Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 27 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 27 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

Tập đọc:

TRANH LÀNG HỒ

I. Mục tiêu

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: tranh, trồng trọt, lợn ráy, trang trí, đen lĩn h.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.

 - Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn vụựi gioùng ca ngụùi, tửù haứo.

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp.

-Hieồu yự nghúa : Ca ngụùi vaứ bieỏt ụn nhửừng ngheọ sú laứng Hoà ủaừ saựng taùo ra nhửừng bửực tranh daõn gian ủoọc ủaựo. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1,2,3 trong SGK).

*(Dành cho HS KT): HS đọc được 3 câu đầu của bài.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 27 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: tranh, trồng trọt, lợn ráy, trang trí, đen lĩn h....
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.
 - Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn vụựi gioùng ca ngụùi, tửù haứo.
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp.
-Hieồu yự nghúa : Ca ngụùi vaứ bieỏt ụn nhửừng ngheọ sú laứng Hoà ủaừ saựng taùo ra nhửừng bửực tranh daõn gian ủoọc ủaựo. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1,2,3 trong SGK). 
*(Dành cho HS KT): HS đọc được 3 câu đầu của bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh học trang 88 SGK
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2.Dạy - học bài mới
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
 - Yêu cầu HS KT đọc bài
- Gọi HS đọc phần Chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Hỏi: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ
lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
- Giảng: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên khắc, vẽ tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+ Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
+ Tại sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
+ Dựa vào phần tìm hiểu bài, em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đất nước
- 3 HS nối tiếp nhau dọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK.
- Nhận xét.
- 1 Học sinh đọc
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1: Từ ngày còn ít tuổi .... và tươi vui.
+ HS 2: Phải yêu mến .... gà mái mẹ.
+ HS 3: Kĩ thuật tranh làng Hồ .... dáng người trong tranh.
 - HSKT đọc 3 câu đầu của bài.
- HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS đọc theo bàn.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột........
- Lắng nghe
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp " nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn ".
+Những từ ngữ: phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
+ Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh, vui tươi. Những bức tranh làng Hồ với các đề tài và màu sắc gắn với cuộc sống của người dân Việt Nam.
+ Bài ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền thống của văn hoá dân tộc
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Chính tả:
cửa sông
I. Mục tiêu: 
 - Nhụự – vieỏt ủuựng chớnh taỷ 4 khoồ thụ cuoỏi baứi Cửỷa soõng.
- Tỡm ủửụùc caực teõn rieõng trong 2 ủoaùn trớch trong SGK, cuỷng coỏ, khaộc saõu quy taộc vieỏt hoa teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ nửụực ngoaứi(BT2)
II. Đồ dùng học tập
	Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp. HS viết vào vở các từ ngữ là tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Nhận xét chữ viết của HS.
- GV yêu cầu: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Giờ chính tả hôm nay các em nhớ viết lại 4 khổ thơ cuối cùng trong bài thơ Cửa sông và làm bài tập chính tả.
2.2. Hướng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Hỏi: Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?
 b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viét chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên.
- GV hướng dẫn cách trình bày.
- GV hỏi: Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào?
 c)Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và 2 đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó.
- Gọi HS phát biểu.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm của HS.
- Kết luận lời giải đúng
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Đọc và viết các từ: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đờ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi- ca - gô
- HS nhắc lại
- Nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Trả lời: Cửa sông là nơi biển tìm về với đất, nơi nước ngọt hoà lẫn nước mặn, nơi cá vào đẻ trứng, tôm búng càng, nơi tàu ra khơi, nơi tiễn người ra biển.
- HS nêu các từ ngữ khó.
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi để rút ra cách trình bày đoạn thơ.
- Trả lời: Đoạn thơ có 4 khổ thơ. Lùi vào 1 ô, rồi mới viết chữ đầu mỗi dòng thơ. Giữa các khổ thơ để cách một dòng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết các tên riêng có trong bài.
- Nhận xét bài làm, câu trả lời của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Mỹ thuật
(GV chuyên trách soạn giảng)
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Bieỏt tớnh vaọn toỏc cuỷa moọt chuyeồn ủoọng ủeàu.
- Thửùc haứnh tớnh vaọn toỏc theo caực ủụn vũ ủo khaực nhau.
II. Đồ dùng dạy học
* Bảng phụ (bài tập 2.)
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV mời HS lên bảng làm các bài tập 3 của tiết học trước.
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị của vận tốc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chú ý ghi tên đơn vị của vận tốc cho đúng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc to đề bài
- HS cả lớp làm bài vào cở bài tập, sau đó 1 HS bài làm trước lớp để chữa bài.
Bài giải
b, Vận tốc của ô tô đó là:
22500 : 3600 = 6,25 (m/giây)
Đáp số : 1050 m/giây
- HS : Bài tập cho quãng đường và thời gian, yêu cầu chúng ta tính vận tốc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
S
63km
14,7km
1025 km
79,95 km
t
1,5 giờ
3 giờ 30 phút
1 giờ 15 phút
3 giờ 15 phút
v( km/giờ)
42 km/giờ
4,2 km/giờ
884 km/giờ
24,6 km/ giờ
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 + GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV : Nói vận tốc của ô tô là 24km/giờ nghĩa là thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại cách tính vận tốc, tính khoảng thời gian, làm các bài tập về nhà.
đúng.
- 1 HS đọc đề toán 
+ HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS làm bài trước lớp để chữa bài.
Bài giải
Đổi 4 phút = 240 giây
Vận tốc chay của vận động viên là:
1500 : 240 = 6,25 ( m/giây)
Đáp số : 6,25 m/giây
- 1 HS đọc bài toán trước lớp cho HS cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
11 giờ 15 phút - 6 giờ 30 phút - 45 phút = 4 giờ 
Vận tốc của ô tô đó là:
160 : 4 = 40 (km/giờ)
Đáp số : 40 km/giờ
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS : Nghĩa là thông thường mỗi giờ ô tô chạy được 40 km.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Thể dục 
Bài 53 
I-Mục tiêu:
 - Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn;học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích.
 - Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức.
II-Địa điểm,phương tiện:
-Trên sân trường.
-Chuẩn bị bóng ném,cầu
III-Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động.
HĐ1.Khởi động.
 - GV phổ biến y/c giờ học.
 - Xoay các khớp cố chân,đầu gối ,hông,vai.
 - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung.
 HĐ2: Ôn môn thể thao tự chọn.
 1. Đá cầu:
 - Học tâng cầu bằng mu bàn chân.
 - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
 2.Ném bóng:
 - Ôn chuyến bóng từ tay nọ sang tay kia,cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
 - Học ném bóng 150g trúng đích.
HĐ3.Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức.
 - Hs chơi trò chơi, gv tổ chức.
3.Củng cố, dặn dò.
 - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
 - GV nhận xét kết quả bài học.
 - Bài về nhà: Tập đá cầu và ném bóng trúng đích.
_____________________________
Toán:
Quãng đường
 I. Mục tiêu: 
Bieỏt tớnh quaừng ủửụứng ủi ủửụùc cuỷa moọt chuyeồn ủoọng ủeàu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 3, 4 của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách tính quãng đường của một chuyển động đều.
2.2 Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều.
- GV dán băng giấy có đề toán 1, yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi:
+ Em hiểu câu: Vận tốc ô tô 42,5km/giờ như thế nào ?
+ Ô tô đi trong thời gian bao lâu ?
+ Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi trong 4 giờ, em hãy tính quãng đường của ô tô đi được.
- GV yêu cầu HS trình bày bà ... ời câu hỏi và tiến hành lắp.
* Lắp ca bin (H.4 - SGK)
- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hành lắp ca bin ( Học sinh được lắp nhiều)
- GV nhận xét. 
*Lắp cánh quạt ( H5- SGK)
- Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
? Để lắp được cánh quạt ta cần lắp như thế nào?
- Gọi 1 học sinh thực hành lắp
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện các bước lắp.
* Lắp càng máy bay. (H6- SGK)
- Gv thao tác, học sinh quan sát.
c, Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1- SGK)
- GV tiến hành lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK..
Cần lắp 5 bộ phận: Thân và đuôi máy bay, sàn và ca bin đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay.
- 1 học sinh nêu và chọn
- Học sinh nêu: Chọn 4 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn.
- 1 học sinh thực hành.
- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu: Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài.
- 1 học sinh thực hành.
- Học sinh thực hành
- Ta cần lắp cánh quạt trên và cánh quạt dưới.
- Học sinh quan sát và nhận xét
- 1 Học sinh quan sát.
IV Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần thái đọ học tập;
- GV nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để thực hành lắp máy bay trực thăng
-------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Khoa học:
cây con có thể mọc lên từ một số 
bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu
- Quan sát và tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Biết một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây....
- Đất vườn 
III. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 53.
+ Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Em đã tìm hiểu xem những loại cây con nào không mọc lên từ hạt. Hãy giới thiệu cho cả lớp cùng biết.
+ Nhận xét, khen ngợi HS.
- Nêu: Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu về cây con mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ.
- HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ HS 1: Thực hành tách một hạt lạc và nêu cấu tạo của hạt.
+ HS 3: Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
Hoạt động 1
nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS, chia thân cây, củ cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Hỏi:
+ Người ta trồng cây mía bằng cách nào?
+ Người ta trồng hành bằng cách nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh họa tran 110, SGK. và trình bày theo yêu cầu.
+ Tên cây hoặc củ được minh họa.
+ Vị trí của chồi có thể mọc ra từ cây củ đó.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét HS trình bày.
- Hoạt động trong nhóm theo định hướng của GV.
+ Nhận thân cây, các loại củ để quan sát thảo luận trả lời câu hỏi và ghi ra giấy.
+ HS đại diện cho các nhóm lên trình bày, HS chỉ rõ vào vật thật nơi chồi mọc ra.
 - Tiếp nối nhau trả lời:
+ Người ta trồng mía bằng cách chặt lấy ngọn mía khi thu hoạch, lên luống đất, đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sau bên luống. Dùng tro, trấu, hoặc đất tơi xốp phủ lên trên.
+ Người ta trồng hành bằng cách tách củ hành thành các nhánh, đặt xuống đất tơi xốp, ít ngày sau phía đầu của nhánh hành chồi mọc lên, phát triển thành khóm hành.
- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.
- 6 HS tiếp nối nhau trình bày.
Hình 1: Cây mía. Chồi của cây mía mọc ra từ nách lá.
Hình 2: Củ khoai tây. Chồi mọc ra từ chỗ lõm của củ.
Hình 3: Củ gừng. Chồi mọc ra từ chỗ lõm của củ.
Hình 4: Củ hành. Chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ.
Hình 5: Củ tỏi. Chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ.
Hình 6: Lá phải bỏng. Chồi mọc ra từ mép lá.
- Kết luận: Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc lá của cây mẹ.
- Lắng nghe
Hoạt động 2:
Cuộc thi: Người làm vườn giỏi
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp về cách trồng một số loại cây có cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
- GV đi giúp đỡ hướng dẫn HS.
- Gợi ý HS: Có thể em chưa nhìn thấy trực tiếp nhưng có thể đã xem trên truyền hình hoặc nghe người khác mô tả cách trồng cây.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Nêu: Nghe các bạn mô tả cách trồng như vậy các em có trồng cây được không? chúng ta cùng thực hành trồng cây.
- HS thảo luận theo cặp trao đổi, thảo luận về việc trồng cây từ bộ phận của cây mẹ.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau trình bày.
Hoạt động 3
Thực hành: trồng cây
- GV tổ chức cho HS trồng cây từ bộ phận của cây mẹ ở vười trường hoặc trong lớp.
- Phát thân cây, lá, rễ cây cho HS theo nhóm.
- Hướng dẫn HS cách làm đất, trồng cây.
- Yêu cầu HS đi rửa sạch tay bằng xà phòng sau khi đã trồng cây xong.
- Tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp.
- Dặn HS theo dõi xem cây của nhóm nào mọc chồi trước.
- Nhận xét tác phong học tập, làm việc của HS.
Hoạt động kết thúc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài
Âm nhạc
(GV chuyên trách soạn giảng)
-----------------------------------------------------------
Mỹ thuật
(GV chuyên trách soạn giảng)
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Luyện Tiếng Việt.
Ôn tập : Luyện từ và câu.
I-Mục tiêu:
-Củng cố cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Cách liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
-Biết tạo câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng, biết viết một đoạn vă trong đó có sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiến thức cần nhớ:
-HS nhắc lại ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
-HS lần lượt lấy VD.
HĐ 2: HS làm bài tập.
 ( Dành cho hs Tb và yếu )
Bài 1:Gạch một gạch dưới các vế câu,gạch hai gạch dưới cặp từ hô ứng trong từng câu ghép sau:
Mẹ bảo sao thì con làm vậy.
Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.
Anh cần bao nhiêu thì anh lấy bấy nhiêu.
Dân càng giàu thì nước càng mạnh.
Bài 2:Điền vào chỗ trống cặp từ hô ứng thích hợp:
Nó....về đến nhà,bạn nó.....gọi đi ngay.
Gió ....to,con thuyền.........lướt nhanh trên mặt biển.
Tôi đi.....nó cũng theo đi.....
Tôi nói....,nó cũng nói....
( Dành cho hs K,G )
Bài 1. Điền tiếp vào chỗ trống các vế câu có cặp từ hô ứng phù hợp để hoàn chỉnh các câu ghép sau:
Chưa đỗ ông nghè ..
Lúa vừa mới uốn câu..
Bài 2.Hãy viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng biện pháp lặp từ ngữ để liên kết câu.
HĐ 3: Chữa bài.
 3.Củng cố,dặn dò:
-Ghi nhớ kiến thức đã học.
-Phân biệt cặp quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
________________________________________
Hoạt động ngoài giờ
(GV chuyên trách soạn giảng) 
________________________________________
	Hướng dẫn thực hành.
địa lí: ôn tập.
I.Mục tiêu.
 - Hệ thống kiến thức về châu Phi.
 - Hs nắm được vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Phi.
II.Hoạt động dạy học.
1.Giới thiệ bài.
2.Các hoạt động.
HĐ1.Làm việc cả lớp.
-Hs lên chỉ trên lược đồ và nêu vị trí giới hạn của châu Phi, lớp theo dõi,nhận xét và bổ sung.
-Gv tổng kết.
HĐ2.Làm việc cá nhân.
 - Hs làm việc theo các yêu cầu sau:
 a.Nêu đặc điểm tự nhiên và đặc điểm dân cư của châu Phi.
 b.Kể tên các ngành sản xuất và sản phẩm của các ngành sản xuất của châu Phi.
 - Hs trình bày kết quả, lớp nhận xét.
 - Gv tổng kết.
3.Củng cố, dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
____________________________________________
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Hướng dẫn thực hành.
Luyện viết: Tranh làng Hồ.
I.Mục tiêu.
 - Hs viết đúng, trình bày đẹp bàiTranh làng Hồ
 - Củng cố về các mẫu chữ, kiểu chữ .
II.Hoạt động dạy học.
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động.
HĐ1.Hướng dẫn hs luyện viết.
 - Hs đọc bài luyện viết.
 - Hs tìm và luyện viết từ khó, gv hướng dẫn.
 - Hs tìm các từ viết hoa trong bài.
 - Hs nêu cách trình bày bài thơ, gv chốt ý.
 - Hs nhắc lại cỡ chữ, mẫu chữ khi viết bài luyện viết.
HĐ2.Hs luyện viết.
 - Hs luyện viết bài vào vở, gv theo dõi, giúp đỡ hs viết yếu.
 - Chấm bài một số hs.
 - Chữa những lỗi phổ biến.
3.Củng cố, dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
__________________________________________
Luyện toán: 
Luyện tính Quảng đường, thời gian.
I.Mục tiêu.
 - Củng cố về cách tính vận tốc, quảng đường của một chuyển động.
 - Rèn kĩ năng giải toán.
II.Hoạt động dạy học.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn hs làm bài tập.
 ( Dành cho ha Tb, yếu )
 Bài 1:Viết vào chỗ trống cho thích hợp.
v
40,5 km/giờ
120 m/phút
6 km/giờ
t
3 giờ
6,5 phút
40 phút
S
Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ.Tính quảng đường AB,biết vận tốc của ô tô là 48 km/giờ.
 ( Dành cho hs K,G )
Bài 1: Bác Tùng đi xe đạp từ nhà với vận tốc 12 km/giờ và đi hết 1 giờ 15 phút thì đến ga xe lửa.Sau đó bác Tùng đi tiếp bằng xe lửa mất 2 giờ 30 phút thì đến tỉnh A.Hỏi quảng đường từ nhà bác Tùng đến tỉnh A dài bao nhiêu km? (Biết vận tốc xe lửa là 40 km/giờ)
Bài 2.Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/ giờ. Biết rằng nếu người đó đi với vận tốc 15 km/ giờ thì sẽ đến B sớm hơn hơn được 1 giờ. Tính khoảng cách giữa A và B.
Bài 3. Một ô tô đi từ A sang B với vận tốc 50 km/ giờ và đi từ B về A với vận tốc 60 km/ giờ cho nên thời gian lúc về kém thời gian lúc đi 18 phút. Hỏi quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ?
3.Chấm, chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
_____________________________
Thể dục
 Tự chọn
I/Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Ôn bật cao, tập phơi hợp chạy - nhảy - mang vác.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/Các hoạt động:
1.HĐ1: Phần mở đầu
 - GV phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học :1phút.
 - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập:1 phút.
 - Xoay các khớp cổ chân cổ tay, đầu gối:1-2 phút.
2.HĐ2: Phần cơ bản
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau:5-7phút. Các tổ tập theo khu vực đã quy định.
Lần cuối cùng thi nhảy vừa tính số lần và tính thời gian em nào nhảy được nhiều lần nhất.
-Tập bật cao, chạy, mang vác:7-9 phút Các tổ tập theo khu vực đã quy định.
3.HĐ3: Phần kết thúc
-Đi lại thả lỏng hít sâu tích cực:2-3phút.
_______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27(3).doc