Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 8 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 8 (chuẩn)

TẬP ĐỌC:

 KÌ DIỆU RỪNG XANH

I Mục tiêu :

1.1- Đọc đúng và hiểu nghĩa từ: Loanh quanh, lúp xúp,sặc sỡ, gọn ghẽ

1.2- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).

2- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

3- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

*KNS: Kĩ năng hợp tác

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

III/ PP-KT: Thảo luận nhóm, đọc sáng tạo, tự bộc lộ

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 8 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/10 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC: 
 KÌ DIỆU RỪNG XANH
I Mục tiêu :
1.1- Đọc đúng và hiểu nghĩa từ: Loanh quanh, lúp xúp,sặc sỡ, gọn ghẽ
1.2- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
2- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
3- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
*KNS: Kĩ năng hợp tác 
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III/ PP-KT: Thảo luận nhóm, đọc sáng tạo, tự bộc lộ 
IV-Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Bài cũ:(4-5)
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ2: Luyện đọc (GQMT:1.1)
- Phân đoạn: 3 đoạn
-Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Y/C HS đọc từng đoạn trước lớp
- YC HS đọc theo cặp.
- Đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu bài: (GQMT-1.2)
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
+ Từ ngữ: Kiến trúc tân kì. Kinh đô của vương quốc.
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
+ Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
+ Vì sao rừng khớp được gọi là giang sơn vàng rợi.
+ Từ ngữ: giang sơn vàng rợi.
+ Khi đọc bài văn trên em có cảm nghĩ gì?
- Bài văn miêu tả gì?
HĐ 4: đọc diễn cảm:(GQMT2)
- Hướng dẫn thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét, sửa sai.
HĐ KẾT THÚC:
- Nhận xét tiết học
- Bài mới: Trước cổng trường.
- 2 HS đọc thuộc bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp hiểu nghĩa từ và đọc đúng: Loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, gọn ghẽ..
- HS đọc ttheo cặp -> 1HS đọc trước lớp
- HS nhận xét
- 1 học sinh đọc đoạn 1.
...thành phố nấm....
- Thần bí như truyện cổ tích.
- 1 học sinh đọc đoạn 2 trả lời...
... sống động, kì thú..
- HS trả lời
...có nhiều sắc vàng: lá vàng, lông vàng, nắng vàng 
... muốn có dịp vào rừng ngắm nhìn cảnh đẹp, yêu mến rừng bảo vệ rừng.... 
- Nội dung: Vẻ đẹp kì thú của rừng và tình cảm yêu mến rừng của tác giả.
- 3 học sinh đọc nối tiếp..
- Thi đọc diễn cảm ( 2-3 HS )
-Nhận xét tiết học
Toán 
 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: 
 1 - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của chữ số thập phân thì giá trị của số thập phân đó không thay đổi.
 2- Tính toán, cẩn thận
 3 - Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
 + Bảng con, Sgk, phấn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HĐ1. Bài cũ:(4-5)
- GV nhận xét, ghi điểm
HĐ 2:Hình thành khái niệm về số thập phân bằng nhau (GQMT1)
 - GV nêu VD như sgk và c HS nhận xét về mối quan hệ giữa dm với cm; dm với m; cm với m. 9dm=90cm mà 9dm = 0,9m nên 90cm = 0,90m
- Cho HS so sánh 0,9m với 0,90m
- GV nêu ví dụ ở sgk minh hoạ 2 trường hợp:
+ Thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân 
+ Bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải ở phần thập phân của số thập phân 
- GV KL ( Theo sgk )
- GV lưu ý cho HS ở trường hợp số tự nhiên coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0; 00; 000... Chẳng hạn: 12 = 12,0 = 12,00 
HĐ3: Thực hành :(GQMT2)
 - Bài 1:
GV lưu ý cho HS chỉ bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải ở phàn thập phân. VD: 3,0400 = 3,04
- Bài 2:
 Phần thập phân của các số đều có 3 chữ số có nghĩa là số nào ở phần thập phân chưa đủ 3 chữ số thì thêm số 0 vào
HĐ KẾT THÚC:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm, cả lớp nhận xét
= 0,6; = 0,60 ; = 0,600
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo 
- HS so sánh
- HS nhắc lại nhận xét
- HS làm ví dụ mà GV nêu ở trong 2 trường hợp thêm hoặc bỏ số 0
- HS nhắc lại ghi nhớ ở sgk
-HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
-HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung 
-Nhận xét tiết học
Đạo Đức 
BÀI 4 : NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2)
I) Mục tiêu: 
1: Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên 
- Nêu được việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
2- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
3- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
II) Đồ dùng dạy học:
-Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương
-Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,...nói về lòng biết ơn tổ tiên
III) Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1*Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta cần nhớ ơn tổ tiên?
- Chúng ta cần tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên như thế nào?
*Hoạt động 2:Nhóm (1)
*Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
-GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm
-GV nêu câu hỏi:
+ Em nghĩ gì khi xem , đọc và nghe về các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hằng năm thể hiện điều gì?
-GV nêu ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
*Hoạt động 2:Nhóm, lớp (gqmt 3)
* Giới thiệu truyền thống của gia đình, dòng họ
-GV gọi 3-4 HS kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình
-GV theo dõi
+ Em có tự hào về những truyền thống đó không?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng với những truyền thống đó?
-Kết luận:Mỗi gia đình,dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp,chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
*Hoạt động 3:Nhóm, lớp: (gqmt3)
 -GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm
-GV khen những nhóm đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm
HĐ KẾT THÚC: 
-Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam.Chúng ta tự hào và cố gắng phát huy những truyền thống đó.
- Nhận xét tiết học
-2 HS trả lời
-Các nhóm khác giới thiệu về các tranh ảnh, thông tin đã thu thập được về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
-HS trả lời
+Thể hiện tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước
-Cả lớp nhận xét,bổ sung
-HS lắng nghe
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện hay đọc các bài thơ, bài ca cao tục ngữ về chủ đề ”Nhớ ơn tổ tiên”
-Cả lớp theo dõi va nêu nhận xét”
- HS trả lời
- HS lắng nghe
-Đại diện các nhóm lên kể chuyện hay đọc các bài thơ về chủ đề “Nhớ ơn tổ tiên”
-Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét
-Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ 
 XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu: 
 1- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã
 2- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
 3- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
-Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam 
-Phiếu học tập của hs
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: KTBC:(4-5)
- Đảng CSVN thành lập vào thời gian nào ?
-Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
HĐ2: Nhóm 4, lớp: (GQMT 2)
*Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930(16-18)
- Dựa vào tranh và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 tại Nghệ An
- Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào?
- Kết luận: Đảng ta vừa ta đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương
c. Những chuyển biến mới ở nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền(8-10) 
- Nêu những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền những năm 1930-1931
- Phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta?
-> GV nhận xét, kết luận:
HĐ KẾT THÚC: 
- Nhận xét tiết học
- Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì ? 
- Chuẩn bị tiết sau: Cách mạng mùa thu
-HS trả lời
-Đọc SGK trang 16
- Thảo luận nhóm 4
-Trình bày trước lớp 
- Nhận xét bổ sung 
Nhắc lại
- Chia nhóm 2
Thảo luận câu hỏi và ghi vào phiếu
- Đại diện nhóm báo cáo
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 02/10 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
CHÍNH TẢ: 
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I Mục tiêu :
1-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài đoạn văn xuôi.
2-Tìm dược các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3)
*KNS: Kĩ năng hợp tác 
3- Có ýy thức rèn viết và giữ gìn sách vở.
II Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III/ PP-KT: Thảo luận nhóm
IV- Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài cũ:(4-5)
- GV nhận xét, ghi điểm	
HĐ2: Hướng dẫn học sinh nghe viết: (18’-20’)
- Đọc mẫu -> Cho HS đọc thầm rồi nêu từ ngữ khó.
- Hãy viết vào bảng con:
- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc toàn bài.
- Chấm vở một số em.
- Nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập(8’-9’)
Bài tập 2
-Gọi HS lên bảng thi viết nhanh các tiếng đã tìm được
- Nhận xét
Bài tập 3
- Gọi đại diện nóm trình bày, GV nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
HĐ KẾT THÚC:
- Dặn viết lại những chữ viết sai.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết: thăm viếng, tình nghĩa, hiền lành, liệu sức và nêu qui tắc đánh dấu thanh.
- HS đọc
- Luyện viết từ khó: rọi xuống, ẩm lạnh, chuyển động, gọn ghẽ, len lách, mải miết, rừng khốp.
- Viết vào vở .
- Dò bài
- Chữa lỗi.
- 2 học sinh lên bảng thi viết nhanh các tiếng tìm được.
- Nhận xét cách đánh dấu thanh.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện vài nhóm đọc lại bài thơ.
- Nhận xét.
- Nhìn tranh - Tự điền.
Toán 
 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết
1- So sánh hai số thập phân
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại
2- Vận dụng làm các bài tập: Bài 1, 2.
3: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HĐ 1. Bài cũ:(2-3)
- GV nhận xét, ghi điểm
HĐ 2: Cả lớp (GQMT 1) (7’-8’)
* Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau
- GV nêu VD như sgk: So sánh 8,1m và 7,9m
+ Gợi ý HS đổi về số tự nhiên có đơn vị là dm. Chẳng hạn: 8,1m = 8m = 8m m = 81dm
Tương tự: 7,9m = 7m = 7mm = 79dm
- GV KL: 8,1m > 7,9m tức là 8,1 > 7,9
- GV nêu VD để HS trả lời: 100,25 và 101,9
- GVKL theo sgk
* Hướng dẫn cho HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau (8’)
- GV nêu VD như sgk: so sánh 35,7m và 35,698m
- Cho HS nhận xét phần nguyên của hai số
- GV để HS so sánh các phần thập phân. 
- Cho HS đổi m = 7dm = 700mm; Đổi m = 698mm
- KL: 35,7m >35,698m tức là: 35,7 > 35,698
- VD: so sánh 95,21 và 95,23 
- KL: như sgk
+ Khác phần nguyên; + cùng phần nguyên; + cùng phần nguyên , cùng phần thập phân
* HĐ 3: Thực hành(14-15)
- Cho HS lần lượt giải các bài tập 1; 2 và chữa
-Nhận xét, nhắc lại cách thực hiện
HĐ KẾT THÚC:
- Nhắc lại cách so sánh các số thập phân
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại K/n hai số thập phân bằng nhau
- HS đổi 8,1m = 81dm
 7,9m = 79dm
- HS so sá ... nhắc lại cách đọc viết STP, nêu VD?
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ 2: Cá nhân: (GQMT 1,2,3)
 Bài 1:(6-7)
+ Phân lớp thành 2 dãy mỗi dãy làm một câu a; b
+ Gọi nhiều HS đọc và nêu giá trị của các chữ số trong từng số theo yêu cầu của GV
Bài 2:(9-10)
+ Gọi 1 HS làm ở bảng
+ Cho HS nhận xét và chữa
Bài 3:(7-8)
+ Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân
+ Gọi 1 HS làm ở bảng
+ Tổ chức chữa bài
HĐ KẾT THÚC:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết sau
- HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân, nêu Vd.
- HS tiến hành làm, 2 HS đại diện hai dãy chữa bài, cả lớp nhận xét
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét 
-Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 05/10 Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I Mục tiêu :
1- Phân biệt được những từ đồng âm, tư nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1 .
2- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3) 
* Biết đặt câu để phân biệt nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT 3.
3/ Yêu quý tiếng Việt, có ý thức giữ gìn TV.
 + KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin 
II Đồ dùng dạy học:
III- PP-KT: Thảo luận nhóm
IV- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Bài cũ:(2-3)
- Kiểm tra vở.
- Nhân xét, đánh giá
HĐ2: Nhóm đôi (GQMT 1& KNS)	
Bài tập 1:(9-10)
- Thảo luận nhóm đôi, phân biệt các từ đồng âm và từ nhiều nghĩa trong từng ý?
- Gọi đại diện nhóm tình bày
Nhận xét.
HĐ3: Cá nhân (GQMT 2,3&*)
Bài tập 3:(10-12’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu :
- Gợi ý: Với mỗi nghĩa của từ, em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của một từ. (HS khá giỏi đặt câu phân biệt nghĩa của mỗi từ)
- Y/C HS làm vào vở rồi chấm và chữa bài.
- Chấm vở
- Nhận xét
HĐ Kết thúc::
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau
- 2 học sinh đọc bài làm.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 2
- Nêu yêu cầu và nội dung.
- Đại diện nhóm trình bày .
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vào vở.
- Một số em đọc bài làm .
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC 
 PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS
I.Mục tiêu:
1- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV, AIDS 
2- Biết cách phòng tránh và bảo vệ mình và người thân
3- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS
* KNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
 - Trình bày hiểu biết;
 - Kĩ năng hợp tác
II.Đồ dùng dạy - học: 
- Hình minh họa
- Giấy A4
- Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1bộ)
III. PP_KT: Động não, hỏi – đáp với chuyên gia, làm việc nhóm 
IV.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
-Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
-Chúng ta làm thế nào để đề phòng bệnh viêm gan A?
HĐ 2 : Nhóm 4, - (gqmt 1& KNS ý 1)
-- HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền.
Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
-Yêu cầu thảo luận tìm câu trả lời đúng với câu hỏi SGK bằng cách hỏi đáp, ghi chép rồi trình bày phiếu lên bảng
-Nhóm nào làm nhanh đúng là thắng cuộc ?
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc
Kết luận: đọc các thông tin trang 34 SGK
HĐ 3 : Nhóm đôi, lớp (GQMT2& KNS Ý 2,3) 
-- Cách phòng tránh HIV/AIDS
- Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh
- Yêu cầu quan sát tranh trang 35 SGK để thảo luận câu hỏi: Em có biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?
-Tổ chức thi: Tuyên truyền, vẽ tranh HIV/AIDS
-Tổng kết cuộc thi
HĐ KẾT THÚC:
- Chuẩn bị tiết sau: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS 
- Nhận xét tiết học:
-2 hs trả lời
-Chia nhóm 4
-Đọc thông tin trang 34 SGK
-Thảo luận trả lời
-Ghi đáp án vào bảng
-Nhận xét bổ sung
-Đáp án đúng: 1c, 2b, 3d, 4c, 5a
-Hs đọc nối tiếp
- HS thảo luận nhóm 2
-HS suy nghĩ và trả lời
-HĐ nhóm để vẽ, viết tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS 
TẬP LÀM VĂN: 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
1- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp 
2- Phân biệt đươc 2 cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)
3- Yêu thích văn tả cảnh.
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Bài cũ(4-5)
- Gọi HS đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Nhận xét, đánh giá
HĐ 2: Cá nhân (GQMT1)
Bài tập 1:(7-9)
- Thế nào là mở bài trực tiếp.
- Thế nào là mở bài gián tiếp.
- Nhận xét
Bài tập 2(7-9)
- Thế nào là kết bài mở rộng.
- Thế nào là kết bài không mở rộng.
- Nhận xét.
HĐ 3: Cá nhân: GQMT 2&3)
Bài tập 3(15-20)
- gợi ý:
+ Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên :Tả cảnh đẹp nói chung, giới thiệu cảnh đẹp cụ thể ở địa phương .
+ Đoạn kết bài kiểu mở rộng kể thêm những việc làm nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
- Chấm vở 1 số em
HĐ KẾT THÚC:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
- Viết vào vở.
- Đọc bài viết.
- Nhận xét tiết học
Toán 
 VIẾT CÁC SỐ ĐO DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết
 1- viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
 2- Vận dụng để làm các bài tập: 1,2,3.
 3- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ( chưa ghi tên đơn vị đo )
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HĐ1. Bài cũ:
- Hãy nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài?
-Nhận xét, đánh giá
HĐ 2: Cả lớp (GQMT 1)
* HĐ2: GV nêu một số VD( 10-11)
- VD 1: 6m 4dm = .......m
+ Cho HS nêu mối quan hệ giữa m và dm
+ Cho HS nêu cách làm: 
6m4dm = 6m m = 6m = 6,4m
- VD2: 3m5cm = .....m. Hdẫn tương tự VD 1
- GV có thể nêu thêm một số VD
 8dm3cm = ......dm ; 10m35cm = .......m
* HĐ 3:Cá nhân (GQMT 2 &3) :(13’-16’)
- Cho HS làm lần lượt các bài tập: 1, 2,3 ở sgk và cho HS nhận xét , GV kiểm tra và chấm bài
- Hướng dẫn cho HS nên viết dưới dạng hỗn số rồi sau đó chuyển về số thập phân
HĐ KẾT THÚC:
- Nhắc lại tên các đơn vị đo độ dài ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
- 2HS nêu.
- HS nêu yêu cầu
- HS nhận xét. Chẳng hạn:
+ 1m = 10 dm ; 1dm = = 0,1m
- HS nêu cách thực hiện.
- HS nêu, cả lớp nhận xét
- HS làm vào vở nháp
- HS lần lượt làm vào vở, mỗi bài gọi 1 HS làm ở bảng sau đó cả lớp nhận xét, GV kiểm tra chữa lại bài và chấm điểm
HS nhắc lại
- Nhận xét tiết học
ĐỊA LÍ
Bài 8: DÂN SỐ NƯỚC TA**
I.Mục tiêu: 
1 - Biết sơ lược về dân số, sự gi tăng dân số của Việt Nam 
 - Biết tác động của dân số đông, tăng nhanh.
2 - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. 
3 - Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á 
- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam 
- Tranh ảnh thể hiện hâu quả của tăng dân số nhanh
III. Hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: (5-6)
- Nêu vị trí giới hạn nước ta trên bản đồ?
-Vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất?
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ 2: Cá nhân, cả lớp (GQMT 1)
- Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số các nước ĐNA(10-11)
Treo bảng số liệu, đặt câu hỏi:
- Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
- Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước Đông Nam Á?
HĐ 3: Nhóm đôi, lớp (GQMT 2 &* &3)
* Gia tăng dân số Việt Nam (14-15) 
- Cho biết số dân từng năm của nước ta?
- Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
**Theo em, dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì?
-> GV tổng kết rút ra kết luận có giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
HĐ KẾT THÚC:
- Em có nhận xét gì về sự gia tăng dân số ở nước ta
- Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân.
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
-3 hs trả lời
- Làm việc cá nhân
Trình bày trước lớp 
Cả lớp nhận xét bổ sung 
- Thảo luận nhóm 2
- HS thảo luận và trình bày trước lớp
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Cả lớp nhận xét bổ sung 
- HS trả lời
HS trả lời
 - Nhận xét tiết học
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 8
I. Mục tiêu
- Tổng kết tuần học 8
- Phổ biến công việc tuần 9.
- Tổ chức thi đua học tập chăm ngoan, làm việc tốt.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Hát bài hát
* Hoạt động 2: Đánh giá công việc tuần 8
- 3 tổ trưởng báo cáo về học tập, vệ sinh, nề nếp lớp.
- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập.
- Lớp trưởng nhận xét chung
- GV chủ nhiệm nhận xét
+ Vệ sinh tốt, cần tập trung vệ sinh lớp cả 2 buổi, vệ sinh trường học sạch sẽ.
+ Vẫn còn nói chuyện, mất trật tự như Bình.
+ Tuyên dương Chí Hải, Hoài Vân
* Hoạt động 3: Phổ biến công việc tuần tới
- Về học tập: Tiếp tục truy bài đầu giờ
- Kiểm tra vở một số bạn, vệ sinh cá nhân như móng tay, tóc.
- Chuẩn bị thi giữa HKI
* Hoạt động 4: Trò chơi : U mọi
* Hoạt động 5: Củng cố
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị tuần tới thật tốt.
- HS hát
- HS báo cáo
- Nhung báo cáo
- Nhi báo cáo
- HS thảo luận góp ý
- HS chơi
KĨ THUẬT
BÀI 9: NẤU CƠM ( Tiết 2)
I)Mục tiêu:
 1/ Biết cách nấu cơm.
 Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình 
 2/ Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi
 3/ Có ý thức giúp đỡ gia đình 
II) Đồ dùng dạy học:
- Gạo, nồi cơm điện, bếp ga, lon, rá, xô
III)Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HĐ 1/Bài cũ:(4-5)
- Hãy nêu cách nấu cơm bằng bếp đun
-Nhận xét, đánh giá.
HĐ 2/: Nhóm (gqmt 1)
* Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện(18-20)
+ Yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi
+ Nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng để nấu cơm nồi điện với nấu cơm bằng bếp đun 
+ Em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu như thế nào ?
+ Nêu yêu cầu khi nấu cơm 
+ Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác về nấu cơm bằng điện 
+ Quan sát,uốn nắn 
* Đánh giá kết quả (7-8)
+ Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào ? 
+ Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó ?
HĐ KẾT THÚC
-Dặn về nhà giúp mẹ 
-Chuẩn bị: rau ,quả ..tiết sau 
- Nhận xét tiết học 
-2 HS trả lời 
-Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét ,bổ sung
1-2 HS trình bày 
-Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8_2.doc