Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 19 (chi tiết)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 19 (chi tiết)

TOÁN

Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Biết tính diện tích hình thang.

- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thẻ ghi quy tắc; 2 hình thang bằng nhau triển khai được như SGK.

- BP: hình bài 2

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 19 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán
Tiết 91: diện tích hình thang
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết tính diện tích hình thang.
Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
Thẻ ghi quy tắc; 2 hình thang bằng nhau triển khai được như SGK.
BP: hình bài 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở 1 số HS
- GV nhận xét chung.
- HS nộp vở để kiểm tra.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Bài toán: 
- Đọc bài toán SGK
- HS đọc
- GV đưa mô hình hình thang để biến thành hình tam giác.
- HS thực hành trên bộ ĐDHS.
Hình thang
- Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố tam giác và hình thang.
- HS nêu
- Rút ra công thức tính diện tích hình thang. => ghi bảng.
- HS QS lắng nghe.
2. Quy tắc – Công thức:
- Gắn bảng “thẻ” ghi QT&CT
- HS đọc và nêu ý hiểu về công thức.
3. Thực hành:
Bài 1: Phần a)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp, 2HS làm bảng
- GV chốt: áp dụng QT tính DTHT
lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: : Phần a)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo hình vẽ
- Lưu ý: Trình bày có lời giải.
- HS làm vở, 2HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
BP
- GV chốt: 
+ áp dụng QT tính DTHT
+ Muốn làm được bài phải có kĩ năng đọc hình vẽ.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn: Muốn tính DTHT cần biết những gì?
- HS nêu.
- HS làm vở, 2HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt: Muốn áp dụng QT tính DTHT cần phải biết đủ các yếu tố của HT.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu cách tính DTHT.
- HS nêu
- Viết công thức tính DTHT.
- HS tự viết.
- GV đưa ra các công thức tính DTHT thêo các cách khác, cho HS nhận biết.
BP
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ ba ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 92: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông).
II. Đồ dùng dạy học: 
Thẻ ghi số đo bài 1.
BP: hình bài 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc tính DTHT.
- Viết công thức tính DTHT theo các cách.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Gắn thẻ ghi số đo từng phần.
- 3 HS làm bảng lớp.
Thẻ ghi
- HS cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
GV chốt: Cách tính DTHT đối với STN, PS, STP.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Nêu tóm tắt đề bài. Dạng bài gì?
- HS nêu miệng.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS cả lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
GV chốt: Cách tính DTHT phải biết đủ các số đo của các yếu tố.
Bài 3: Phần a)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Trắc nghiệm.
- Treo BP
- HS làm SGK, 1HS làm BP.
- HS nhận xét, bổ sung.
BP
- GV chốt: Muốn so sánh DT các HT ta cần so sánh các yếu tố tương ứng: chiều cao, hai đáy.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Viết công thức tính DTHT.
- HS tự viết.
- GV đưa ra các công thức tính DTHT thêo các cách khác, cho HS nhận biết.
- HS ghi nhớ để vận dụng linh hoạt.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
toán 
Tiết 93: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
 II. Đồ dùng dạy học: 
Thẻ ghi số đo bài 1.
BP: hình bài 2, 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc tính DTHT.
- Viết công thức tính DTHT theo các cách.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Gắn thẻ ghi số đo từng phần.
- 3 HS làm bảng lớp.
Thẻ ghi
- HS cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
GV chốt: Cách tính DTHT đối với STN, PS, STP.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP.
BP
- Quan sát hình vẽ, cho biết bài toán hỏi điều gì?
- HS nêu miệng.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS cả lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
GV chốt: Muốn so sánh DT phải biết số đo DT của mỗi hình.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP
- GV hướng dẫn từng bước.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng lớp.
- HS* nhận xét, chữa bổ sung.
BP
- GV chốt: Giải toán hợp cần vận dụng linh hoạt các yếu tố.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Giải toán có liên quan tỉ số % cần lưu ý gì?
- HS* nêu được.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ năm ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 94: hình tròn, đường tròn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như: tâm, bán kính, đường kính.
Biết sử dụng com-pa để vẽ hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học: 
Com-pa gỗ cho GV. Com-pa HS.
Bộ Đ D DH toán 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra com pa HS.
- GV nhận xét chung.
- HS trưng bày để kiểm tra.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Hính tròn, đường tròn: 
- Đưa biểu tượng hình tròn => Đây là hình tròn.
- HS QS lắng nghe để nhận biết.
Bộ Đ D DH toán 5
- Vẽ hình tròn bảng lớp => Đây là đường tròn: đầu chì (phấn) của com pa vạch nên đường tròn.
- Giới thiệu: tâm, bán kính, đường kính.
- HS thực hành trên bộ ĐDHS.
- HS chỉ trên hình vẽ nhiều lần
- HS tự vẽ 1 hình tròn bằng com 
pa ra nháp: nhận biết tâm, bán kính, đường kính.
2. Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Chú ý đặt tên cho tâm hình tròn
- HS làm vở, 2HS làm bảng lớp.
- HS đổi chéo nhau KT.
- HS nhận xét, bổ sung.
Com pa
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Tiến hành vẽ như bài 1.
- Nêu nhận xét về vị trí của 2 hình tròn vẽ được.
- HS* nêu được 2 hình tròn tiếp xúc nhau.
- GV chốt: Hai hình tròn có những vị trí như sau:
+ Tiếp xúc: có 1 điểm chung.
+ Cắt nhau ở 2 điểm phân biệt.
+ Rời nhau: không có điểm chung nào.
+ Đồng tâm: chồng lên nhau, tâm trùng nhau. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu đặc điểm của bán kính, đường kính hình tròn.
- HS nêu được.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
toán 
 Tiết 95: chu vi hình tròn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn 
Vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học: 
Com-pa gỗ cho GV. Com-pa HS.
Bộ Đ D DH toán 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra com pa HS.
- GV nhận xét chung.
- HS trưng bày để kiểm tra.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Chu vi hình tròn: 
- Đưa biểu tượng hình tròn => Đây là hình tròn.
- HS QS lắng nghe để nhận biết.
Bộ Đ D DH toán 5
- Giới thiệu cách tính chu vi hình tròn như SGK-97
- HS QSSGK-97.
- Tính chu vi hình tròn theo 2 VD SGK.
- HS áp dụng cách tính..
2. Quy tắc, công thức: 
- HS đọc, viết được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
3. Thực hành:
Bài 1: (a, b)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS áp dụng làm nháp
- 3 HS làm bảng lớp
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt cách tính chu vi hình tròn theo đường kính.
Bài 2: Phần c)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Tiến hành vẽ như bài 1: HS làm bài vào vở.
- GV chốt cách tính chu vi hình tròn theo bán kính.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
- GV lưu ý HS trình bày bài giải toán.
- GV chốt cách tính chu vi hình tròn.
- HS cả lớp làm vở
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
- HS nêu được.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Tuần 19
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
Tiết 37: người công dân số một
Tác giả: Hà Văn Cầu-Vũ Đình Phòng 
I.Mục tiêu: 
 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lý do). 
 * HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4)
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (5), ảnh chụp Bến cảng Nhà Rồng.
Bảng phụ: Từ đầu nghĩ đến đồng bào không?
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung chương trình Tập đọc HKII. 
- HS quan sát tranh SGK(3).
Tranh SGK
Giới thiệu chủ điểm Người công dân.
- HS nhận xét.
35’
2.Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu như SGV 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
TranhSGK
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- 1HS đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: 
 - GV nêu: chia 3 đoạn: Đ1: Anh Thànhlàm gì?; Đ2: Anh Lê này..
- HS theo dõi vào SGK.
- HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự 3 đoạn: 2 lượt.
này nữa; Đ3:Anh Lê ạhết.	
- Đọc đúng: phắc-tuya, Sa-xơ-lơ...
- Kết hợp giải nghĩa từ khó: nghị định, giám quốc, đèn tọa đăng, => GV 
- HS đọc chú giải.
- HS trả lời theo ý hiểu
ghi bảng từ ngữ.
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lượt
- 1HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc nhẹ nhàng, nhấn giọng từ gợi tả.
- HS lắng nghe để làm theo.
b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc thầm và TLCH -SGK 
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- GV thực hiện như SGV.
- GV giảng thêm, chốt ý.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của trích đoạn kịch là gì? => GV chốt (như mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
c) Luyện ... ch tách các chất ra khỏi dung dịch mà em quan sát được.
- HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
Tranh SGK
- GV chốt: Có thể dùng các phương pháp khác nhau để tách các chất ra khỏi dung dịch.
- GV tổ chức trò chơi “Đố bạn”:
+ Thảo luận nhóm để tìm ra cách thực hành tách các chất ra khỏi dung dịch SGK-77.
- HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS nêu theo SGK.
- GV nhận xét giờ học. 
- BS: Sự biến đổi hoá học.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
khoa học 
Tiết 38: Sự biến đổi hoá học
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
Nêu được một số ví dụ về về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II.Đồ dùng dạy học: 
Giấy , nến, ống nghiệm có sẵn đường kính trắng bên trong, một chai dấm, tăm tre, chến nhỏ (nhóm).
Bảng nhóm nhỏ kẻ sẵn: Thí nghiệm/ Mô tả thí nghiệm/ Giải thích hiện tượng.
Tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Dung dịch là gì? Ví dụ.
- HS nêu miệng.
- Nêu cách tạo ra một dung dịch.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
32’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: ghi tên bài học.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Thế nào là sự biến đổi hoá học:
- GV tổ chức làm thí nghiệm: 
+ Hơ tờ giấy trên ngọn lửa.
+ Chưng đường trên ngọn lửa.
- HS đọc yêu cầu SGK-78.
- HS thực hành theo nhóm 4:
+ Làm theo hướng dẫn.
Các đồ dùng đã chuẩn bị.
+ Ghi lại hiện tượng bảng nhóm.
+ Chú ý: an toàn, quan sát
- GV tham khảo thêm bảng kết quả thí nghiệm STK tập 2-24
+ Viết báo cáo vào bảng nhóm.
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
Bảng nhóm nhỏ.
- Sự biến đổi hoá học là gì?.
- HS nêu miệng.
- GV chốt: SGK-78.
2.Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học:
- Quan sát H 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- Hãy cho biết trường hợp nào có sự biến đổi hoá học?
- Các trường hợp còn lại là sự biến đổi lí học.
- HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
Tranh SGK
- GV chốt: Sự khác nhau của sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS nêu theo SGK.
- GV nhận xét giờ học. 
- BS: Sự biến đổi hoá học (tiếp).
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Lịch sử 
Bài 17: chiến thắng lịch sử điện biên phủ
I - Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm của địch.
+ Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến dịch ĐBP : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng cảu bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh, lược đồ SGK.
Bản đồ HCVN. BP: ghi sẵn nhiệm vụ học tập trong tiết học SGV-49.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đại hội Đảng lần II đề ra những nhiệm vụ gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
- Kiểm tra đánh giá 2 HS
33’
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu, ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
* GV nêu nhiệm vụ bài học: GV treo BP
- HS đọc to BP: 2 yêu cầu.
1. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của Pháp:
- HS ghi vở.
- GV chỉ bản đồ giới thiệu về Điện Biên Phủ: vị trí trọng yếu
- HS quan sát.
BĐHCVN
- GV hướng dẫn HS hiểu:
- HS lắng nghe
+ Tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
+ Âm mưu của Pháp.
2. Chiến dịch Điện Biên Phủ:
- Quan sát tranh và lược đồ SGK các em hãy thảo luận nhóm 5 và cho biết:
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP?
+ Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tiến công đó?
+ Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch này?
+ Kể tên một số tấm gương tiêu biểu trong chiến dịch này.
- HS thảo luận trình bày trong nhóm:
+N1: ý 1
+ N2. 3: ý 2
+ N4,5: ý 3
+ N6: ý 4.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- HS nêu ý kiến bổ sung.
Tranh, lược đồ SGK
- GV chốt.
3. ý nghĩa:
- Theo em, chiến thắng ĐBP có ý nghĩa lịch sử gì?
- GV chốt : như in đậm SGK-39. 
- HS nêu theo ý hiểu.
2’
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng ĐBP.
- HS nêu miệng.
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ôn tập
- HS chuẩn bị bài.
địa lí 
Bài 17: châu á
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: 
Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới : châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương.
Nêu được vị trí, giới hạn của châu á :
+ ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực bắc tới xích đạo, ba phía giáp biển và địa dương.
+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu á :
+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ nhất thế giới.
+ Châu á có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị rí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu á trên bản đồ (lược đồ).
* HS khá, giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu á.
II.Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ tự nhiên châu á. Địa cầu
Tranh về cảnh quan thiên nhiên châu á.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nước ta nằm ở châu lục nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
1. Vị trí địa lí và giới hạn:
- HS ghi vở
- Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK-102
- HS QS và nêu ý kiến của mình.
- GV chú ý HS nêu đủ tên của 6 châu lục và 4 đại dương.
- Chỉ bản đồ và giới thiệu về vị trí của châu á.
- HS chỉ bản đồ và nói
BĐTNch. á
2. Đặc điểm tự nhiên: 
- HS ghi vở
- Quan sát tranh H2 cho biết tự nhiên châu á có đặc điểm gì?
- HS nêu miệng.
- Quan sát lược đồ khu vực châu á cho biết các đặc điểm chính của tự nhiên châu á.
- HS thảo luận nhóm và nêu ý kiến nhóm.
Lược đò, BĐ
- Chỉ bản đồ và nêu đặc điểm tự nhiên châu á.
- HS tự trình bày trên lớp.
GV chốt: đặc điểm tự nhiên châu á.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Châu á (tiếp)
- HS đọc ghi nhớ SGK – 105
đạo đức 
Bài 9: em yêu quê hương (tiết 1)
I.Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết: 
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 * HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
Chú ý : Tích hợp nội dung giáo dục BVMT : Tích cực tham giá các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK. BP: ghi nhớ, bài 1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Em đã làm những gì để hợp tác với những người xung quanh?
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS nêu
- HS khác nhận xét, bổ sung.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
1. Truyện kể: - GV kể chuyện
- GV giao việc cho nhóm:
+ Đọc truyện: Cây đa làng em SGK.
+ TLCH trong SGK
- HS làm việc nhóm 4.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 1: 
- GV treo BP.
- HS đọc yêu cầu SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi.
BP
- GV hỏi thêm với từng ý.
- GV chốt ý đúng.2. Ghi nhớ:
- Đại diện trình bày ý kiến.
- Các nhóm bổ sung.
- HS đọc SGK
BP
- GV treo BP
- HS nhắc lại
- Nêu một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương mà em biết.
- HS nêu theo ý kiến cá nhân.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- GV nhận xét giờ học, giao việc: 
+ Vẽ tranh về một việc làm thể hiện “Em yêu quê hương”
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS thực hiện theo để chuẩn bị cho tiết 2.
 kĩ thuật 
nuôi dưỡng gà 
I.Mục tiêu: Học sinh cần phải: 
Biết được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình địa phương (nếu có).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK minh hoạ cách nuôi dưỡng gà. BP: ghi nhớ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tác dụng của thức ăn nuôi gà ? 
- HS nêu ghi nhớ bài trước.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
1. Mục đích, ý nghĩa 
- Theo em nuôi dưỡng gà có mục đích, ý nghĩa gi?
- HS thảo luận nhóm và nêu ý kiến nhóm.
2. Nuôi dưỡng gà:
- Theo em, nuôi dưỡng gà gồm những công việc gì?
- Hoạt động nhóm 4
- Giới thiệu tranh SGK
- Các nhóm bổ sung.
Tranh SGK
Tư liệu ST
a) Cho gà ăn:
- Theo em cho gà ăn cần làm những gì?
- HS đọc SGK và hiểu biết thực tế, thảo luận nhóm 4.
- HS giới thiệu trước lớp.
b) Cho gà uống:
- Tiến hành tương tự mục a
=> GV chốt ghi nhớ cuối bài
- HS đọc SGK
BP
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- HS lắng nghe, thực hiện theo.
Sinh Hoạt lớp 
tuần 19
I. Mục tiêu : - Sơ kết thi đua tuần 19
 - Đề ra hướng phấn đấu tuần 20
 - Vui chơi văn nghệ 
II. Chuẩn bị : Sổ thi đua, các tiết mục văn nghệ
III. Các hoạt động chủ yếu :
TG
Nội dung
Hình thức tổ chức
3’
ổn định tổ chức:
- Hát tập thể
- Giới thiệu nội dung sinh hoạt 
GV: Giao việc, quan sát
Quản ca điều khiển
10’
Sơ kết thi đua:
Nhận xét chung :
*Ưu đlểm:
- Đi học đúng giờ, nếp xếp hàng ra vào lớp bước đầu đi vào nề nếp. 
- Nếp sinh truy bài đầu giờ đã ổn định.
- Nếp htập trên lớp và chuẩn bị bài ở nhà một số HS thực hiện tốt. 
*Tồn tại:
- Chữ viết của đa số HS chưa đẹp,làm bài còn ẩu.
-Tinh thần học tập có nhiều bạn còn rụt rè chưa hăng hái xây dựng bài.
- Nhiều em chưa có thói quen học bài và chuẩn bị bài ở nhà, giữ gìn VSC còn yếu.
Bình bầu thi đua
- Tổ xuất săc
- Cá nhân tiêu biểu
Lớp trưởng tổng kết thi đua Lớp phó ghi kết quả. Cả lớp đóng góp ý kiến
Lớp trưởng nêu tình hình chung
Lớp trưởng điều khiển
Cả lớp biểu quyết

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 L5 Chuan kien thuc.doc