Tập làm văn ( Tiết 29 )
Luyện tập tả người ( Tả hoạt động )
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được nội dungchinhs của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn.
- Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của một người.
*GD BVMT: Tình cảm của con cái đối với cha, mẹ và người thân trong gia đình hoặc một người mà em yêu mến.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
Lịch báo giảng Tuần 15 ( Từ ngày 28/11 - 02/12/11 ) Thứ/ ngày Tiết Môn Buổi sáng Buổi chiều Môn HAI 28/11 1 2 3 4 CC TĐ T Đ Đ Đầu tuần 15 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Luyện tập Tôn trọng phụ nữ (t2) x x MRVT: Hạnh phúc Buôn Chư Lênh đón cô giáo x x LT-C L.TV BA 29/11 1 2 3 4 T x TLV x Luyện tập chung x Luyện tập tả người x TƯ 30/11 1 2 3 4 TĐ T CT L.TV Về ngôi nhà đang xây Luyện tập chung Chuỗi ngọc lam Thầy cúng đi bệnh viện NĂM 01/12 1 2 3 4 T LT-C KC ATGTNGLL Tỉ số phần trăm Tổng kết vốn từ KC đã nghe, đã đọc Thực hành CĐ : Uống nước nhớ nguồn SÁU 02/12 1 2 3 4 T TLV L.T SHL Giải toán về tỉ số phần trăm LT làm biên bản cuộc họp Luyện tập Tuần 15 Tập làm văn ( Tiết 29 ) Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ) I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được nội dungchinhs của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn. - Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của một người. *GD BVMT: Tình cảm của con cái đối với cha, mẹ và người thân trong gia đình hoặc một người mà em yêu mến. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ; - Gọi HS đọc lại biên bản họp tổ lớp hoặc chi đội ở tiết trước. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi bảng - Nêu mục đích yêu cầu tiết học b/Luyện tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập 1. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Tổ chức cho HS trình bày trước lớp - Tổ chức nhận xét và chốt ý. *Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS rà soát lại kết quả quan sát. - Gọi 1 HS đọc phần ghi chép của mình. - Giới thiệu dàn ý khái quát - Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động dựa trên kết quả đã quan sát. - Giới thiệu người chọn tả. - Tổ chức cho HS bổ sung, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn chỉnh dàn ý để chuẩn bị làm bài viết. - HS trình bày 1) HS thảo luận và trình bày: - Bài văn có 3 đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến ...cứ loang ra mãi. Tả bác Tâm vá đường + Đoạn 2: từ Mảng tường....vá áo ấy! Tả kết quả lao động của bác Tâm. + Đoạn 3: còn lại. Tả bác Tâm đứng trước mảng tường đã vá xong. - Những chi tiết tả hoạt động: cầm búa, xếp rất khéo, đập úa, hai tay đưa lên đưa xuống, đứng lên, vươn vai. - Ghi lại kết quả quan sát hoạt động một người thân hoặc người em yêu mến 2) HS làm bài cá nhân - Ông, bà, ba, mẹ, anh, chị, em,... Tập làm văn ( Tiết 30 ) Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ) I. Mục đích yêu cầu: - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của người. - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người. *GD BVMT: Giáo dục tình cảm thương yêu em nhỏ trong gia đình và ngoài xã hội. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, tranh ảnh em bé. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi bảng. b/Luyện tập: *Bài 1. Nêu yêu cầu đề - GV gạch chân các từ chốt. - Giới thiệu tranh ảnh em bé. - Cho HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc dàn ý đã viết trước lớp. Tổ chức chấm chữa nhận xét. - GV chấm chữa, bổ sung - GV đọc cho HS nghe 1 đoạn văn tả bé nam, 1 bé gái cho HS tham khảo. *Bài 2. Nêu yêu cầu đề - GV đọc cho HS bài văn tả bé Trung để tham khảo. - Lưu ý sử dụng từ láy miêu tả khi diễn đạt, cách dùng từ, đặt câu và cách trình bày. - Tổ chức cho HS dựa vào dàn ý đã lập viết 1 đoạn văn tả h/đ của bạn nhỏ hay em bé. - GV chấm bài 1 số HS, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò; - GV nhận xét tiết học. - Những em chưa hoàn thành bài làm về nhà làm tiếp. - Chuẩn bị: Tả người (Kiểm tra viết) - HS trình bày dàn ý của tiết trước. 1) Lập dàn ý tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé ở tuổi tập đi, tập nói - HS đọc các gợi ý trong SGK. *Ví dụ: - Mở bài: Em Bông- em gái tôi, đang tuổi bi bô tập nói, tập đi. - Thân bài: *Tả ngoại hình: + Mái tóc: thưa, mềm như tơ,... + Hai má: bầu bỉnh, hồng hào. + Miệng: nhỏ, xinh, hay cười. + Chân tay: trắng hồng, nhiều ngấn. * Tả hoạt động: + Lúc chơi: lê la dưới nền nhà với đống đồ chơi.. + Lúc xem ti vi: thấy có quảng cáo rất thích + Làm nũng: kêu a...a...khi mẹ về; lẫm chẫm từng bước, chạy đến ôm mẹ; nũng nịu với mẹ... 2) Viết đoạn văn tả người thân Em Trung của tôi bụ bẫm lắm. Đôi mắt em tròn xoe như hai hạt nhãn đen láy. Chiếc mũi hơi hếch lên một tí trông rất ngộ. Cái miệng chúm chím của em mỗi khi cười để lộ những chiếc răng sữa trắng muốt trông thật đáng yêu. Em có tính háu ăn. Thấy gì cũng đưa vào miệng. Thấy tôi đi học về em đưa tay vẫy vẫy chào. Tôi yêu em lắm. Luyện từ và câu ( Tiết 29 ) Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc; tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc; xác định được yếu tố quan trọng nhaatstaoj nên một gia đình hạnh phúc. *GD BVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ hạnh phúc gia đình và có ý thức mang lại hạnh phúc cho mọi người. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết trước. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi bảng - Nêu mục đích yêu cầu tiết học b/Luyện tập: *Bài 1: Nêu yêu cầu đề - Thảo luận nhóm đôi chọn ý đúng *Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm đôi và tổ chức trò chơi đối đáp để hoàn thành bài tập. *Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi làm thêm) - Giải nghĩa: phúc trạch: Phúc đức do tổ tiên để lại. *Bài 4: Cho HS đọc đề. - Tổ chức cho HS suy nghĩ và trình bày trước lớp dưới hình thức thuyết trình. - Chốt ý: Điều kiện để 1 gia đình có hạnh phúc là mọi người thương yêu nhau, quan tâm chia sẻ cùng nhau. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tổng kết vốn từ - HS đọc bài và sửa bài 1) HS đọc, lựa chọn ý thích hợp nhất và giải thích vì sao cho là đúng. - Ý đúng: b) Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì hoàn toàn đạt được ý nguyện. 2) HS thảo luận nhóm 4, tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với hạnh phúc. - Đồng nghĩa: sung sướng, may mắn - Trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực 3*) HS sử dụng từ điển, tìm và giải nghĩa từ chứa tiếng phúc. - Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại -Phúc đức: điều tốt lành để lại cho con cháu - Phúc hậu: có lòng thương người - Phúc lộc: gia đình yên ấm, tiền của dồi dào. - Phúc lợi: lợi ích mà người dân được hưởng 4) HS nắm bài, nêu ý kiến của mình: - Thuyết trình ngắn về gia đình hạnh phúc. Kể chuyện ( tiết 15 ) Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích yêu cầu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của Sgk; biết trao đổi vầ ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. *GD BVMT: Có khả năng lựa chọn những câu chuyện liên quan đến niềm vui, hạnh phúc của mọi người, qua đó biết làm vui long người khác, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại một đoạn trong câu chuyện Pa- xtơ và em bé. Nêu ý nghĩa. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nêu mục đích yêu cầu tiết học b/Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Đọc, nêu yêu cầu đề bài. - GV gạch chân các từ chốt. - Đọc các gợi ý trong SGK. - HS nói tiếp nêu tên các câu chuyện định kể. - Gọi 1 HS kể mẫu. - HS chuẩn bị dàn ý. c/ Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - HS kể trong nhóm đôi. - Cử HS kể chuyện trước lớp. - Cùng trao đổi tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò; - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Để xây dựng cuộc sống mới chúng ta phải làm gì? - Sau hơn 30 năm giải phóng, đất nước ta đã phát triển như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Tập kể chuyện cho người thân nghe, - Chuẩn bị chuyện kể của tiết sau. - HS kể. - Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nội dung: góp sức mình chống lại đói nghèo lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - Nhận xét theo các tiêu chí - Chọn HS kể hay nhất. - Để xây dựng cuộc sống mới chúng ta phải ra sức học tập, lao động chống lại đói nghèo lạc hậu. Sau hơn 30 năm giải phóng, đất nước ta - Sau hơn 30 năm giải phóng, đất nước ta đã phát triển mạnh, hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng 1 đất nước giàu mạnh, tiến bộ, văn minh. Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tập đọc ( Tiết 29 ) Buôn Chư Lênh đón cô giáo I. Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em mình được học hành. *GD BVMT: Giáo dục tình cảm đối với cô giáo, với việc học và cố gắng học tập để làm vui lòng cha mẹ, thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: - Ghi đoạn văn luyện đọc bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi bảng. b/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc - Hướng dẫn đọc phân biệt giọng nhân vật đoạn 1 giọng trang nghiêm, các đoạn sau: vui hồ hởi. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - CH1/Sgk Giảng: nghi thức trang trọng. - CH2/Sgk Giảng: Lời thề - CH3/Sgk - CH4/Sgk *Rút nội dung bài: * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS thể hiện đúng giọng đọc từng đoạn đúng giọng nhân vật . - Tổ chức luyện đọc đoạn 3 ,4. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Về ngôi nhà đang xây - HS thực hiện - Luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - Cô Y Hoa về buôn Chư Lênh mở trường dạy học - Mọi người đến rất đông, mặc quần áo như đi hội, trải đường cho cô giáo đi bằng long thú, già làng đón khách giữa sàn thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn. - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắccùng reo hò. - Ham học, ham hiểu biết; muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ, điều hay - HS nêu nội dung bài như mục I.2. - HS luyện đọc. - Luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc. Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tập đọc ( Tiết 30 ) Về ngôi nhà đang xây I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây, thể hiện sự đổi mới của đất nước. * Giáo dục HS có ý thức về sự thay đổi của ... - Phát biểu cách tìm thừa số - Làm bài vở ( BT2a) * Lưu ý cách trình bày. - HS khá, giỏi làm thêm BT2b, c. *Bài 3: Đọc đề, tóm tắt đề. Lưu ý hs yếu cách tóm tắt *Bài 4: ( Dành cho HS giỏi làm thêm ) - Yêu cầu của đề bài? - Làm bảng con, nêu số dư 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tiếp tục rèn chia số thập phân - Bài sau: Luyện tập chung - Làm bảng con 1) a) 4,5 ; b) 6,7 ; c) 1,18 ; 2) Thừa số chưa biết a) x x 1,8 = 72 b*) x x 0,34 = 1,9 x 1,02 x = 72 : 1,8 x x 0,34 = 1,2138 x = 40 x = 1,2138 : 0,34 c*) Tương tự 3) Tóm tắt: Giải 5,2 l : 3,952 kg 1l dầu hoả cân nặng: . l?: 5,32 kg 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số l dầu hoả có là: 5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7l 4*) - Đặt tính và xác định số dư 2180 3, 7 330 58,91 340 070 33 - Vậy số dư của phép chia trên là 0,033 (nếu lấy 2 chữ số ở phần thập phân) Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Toán ( Tiết 72 ) Luyện tập chung A . Mục tiêu: Giúp hs biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập C. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập a) x x 1,6 = 86,4 b) 32,68 x x =99,3472 c) 985,28 : ( x – 1,5 ) = 3,2 ( hs giỏi ) 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi bảng b/ Luyện tập: * Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân - Nêu cách tính cộng số thập phân. - Bài c,d. Gợi ý các em chuyển PSTP sang STP rồi tính ( Cho HS khá, giỏi làm thêm ) 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08 - Lưu ý không thực hiện cộng STN với PS *Bài 2: Đề yêu cầu gì? - Để so sánh được 2 vế ta cần làm gì? - Làm bảng ( cột 1 ) * Bài 3:( Dành cho HS khá, giỏi ) - 3 hs lên bảng làm bài, ghi số dư - Giải thích tại sao? *Bài 4: Đề yêu cầu gì? - Nêu tên gọi các thành phần chưa biết ? - Nêu cách tìm thừa số, số chia? - Chấm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tiết sau: Luyện tập chung - 3 hs giải bảng - Nhận xét, sửa bài. 1) HS làm bảng con, bảng lớp: a) 450,07 ; b) 30,54 c*) 100 + 7 + 0,08 = 107,08 d*) 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53 2) Chuyển đổi hỗn số sang số thập phân ta rồi so sánh: 4 > 4,35 ( Vì 4 = 4,6 ) 3*) HS thực hiện phép chia, lấy thương đến 2 chữ số ở phần thập phân và lấy dư. - HS làm bảng con. Nhận xét kết quả 4) HS làm vở tập: - Thừa số, số chia a) x = 15 b*) x = 25 c) x = 15,625 d*) x = 10 Toán ( Tiết 73 ) Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dung để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập kiểm tra C. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng a) 98,56 : 25 = 3,94 và số dư A/ 6 B/ 0,6 C/ 0,06 D/ 0,013 b) 47,78 : 37 = 1,291 và số dư A/ 13 B/ 1,3 C/ 0,13 D/ 0,013 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi bảng. b/ Luyện tập: *Bài 1: Đề yêu cầu gì? - Cho HS làm bài cá nhân *Bài 2: Đọc đề bài - Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số - Làm bài vở tập - Chấm chữa bài. *Bài 3: Đọc đề toán, tóm tắt - Làm bảng, làm vở tập - Chấm chữa bài *Bài 4:( Dành cho Hs khá, giỏi ) - Đề yêu cầu gì? - X ở đây được gọi là gì? - Phát biểu cách tìm số bị trừ, số hạng và thừa số - Gọi 3 em lên bảng, lớp làm nháp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ôn các phép tính về số thập phân - Tiết sau: Tỉ số phần trăm - Ghi kết quả lên bảng con 1) Đặt tính rồi tính kết quả: - HS làm bảng con, bảng lớp: a) = 7,83 b) = 13,8 c) = 25,3 d*) = 0,48 2) HS nắm thứ tự các phép tính trong biểu thức số và tính: a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68 b*) Thực hiện tương tự 3) Tóm tắt: Giải 0,5 l : 1 giờ Số giờ động cơ đó chạy là: 120 l : ? giờ 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 giờ 4*) HS nắm cách tìm một số chưa biết, vận dụng và tìm x: a) x = 4,27 b) x = 1,5 c) x= 1,2 Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011 Toán ( Tiết 74 ) Tỉ số phần trăm A. Mục tiêu: Giúp hs: - Bước đầu hiểu về Tỉ số phần trăm. - Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. B. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK trên bảng phụ C. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính 216,72 : 4,2 ; 315 : 2,5 ; 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng a) Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm: *Ví dụ 1: Treo hình vẽ SGK - Tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích trồng hoa là? - Viết = 25% . 25% là tỉ số phần trăm b) Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm: Ví dụ 2: Đọc đề - Viết TS của số hs giỏi và số hs toàn trường 80 : 400 à - Em có thể đổi thành PSTP có mẫu số là 100. - Vậy hs giỏi chiếm ? hs toàn trường. - Nói thêm: 20% chỉ cứ 100 hs toàn trường thì có 20 hs giỏi c) Luyện tập: *Bài 1: Trao đổi nhóm đôi - Muốn viết thành tỉ số phần trăm phải làm thế nào? *Bài 2: Đọc đề toán: - Lập tỉ số của 95 và 100 - Viết thành tỉ số phần trăm *Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi ) - Đọc, tóm tắt đề - Giải vở tập 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại tỉ số phần trăm - Chuẩn bị: Giải toán về tỉ số phần trăm Bảng con - HS viết kí hiệu % và đọc 80 : 400 à = viết thành tỉ số phần trăm 20% 1) Đưa phân số thành PSTP rồi viết thành tỉ số phần trăm = ; = 25 % 2) Tỉ số % của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95 % ĐS: 95 % 3*) HS tự tóm tắt và giải vào vở tập: ĐS: a) 54% b) 46% Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 Toán ( Tiết 75 ) Giải toán về tỉ số phần trăm A. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của 2 số. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng con. C. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Tỉ số phần trăm. - Viết thành tỉ số phần trăm. ; ...; ; ; 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. a) Giới thiệu cách tìm Tỉ số phần trăm *Ví dụ 1: Nêu đề toán t/tắt tìm hiểu - Viết tỉ số của hs nữ và hs toàn trường. - Tìm thương. Thưc hiện phép chia 315 : 600 - Nhân thương với 100 rồi chia cho 100 - Ta có thể viết gọn các bước trên như sau. 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Nêu cách tính tỉ số phần trăm của 2 số. b) Bài toán :Tóm tắt đề - Giải thích : khi 80 kg nước biển bốc hơi thì thu được 2,8 kg muối .Tìm tỉ số phần trăm lượng muối trong nước biển. c) Luyện tập: *Bài 1: - Hs trình bài kết quả vở *Bài 2: Lưu ý tìm 4 chữ số ở phần thập phân. - Gọi 2 hs lên bảng ( a, b ) *Bài 3: Đề cho gì? Hỏi gì? - Hs làm bài trên bảng, lớp giải vở 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc thuộc cách tính tỉ số phần trăm - Bài sau: Luyện tập - Viết bảng con 315 : 600 = 0,525 0,525 x 100 : 100 = 52,5 52,5 : 100 = 52,5 % * Quy tắc: như Sgk - Tỉ số % của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5 % ĐS: 3,5 % 1) 0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 % ; 1,35 = 135% 2) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61 3) Tỉ số % của hs nữ và số hs cả lớp: 13 : 25 = 0,52 = 52 % ĐS : 52 % Ngoài giờ lên lớp Chủ điểm : Uống nước nhớ nguồn ( tiết 3 ) A. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được những hiểu biết về chú bộ đội - những người có công với đất nước- - Vẽ được bức tranh về chú bộ đội. B. Đồ dùng dạy học: Giấy vẽ, chì màu. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: Kể những di tich lịch sử, văn hóa ở địa phương em? 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận mhóm Nêu những hiểu biết của em về chú bộ đội? Trình bày, nhận xét Hoạt động 2: Thi vẽ về chú bộ đội Thành lập ban giám khảo HS thi vẽ về chú bộ đội Trưng bày, thuyết minh nội dung tranh. 3. Củng cố dặn dò: Em làm gì để xứng đáng với công lao của chú bộ đội? Nhận xét tiết học. CB: Hội thi văn nghệ ca ngợi chú bộ đội. Là người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc: - Canh giữ bầu trời. - Canh giữ hải đảo. - Canh giữ biên giới. - Giúp dân phòng chống bão, lụt. Lớp trưởng: trưởng ban Lớp phó, tổ trưởng tổ 1,2,3: Ủy viên Chấm chọn tranh vẽ trao giải nhất, nhì, ba. SINH HOẠT LỚP Tuần 15 I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 15, phương hướng sinh hoạt tuần 16 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Các lớp phó nhận xét các mặt hoạt động trong tuần : - Lớp phó học tập nhận xét chung. - Lớp phó VTM nhận xét - Lớp phó lao động,kỷ luật nhận xét - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của từng tổ,cá nhân tuyên dương tổ nào nổi bật, tuyên dương cá nhân giỏi. 2/ GVCN tổng kết công tác trong tuần: HS đi học chuyên cần Xếp hàng vào lớp ngay ngắn Truy bài đầu giờ tốt Học bài cũ chuẩn bị bài mới tốt Có vài bạn lơ là trong học tập Tuyên dương các cá nhân học tốt 3/ Phương hướng tuần đến Tham gia viết thư thăm hỏi các chú bộ đội ở biên giới, hải đảo Hướng dẫn HS mua, đọc và làm theo báo đội HS đi học chuyên cần Vệ sinh trường lớp sạch sẽ Tập trung học tập nâng cao chất lượng Vận động các khoản thu. 4/ Văn nghệ. An toàn giao thông Thực hành I .Mục tiêu : HS nắm vững những quy định đối với người đi xe đạp để đảm bảo an toàn . Đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của đường phố . II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Nêu những điều có thể xảy ra đối với những người vi phạm một trong những điều cần nhớ khi đi xe đạp ? 2. Bài mới - Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : Hoạt động nhóm - Nêu những quy định đói với người đi xe đạp để đảm bảo an toàn ? - GV kết luận : Bài 2 : Hoạt động cá nhân - Nêu những đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của đường phố ? - GV kết luận : 3.Củng cố -dặn dò : - GD học sinh đi xe đạp an toàn đến trường - Nhận xét tiết học : 2-3 HS trả lời - Đi bên phải đường đi – đi đúng làn đường quy định dành cho xe thô sơ . - Khi đổi hướng phải dơ tay xin đường . - Không đổi hướng bất ngờ . - Đi xe không chở cồng kềnh . - Không lạn lách trên đường - Xe đạp phải an toàn . + Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét *Đường phẳng ,mặt đường phải nhựa hoặc bê tông . - Đường rộng có nhiều làn đường ,có dãy phân cách cứng . - Đường có phần dành riêng cho xe thô sơ .-Đường có đèn chiếu sáng biển báo . - HS nêu kĩ năng đi xe đạp an toàn .
Tài liệu đính kèm: