Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
Tuần 13 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2010 Chào cờ. Tập trung dưới cờ. Tiết 2 ---------------------------------------------- Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với một số thập phân. - biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 2p) 2/ Bài mới. ( 33p) a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với một số thập phân - Cho HS làm bảng con Bài 2: Hướng dẫn nêu miệng. - Lưu ý cách nhân nhẩm. Bài 3: Hướng dẫn làm vở - GV chấm bài Bài 4: Hướng dẫn nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. -Chấm chữa bài. 3)Củng cố - dặn dò.( 2p) - nêu lại tính chất của phép nhân. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài 3 * Bài 1 : Đặt tính rồi tính - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). a) 375,86 + 29,05 80,475 - 26,827 b) 48,16 3,4 + Nhận xét bổ xung. * Bài 2 : Tính nhẩm a) 78,29 10 b) 265,307 100 78,29 0,1 265,307 0,01 -+ Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm bảng, vở nháp. Bài giải: Đáp số: 11 550 đồng. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. a b c ( a + b) c a c + b c 2,4 3,8 1,2 6,5 2,7 0,8 + Nhận xét bổ xung. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy ----------------------------------------------------------- Tiết 4 Tập đọc Người gác rừng tí hon. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. 2- Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 3- Giáo dục ý thức tự giác bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới. ( 33p) a) Giới thiệu bài (Trực tiếp). b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. *) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Từ đầu đến bìa rừng chưa) + Đoạn 2: (Tiếp ... thu lại gỗ). + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. *) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời nhằm tìm ra nội dung bài. 1 – Theo lối ba đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện điều gì ? 2 – Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy : a) Bạn là người thông minh b) Bạn là người dũng cảm . 3- Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. ( 2p) -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài : Hành trình của bày ong. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó : loanh quanh, loay hoay, lén - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Phát hiện dấu chân người lớn, hơn chục cây to bị chặt ... - Bạn lén chạy đường tắt đi báo công an, phối hợp với các chú bắt kẻ xấu... - Vì bạn yêu rừng... - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc nhóm. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Tiết 5 Khoa học. Nhôm. I/ Mục tiêu. Nhận biết một số tính chất của nhôm Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập.1 số đồ dùng bằng nhôm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. ( 3p) 2/ Bài mới. ( 28p) Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được. * Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS kể tên một số đồ dùng bằng nhôm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. GV chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * Mục tiêu: HS biết quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV đi giúp đỡ các nhóm. + Bước 2 : Làm việc cả lớp. Hoạt động 3: Làm việc với sgk.. * Cách tiến hành. + Bước 1: làm việc cá nhân. - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu các em hoàn thành phiếu. + Bước 2: Chữa bài tập. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. ( 2p) - HS nhắc lại tính chất của nhôm. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đồ dùng bằng nhôm, mô tả về màu sắc, độ cứng, tính dẻo... * Các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét, bình chọn Nhôm Nguồn gốc - có ở quặng nhôm Tính chất - Màu trằng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi - Nhôm nhẹ , dẫn điện và dẫn điện. Nhôm không bị gỉ - HS nhận phiếu, làm theo chỉ dẫn trong phiếu. - 3, 4 em trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm . Tiết 5 Tiếng việt ( ôn) Rèn chữ I / Mục tiêu - 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng đoạn 2 bài : Người gác rừng tí hon. 2- HS phân biệt vần iu/ưu 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới.( 30p) a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 1 - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài, chấm 3) Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Viết các tiếng chứa vần ên Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó: loanh quanh, lén chạy, lửa đốt, lách cách - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. Đọc yêu cầu bài tập 2. Tìm các từ viết sai chính tả sửa lại cho đúng Hoa lịu đỏ chói. Lúa nặng trĩu bông. Gánh nặng kĩu kịt. Chim non rứu rít. Miu trí dũng cảm. Gửi thư biu điện. Liu luyến tiễn đưa. Rút kinh nghiệm . Tiết 7 Kể chuyện. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Kể chân thực, tự nhiên 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD học sinh kể chuyện. *) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài : Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + 1-2 em kể chuyện giờ trước. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể ) * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện -Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. -Cả lớp bình chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm . Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) GV chấm điểm : 2/ Bài mới. ( 30p) a) gtb b)Bài mới. Bài 1: Cho hs tính rồi chữa bài - *HD rút ra t/c của phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với số thập phân. Bài 2: Cho hs làm bảng nhóm - Gv nhận xét, cho điểm - Bài 3: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách tính. Bài 4: - Cho hs tự nêu tóm tắt và giải bài toán vào vở -Chấm chữa bài. 3)Củng cố - dặn dò.( 2p) - Nêu lại cách cộng, trừ 2 số thập phân. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. _ Chữa bài 4 * Đọc yêu cầu. b) 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - HS làm nhóm, trình bày ầ) ( 6,75 + 3,25 ) 4,2 = 10 4,2 = 42 - Phần b làm tương tự - Hs làm bảng con a) 4,7 5,5 – 4,7 4,5 = 4,7 ( 5,5 – 4,5 ) = 4,7 1 = 4,7 Đọc yêu cầu bài toán .Làm vào vở Bài giải Giá tiền mỗi mét vải là: 60000 : 4 = 15000 ( đồng ) 6,8m vải nhiều hơn 4m vải là : 6,8 – 4 = 2,8 ( m ) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải cùng loại là : 15000 2,8 = 42000 ( đồng ) Đáp số : 42000 đồng + Nhận xét bổ xung. Rút kinh nghiệm . Tiết 2 Tập đọc - Học thuộc lòng Trồng rừng ngập mặn. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. * Nội dung: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn p ... đánh giá kết quả của từng nhóm theo tiêu chí sau : + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định + Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật 3 - Củng cố dặn dò ( 2p) - Nhận xét tiết học - Dặn các nhóm về chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp. HS bày dụng cụ thực hành. Các nhóm thực hành theo sự phân công của giáo viên. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình và đánh giá theo các tiêu chí - Các nhóm báo cáo Rút kinh nghiệm.. Tiết 2( dạy 5B) Kỹ thuật Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn( tiết 2) ------------------------------------------------------------------------ Tiết 3( dạy 5 C) Kỹ thuật Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn ( tiết 2) Rút kinh nghiệm .. .. ................................ .. Kĩ thuật. Thêu dấu nhân (tiết3). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm được: Cách thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân. Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS thêu trên vải. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái. - Nêu tên các bước trong quy trình thêu dấu nhân. - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, nhận xét - Thực hành thêu dấu nhân trên vải. - Trưng bày sản phẩm. Chiều. Tiếng Việt ( ôn ) Luyện đọc: Người gác rừng tí hon. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. 2- Nội dung: Biếu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 3- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên rừng II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Từ đầu đến bìa rừng chưa) + Đoạn 2: (Tiếp ... thu lại gỗ). + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc nhóm. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Lịch sử. “ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước ”. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh : Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc khấng chiến. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, ảnh tư liệu SGK, phiếu bài tập - Học sinh: sách, vở, . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV nêu nhiệm vụ học tập cho hs + Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM thể hiện điều gì ? + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô HN ? + Nhân dân ta đã kháng chiến ntn ? b/ Hoạt động 2 : ( làm việc cả lớp ) - HD học sinh tìm hiểu nguyên nhân nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc, nhận xét thái độ của thưc dân Pháp. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. c/ Hoạt động 3:(làm việc theo nhóm). - HD để HS hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. - Gọi nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp) - GV dùng ảnh tư liệu để HS nhận xét về tinh thần quyết tử của quân và dân Hà Nội - GV kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * HS dựa vào bảng thống kê các sự kiện để hoàn thành nhiệm vụ. - HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi. - Các nhóm thông báo kết quả. - HS quan sát ảnh tư liệu, nêu nhận xét của bản thân. - Nhận xét, bổ sung. Trường Tiểu học Tiền Phong – Năm học 2008- 2009. Giáo án lớp Trường Tiểu học Tiền Phong – Năm học 2008- 2009. Giáo án lớp 5 – GV: Trần Thanh Đoan ------------------------------------------------------------------------------------------ Tiếng Việt*. LTVC: Mở rộng vốn từ - Bảo vệ môi trường. I/ Mục tiêu. - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: HD làm vở. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, GV giải thích yêu cầu bài tập. - GV ghi điểm. c/ Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - Nêu miệng * HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả. - Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. - Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương... -Lớp theo dõi, nhận xét. * HS nói đề tài mình chọn viết. - Lớp viết bài. - Đọc bài viết, lớp nhận xét. Tự học. TLV: Luyện tập tả người. ( Quan sát, lựa chọn chi tiết) I/ Mục tiêu. 1. HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa chi tiết miêu tả ngoại hình với tính cách của nhân vật. 2. Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp . Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1. - GV giao một nửa lớp làm phần a, một nửa lớp làm phần b. - GV kết luận chung. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời một em đọc. - Giữ lại bài tốt, bổ sung cho phong phú. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo cặp. - HS trình bày miệngý kiến của mình trước lớp, lớp nhận xét, chốt lại ý đúng. * HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp ( đã chuẩn bị trước ) - 1 em đọc kết quả ghi chép, lớp nhận xét nhanh. - HS lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật theo kết quả quan sát. - Trình bày trước lớp. + Nhận xét, bổ xung. Tiết 6 Đạo đức : Kính già, yêu trẻ (tiết 2). I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh nhận biết: Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, nhường nhịn người già em nhỏ. Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già em nhỏ. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 2 ). -Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Cách tiến hành. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 3,4. -Mục tiêu: HS biết được những ngày dành cho người già, em nhỏ. * Cách tiến hành. - Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm. - GV kết luận. c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “ Kính già, yêu trẻ ” ở địa phương. * Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. * Cách tiến hành. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận. 3/ Củng cố-dặn dò.( 2p) - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. - Nêu những việc làm thể hiện lòng kính già * Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm cử đại diện nên thể hiện. - Nhận xét, bình chọn. * Lớp chia nhóm. - Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình hoàn thành bài tập. - Các nhóm cử đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ. - Các nhóm nêu kết quả. - Nhóm khác bổ sung ý kiến. Kĩ thuật*. Thêu dấu nhân (tiết3). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm được: Cách thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân. Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS thêu trên vải. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái. - Nêu tên các bước trong quy trình thêu dấu nhân. - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, nhận xét. - Thực hành thêu dấu nhân trên vải. - Trưng bày sản phẩm.
Tài liệu đính kèm: