Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 24 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 24 (chuẩn kiến thức)

TOÁN

Tiết 116: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

 Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của các hình đã học để giải các bài toán liên qua có yêu cầu tổng hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- BP: bài 2. Tranh SGK-123.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 24 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán 
Tiết 116: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh : 
 Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của các hình đã học để giải các bài toán liên qua có yêu cầu tổng hợp.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: bài 2. Tranh SGK-123.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 3 tiết trớc.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
a = 2,5 cm => S 1 mặt ? Sxq ? V ?
- HS nêu miệng cách làm trớc lớp.
- HS làm bảng lớp.
- HS làm vào vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: Cách tính DTXQ, thể tích.
- HS nêu lại cách tính.
Bài 2: (cột 1)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP.
- GV phân chia công việc 3 nhóm.
- HSG tự làm bài vào SGK.
- HS chữa bằng cách giơ thẻ từ
BP, thẻ từ
- GV hướng dẫn thêm nếu HS lúng túng.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- Muốn tính thể tích phần gỗ còn lại ta làm thế nào?
- GV gợi ý nếu HS không nêu được:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HSG nêu được.
Tranh SGK
+ Phần gỗ còn lại có là hình khối đã học không?
+ Vậy nó là thể tích của phần nào bớt đi thể tích phần nào?
- Không.
- Nó là thể tích của khối chữ nhật bớt đi thể tích phần lập 
phương.
- HS làm bảng lớp.
- HS cả lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
GV chốt: Để tính thể tích của phần khối bất kì ta phải quy về tính thể tích của phần khối đã học bớt đi phần khối nào đó.
- HS ghi nhớ để vận dụng.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ ba ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 117: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Tính thể tích của hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: bài 1a. 
Tranh SGK-125 và phóng to trên BP.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các dạng toán về tỉ số phần trăm.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- Treo BP.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm.
- HS lắng nghe và tìm hiểu mẫu.
BP
- GV chốt: Bạn đã tách 15% = 10% + 5%
a) Nêu phương hướng tách: 17,5 %
- HS nêu miệng cách làm trớc lớp.
- HS làm bảng phụ.
- HS làm vào SGK.
- HS nhận xét, bổ sung
b) Tiến hành tương tự.
- HS làm nháp và bảng lớp.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Tính nhẩm nhanh thể tích của HLP lớn.
- HSG nêu được miệng kết quả.
a) Nêu cách tính tỉ số phần trăm của 2 số.
- HS nêu đợc.
- HS áp dụng để tính tỉ số phần trăm của thể tích HLP lớn so với bé.
b) Tính thể tích của HLP lớn.
- HS làm vở rồi so sánh với kết quả tính nhẩm ở trên.
- GV chốt : Bài này có 2 cách tính thể tích HLP lớn: 
+ Tính theo tỉ số phần trăm nh câu a, b.
+ Tính theo tỉ số thờng 2/3 đầu bài cho.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
a) Nêu miệng kết quả.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đếm tranh SGK và nêu miệng kết quả.
Tranh SGK
b) Muốn tính diện tích cần sơn ta làm thế nào?
- GV gợi ý nếu HS không nêu được:
+ Đếm xem có bao nhiêu mặt vuông cần sơn?
- HSG nêu được.
- HS đếm theo nhiều cách khác nhau.
- HS cả lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Tranh SGK phóng to
GV chốt: Diện tích cần sơn chính là DTTP của hình khối bất kì, ta cần linh hoạt vận dụng để tính đợc diện tích của hình khối.
- HS ghi nhớ để vận dụng.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
toán 
Tiết 118: giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bộ Đ D DH toán 5: hình trụ, hình cầu.
Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
Thẻ từ: bài 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- GV nhận xét chung.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Giới thiệu hình trụ: 
- GV đa ra 1 số đồ vật dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,  => Các hộp này có dạng hình trụ.
- HS nêu một số đồ vật có dạng hình trụ khác.
Bộ ĐDDH
- GV đa mô hình và giới thiệu các yếu tố: 2 mặt đáy, một mặt xung quanh.
- HS chỉ hình khối nhắc lại 
được.
2. Giới thiệu hình cầu: 
- GV đa ra 1 số đồ vật dạng hình cầu: bóng đá, bóng chuyền  
- HS nêu một số đồ vật có dạng hình trụ khác.
Bộ ĐDDH
=> Các đồ vật như thế này có dạng hình cầu.
- GV đa mô hình hình cầu cho HS xem.
- HS quan sát mô hình và nêu thêm tên một số vật có dạng hình cầu.
3. Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm và nêu ý kiến bằng thẻ từ.
- HS thảo luận nhóm ghi và giơ thẻ từ.
Thẻ từ
- Đáp án: a, e.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: Tổ chức cho HS làm miệng.
HS nối tiếp nhau nêu miệng.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
Bài 3: Thi kể tên các đồ dùng có dạng hình trụ , hình cầu.
- HS tham gia theo nhóm.
Bảng nhóm
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ năm ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 119: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: bài 2, 3 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết lại các công thức tính liên quan đến hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra nhiều HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: (Không bắt buộc)
- GV vẽ hình bảng lớp.
- HS đọc đề bài.
- Hớng dẫn HS nhìn hình vẽ để làm bài.
- HS vẽ hình vào vở và ghi các số đo vào hình vẽ.
a) DT tam giác có áp dụng được công thức không? Vì sao?
b) Hãy tự làm nh tiết học trớc.
- HS nêu miệng.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Phần a)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP vẽ hình sẵn.
BP
- Muốn so sánh DT của chúng ta phải biết gì?
- HSG nêu: biết DT của chúng.
- Nhìn hình vẽ để tính DT của từng hình.
- HS tự làm nháp, nêu kết quả.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP vẽ hình sẵn.
- Tính DT phần tô màu bằng cách nào?
- HSG nêu được.
BP
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 120: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: bài 3. Tranh SGK-128
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết các công thức liên quan đến HHCN, HLP đã học.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: Phần a, b
- HS đọc đề bài.
- Ghi tóm tắt theo kí hiệu:
- Bể không có nắp => DT kính làm bể gồm những phần nào?
- HS ghi được tóm tắt.
- HS nêu được: gồm 5 mặt HCN.
Tranh SGK
- HS làm bảng lớp.
- HS làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2: 
- HS đọc đề bài.
- HS làm bảng lớp.
- HS làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP.
- GV gợi ý HS viết công thức tính DTTPHLP nhỏ, lớn rồi so sánh.
- HSG nêu được.
Bảng nhóm
- Đáp án:
+ DTTP hình M gấp 9 lần DTTP hình N.
+ Thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N.
- HS cả lớp làm theo nhóm.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Tuần 24
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
Tiết 47: luật tục xưa của người ê-đê 
Tác giả: Ngô Đức Thịnh – Chu Thái Sơn
I.Mục tiêu: 
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa ; Kể được 1 đến 2
 luật của nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (56).
 - BP: viết tên khoảng 5 luật ở nước ta.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài : “Chú đi tuần”.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới: 
2’
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV ghi tên bài, tên tác giả lên bảng lớp. 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10’
a)Luyện đọc:
- 1HS khá đọc cả bài.
- Nêu ý hiểu về tranh SGK
Tranh
SGK
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp:
- GV nêu: chia 3 đoạn:
 Đ1:Về cách xử phạt;
 Đ2: Về tang chứng Và nhân chứng; Đ3: Về các tội.
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lượt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai:
- GV giảng từ: luật tục, 
- HS đọc chú giải	
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lượt
- 1 HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc như mục I hướng dẫn.
- HS lắng nghe để làm theo.
10’
b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc các câu hỏi SGK và thảo luận nhóm 4 cách trả lời.
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- GV thực hiện như SGV-92.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì? => GV chốt (như mục I), ghi bảng
- HS nê ... ện đơn giản (tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bộ đồ dùng điện lớp 5 của GV-HS.
Tranh SGK. BP: ghi kết quả thực hành chung của lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào có mạch điện?
- HS nêu miệng.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
30’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
3. Vật dẫn điện, cách điện:
- Đọc yêu cầu thực hành SGK-96.
- GV giúp HS lúng túng:
- HS đọc SGK và sử dụng ĐD để thực hành theo nhóm 5.
Bộ điện 5
+ Lắp mạch điện đúng để có sáng đèn.
+ Thực hiện theo hướng dẫn của SGK và quan sát.
- HS nêu miệng, có thể minh hoạ qua đồ dùng.
- HS khác bổ sung.
- GV ghi BP kết quả thực hành của lớp.
- HS chốt kết quả thực hành.
BP
- GVKL: Vật dẫn điện, vật cách điện (như SGK-97).
- HS lắng nghe đọc lại SGK-97.
- Liện hệ thực tế: như SGK-97
- HS nêu ý kiến cá nhân.
4. Vai trò của cái ngắt điện:
- Bằng hiểu biết thực tế, em hãy nêu về cái ngắt điện:
+ Có vai trò gì?
+ Nằm ở vị trí nào trong mạch điện?
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến trước lớp.
- HS khác bổ sung.
- Thực hành làm cái ngắt điện cho mạch điện có nguồn điện là pin.
- HS QST SGK-97.
- HS thực hành làm cái ngắt điện.
Mạch điện pin, ghim gài
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS nêu theo SGK.
- GV nhận xét giờ học. 
- BS: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
khoa học 
Tiết 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh bộ đồ dùng lớp 5 của GV-HS.
Tranh SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu hiểu biết của em về vật dẫn điện, cách điện.
- HS nêu miệng.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
30’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: 
- Năng lượng điện có phải là vô tận không? => ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Các biện pháp phòng tránh điện giật:
- QST SGK-98 cho biết:
+ Tranh vẽ gì?
+ Làm như thế có tác hại gì?
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện trình bày ý kiến.
- Các nhóm bổ sung.
Tranh SGK
- Đọc mục Bạn cần biết(98)
- HS đọc SGK-98.
- GV chốt như SGK.
2. Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện. Vai trò của cầu chì và công tơ:
- Đọc thông tin SGK-99 và thảo luận nhóm 5 theo 2 yêu cầu SGK.
- HS đọc 2 yêu cầu (99)
- HS trao đổi nhóm 5.
- HS nêu ý kiến trước lớp.
Thông tin SGK
- GV liên hệ: hiện tượng đầu năm học lớp ta hay bị mất điện
- HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
3. Các biện pháp tiết kiệm điện:
- GV hướng dẫn thảo luận nhóm đôi:
+ Tại sao ta phải tiết kiệm điện?
+ Cần làm gì để tránh lãng phí điện?
- HS thoả luận nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến trước lớp.
- HS khác bổ sung.
- Tổ chức trò chơi: “Nên – Không nên”
- HS rtham gia chơi theo nhóm, gắn bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS tự rút ra việc almf của mình để đảm bảo an toàn và tránh lãng phí khi dùng điện.
Tranh bộ đồ dùng
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS nêu theo SGK.
- GV nhận xét giờ học. 
- BS: Ôn tập.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Lịch sử
Bài 22: đường trường sơn
 I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
+ Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam.
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ CHí Minh).
+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. 
Chú ý : Nội dung tích hợp giáo dục BVMT- Liên hệ vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK. BĐHCVN. BP.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhà máy cơ khí HN ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Kiểm tra đánh giá 2 HS
- Nêu một số thành tựu của nhà máy cơ khí HN trong những ngày đầu SX.
- GV nhận xét, cho điểm.
33’
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu, ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
* GV nêu nhiệm vụ bài học: GV treo BP
- HS đọc to BP: 3 yêu cầu.
BP
1. Mục đích ta mở Đường Trường Sơn:
- HS ghi vở.
- Nêu những nét chính về đường TS.
- Mục đích mở đường TS là gì?
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm, nêu ý kiến trả lời.
+ Có từ kháng chiến chống Pháp.
+ Mong muốn: chi viện cho MN, 
- HS các nhóm bổ sung.
2. Hoạt động của đường TS:
- Đọc SGK và cho biết:
+ Hoạt động của đường TS? => GT tranh SGK
+ Trao đổi nhóm về đoạn nói về anh Ng. Viết Sinh.
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- HS các nhóm bổ sung.
Tranh SGK
- GV chốt: như SGK.
- HS nhắc lại.
3. ý nghĩa của đường TS:
- Hãy thảo luận về ý nghĩa của tuyến đường TS.
- HS thảo luận nhóm và TL miệng.
- So sánh về 2 tấm ảnh nói về đường TS trước đây và ngày nay.
- HSG nêu được tên đường TS ngày nay là đường HCM.
Tranh SGK
2’
3. Củng cố – Dặn dò:
- Mục đích ra đời của đường Trường Sơn?
- HS nêu miệng.
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: bài 23
- HS chuẩn bị bài.
đạo đức
Bài 11: em yêu tổ quốc việt nam (tiết 2)
I.Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết: 
- Biết Tổ quốc em là Việt nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam
(Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước).
Chú ý : Nội dung tích hợp giáo dục BVMT: 
- Một số di sản (thiên nhiên) TG của VN và một số công trình lớn của đất nớc có liên qua đến môi trường nh : Vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, Nhà máy Thuỷ điện Sơn La, Nhà máy Thuỷ điện Trị An,
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nớc.
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh, tư liệu ST; BP: ghi nhớ, bài 1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ tiết 1.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS giới thiệu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
HĐ1: Làm bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Treo BP.
- 1 HS làm BP.
- HS làm việc cá nhân vào SGK.
- HS nhận xét, bổ sung.
BP
- Nêu những truyền thống dân tộc mà em biết.
- HS nêu theo hiểu biết cá nhân.
Tư liệu ST
- GV chốt: Tất cả những việc làm trên của các em đã thể hiện tình yêu TQ.
HĐ2: Sắm vai – Bài 3:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: 
+ Sắm vai là hướng dẫn viên du lịch.
+ Giới thiệu về DTLS, DLTC.
- HS tập trình bày trong nhóm 4.
- Trình bày trước lớp.
Tranh ST
HĐ3: Triển lãm tranh: bài 4:
- HS đọc yêu cầu bài 4.
Tranh vẽ của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày tranh trước lớp, giới thiệu tranh của mình.
- HS QST, lắng nghe.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài 5: Nêu mong muốn của em khi lớn lên để xây dựng đất nước.
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Bài 12
- HS nêu theo ước mơ của cá nhân.
- HS thực hiện theo.
địa lí 
Bài 22: ôn tập
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: 
- Tìm được vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ TNTG, bảng nhóm. Lược đồ thế giới.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ trên bản đồ Nga, Pháp và nêu đặc điểm chính của mỗi nước.
2.Bài mới:
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
BĐ châu Âu
* Giới thiệu bài: GV nêu, ghi bảng.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Quan sát, chỉ bản đồ:
- HS ghi vở
- Quan sát bản đồ thế giới và chỉ vị trí, giới hạn châu á, châu Âu.
- HS QS và chỉ bản đồ đồng htời nêu ý hiểu biết của mình: 3-4 HS.
Bản đồ TG
- Nêu tên các dãy núi chính của các châu.
- Chỉ một số dãy núi của châu á, châu Âu.
- HS nêu miệng.
- HS chỉ bản đồ từng dãy núi.
- GV giúp hoàn thiện phần trình bày.
- HS tự sửa theo.
2. Đặc điểm: 
- HS ghi vở
- Đọc yêu cầu bài 2 SGK-115
- HS đọc.
- Thảo luận nhóm 5 để hoàn thành yêu cầu của bài 2.
- HS thảo luận nhóm và ghi ý kiến bảng nhóm.
Bảng nhóm
- GV điều chỉnh: nếu sai
- HS trình bày ý kiến trước lớp.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố –Dặn dò: - Hãy tập làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về châu á, châu Âu.
- HS tự xung phong.
kĩ thuật
Bài 17: lắp xe ben (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Học sinh cần phải: 
- CHọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II.Đồ dùng dạy học: Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra đồ dùng:
- Kiểm tra bộ đồ dùng học KT 5.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu: ghi bảng
- HS ghi vở
- GV đưa mẫu QS:
+ Xe ben gồm mấy bộ phận?
+ Nêu tên mỗi bộ phận đó.
- HS QS mẫu
- Trao đổi nhóm 6.
- Nêu ý kiến nhóm.
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- HS ghi vở.
* Làm việc SGK:
- Nêu tên các chi tiết và dụng cụ.
- Nêu số lượng của từng chi tiết.
- Có mấy bước thực hiện lắp ráp?
- HS đọc lướt SGK (phần I)
- HS nêu các chi tiết cần có để lắp xe ben.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết::
- HS chọn các chi tiết từ hộp ra.
b)GV lắp mẫu:: GV thực hiện theo từng bước.
- HSQS.
- Mỗi bước lắp cho HS nêu lại từng thao tác.
- Chú ý thao tác HS cầm tuốc-nơ-vít.
- HS tập cầm tuốc-nơ-vít cho đúng.
c) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết::
- HS QS
- GV thao tác ngược lại với lúc lắp, xếp gọn vào hộp.
- Chú ý ghi nhớ để thực hiện theo. 
3.Củng cố – Dặn dò: - Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 L5 Chuan kien thuc.doc