc. Võ Quảng B. Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi sau? 1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào ? 2. Trong bài thơ mầm non được nhân hoá như thế nào ? 3. Nhờ đâu mà mầm non nhận ra mùa xuân về ? 4. Em hiểu câu thơ “Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa như thế nào ? 5. ý chính của bài thớ là gì? 6. Trong câu nào dưới đây, từ Mầm non được dùng với nghĩa gốc ? 7. Hối hả có nghĩa là gì ? 8. Từ thưa thớt thuộc loại từ nào? 9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ? 10. Từ nào đồng nghĩa với từ im lặng ? C, Đáp án 1. Mùa xuân 2Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mâm non. 3. Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân. 4. Rừng thưa thớt vì cây không lá. 5. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. 6. Trên cành cây có những mầm non mới nhú. 7. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh. 8. Tính từ 9. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách. 10. Lặng im - GV tổ chức cho h/s làm bài. - Thu bài về chấm. - Nhận xét chng giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - HD học và chuẩn bị bài học sau. ............................................................................................... TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN Tiết 20 : KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu. - Nghe viết đúng bài chính tả. - Viết được bài văn tả cảnh có bố cục ba phần. II. Chuẩn bị. - Đề kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - GV nêu yêu cầu của giờ kiểm tra. - Tổ chức cho h/s làm bài. - GV đọc cho h/s viết bài. A. Phân môn : Chính tả - Tập Làm văn * Chính tả : (Nghe – viết). Cái gì quý nhất ? Từ “Một hôm .. mua được lúa gạo !” * Tập Làm văn. Đề bài : Tả ngôi nhà của em B. Đáp án. * Chính tả. (5 điểm) - Viết đúng, đẹp không sai lỗi chính tả. (5 điểm) - Viết sai một lỗi trừ 0.5 điểm - Bài viết chữ sấu trừ 0,5 điểm. * Tập làm văn. (5 điểm) - Viết được bài văn đúng với yêu cầu bài tập có bố cục ba phần (5 điểm) - Viết sai lỗi chính tả trừ 0,5 điểm. - Sai mỗi lỗi chính tả trừ 0,5 điểm. - Bài viết sơ sài trừ theo nội dung từng bài. - Tổ chức cho h/s làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ h/s hoàn thiện bài làm. - Thu bài về chấm. - Nhận xét chung giờ học. 4. Cũng cố dặn dò. - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài học sau. .................................................................................. TIẾT 4: KHOA HỌC Tiết 20 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về : + Đặc điểm sinh học và mỗi quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II. Đồ dùng dạy học: - Các sơ đồ trong sgk - Phiếu bài tập dành cho h/s. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông ? - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới. *Hoạt động 1: Ôn tập về con người: * Mục tiêu: - Ôn lại cho h/s một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ, Từ lúc mới sinh đén tuổi dạy thì. * Cách tiến hành: - Phát phiếu bài tập cho từng h/s. - Y/c h/s hoàn thành phiếu bài tập. - Hát. - HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và bổ sung bài làm của bạn. - HS làm phiếu bài tập. - Nêu kết qủa bài làm. PHIẾU HỌC TẬP: BÀI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VỚI SỨC KHOẺ. Họ và tên:......................................................Lớp 5A: 1. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai và con gái: a, Con trai:................................................................................................................ .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. b, Con gái:................................................................................................................ .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Tuổi dạy thì là: a. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất. b. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần. c. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội. d. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối qua hệ xã hội. 3. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được? a. Làm bếp giỏi. b. Chăm sóc con cái. c. Mang thai và cho con bú. d. Thêu, may giỏi. 4. Củng cố- Dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. TIẾT 5: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. Tiết 10: SINH HOẠT LỚP – HỌC HÁT- MÚA TẬP THỂ. I. Mục tiêu. - Kiểm điểm một số nề nếp trong tuần học vừa qua. - Đề ra một số nề nếp cho tuần học tới. - Thuộc lời một số bài hát và kết hợp múa. II. Đồ dùng dạy học. - Sổ sinh hoạt lớp. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài : b, Sinh hoạt lớp : - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự sinh hoạt. - Nhận xét về những ưu nhược điểm trong tuần học vừa qua. Về : + Đạo đức. + Học tập. + LĐVS + Các HĐ khác. + Tuyên dương + Phê bình: - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến. - Lớp trương tổng hợp và ghi lại làm kiểm điểm tuần. * Kế hoạch tuần 11. - Củng cố duy trì nề nếp đề ra. - Học và làm bài trước khi đến lớp. - Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ - Có ý thức quàng khăn đỏ. c, Học mùa hát tập thể. - GV HD h/s thực hiện hát mùa. - Tổ chức cho h/s thực hiện. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét kết luận. 4.Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tốt cho các buổi học tuần sau. - HS thực hiện theo nhóm ghi lai những ưu, nhược điểm trong tuần học vừa qua. - HS bình bầu những bạn chăm ngoan học giỏi và nêu tên bạn nào còn chưa cố gắng . - HS chú ý nghe . - HS nghe và quan sát. - HS chia nhóm thưc hiện. - Đại diện nhóm thực hiện trước lớp. ............................................................................................................
Tài liệu đính kèm: