Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 26 - Võ Thanh Bằng

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 26 - Võ Thanh Bằng

Tập đọc

Tiết 51 Nghĩa thầy trò

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát, diến cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trang trọng.

 - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến câu chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.

II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoa bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 + HS: SGK.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 26 - Võ Thanh Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 
Thứ
Môn
Bài dạy
Tiết
Hai
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
Mỹ thuật
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với một số
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Em yêu hoà bình
51
126
26
26
26
Ba
Khoa học
Toán
Chính tả
Địa lí
Kỹ thuật
Cơ quan sinh sản ở thực vật có hoa
Chia số đo thời gian cho một số
Nghe – viết: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
Châu Phi (Tiếp theo)
Lắp xe ben (T3)
51
127
26
26
26
Tư
Tập đọc
Thể dục 
Thể dục 
Toán
Tập làm văn
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Luyện tập
Tập viết đoạn đối thoại
52
51
52
128
51
Năm
Khoa học
Toán
LTVC
Âm nhạc
Sự sinh sản của thực vật có hoa
Luyện tập chung
Mở rộng vốn từ : Truyền thống 
Bài 26 
52
129
51
26
Sáu
Tập làm văn
Toán
LTVC
Kể chuyện
Sinh hoạt
Trả bài văn tả đồ vật
Vạân tốc
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tuần 26
52
130
52
26
26
Thứ hai
Tập đọc
Tiết 51 Nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát, diến cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trang trọng. 
	- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến câu chuyện.
	- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoa bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
8’
10’
3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Cửa sông”
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
 Nghĩa thầy trò
v Hoạt động 2: Luyện đọc.
? Bài có thể chia làm mấy đoạn? 
- Nghe HS đọc và kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ ngữ khó.
Đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò.
v	Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Theo dõi và mời HS trả lời từng câu hỏi:
Câu 1: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
Câu 2: Tìm những chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
Câu 3: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào? Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
Câu 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo luôn được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
v	Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
Gợi ý học sinh tìm giọng đọc diễn cảm từng đoạn của bài văn
- Đọc diễn cảm đoạn: “Từ sáng sớm  mang ơn rất nặng”
- Nhận xét và tuyên dương.
v	Hoạt động 5: Củng cố.
? Qua bài văn, em hiểu được gì?
- Giáo dục – liên hệ.
4. Dặn dò – nhận xét: 
Xem lại bài. Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nghe và ghi tên bài.
Hoạt động lớp, cặp, cá nhân.
1 em đọc toàn bài.
+ 3 đoạn: 
Đoạn 1: “Từ đầu  rất nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo  tạ ơn thầy”
Đoạn 3: phần còn lại.
- 2 tốp (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm
Luyện đọc theo cặp
1 em đọc lại toàn bài.
- Cả lớp lắng nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
- Thảo luận nhóm bàn và trả lời các câu hỏi trong bài.
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành.
+ “Từ sáng sớm  và cùng theo sau thầy”.
+ Ông tôn kính thầy, chi tiết: “Mời học trò  đến tạ ơn thầy”.
	Uống nước nhớ nguồn.
	Tôn sư trọng đạo
	Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
	Kính thầy yêu bạn 
 Tiên học lễ, hậu học văn.
- Lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 3 em nối tiếp đọc diễn cảm, lớp lắng nghe và nhận xét + nêu cách thể hiện diễn cảm.
- Lắng nghe và tự tìm ra cách thể hiện giọng.
- 1 em đọc lại
- Luyện đọc diễn cảm cặp
- 3 em thi đọc diễn cảm.
+ Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
Toán
Tiết 126 Nhân số đo thời gian với một số 
I. Mục tiêu:- HS biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
	 - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II. Chuẩn bị:+ GV:	SGK, ghi sẵn ví dụ ở bảng.
 + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
13’
12’
3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Luyện tập”
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Nhân số đo thời gian với một số 
v	Hoạt động 2: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Ví dụ 1: Nêu ví dụ (SGK)
- Quan sát HS làm bài và gợi ý cho em yếu.
- Nhận xét và chốt cách làm.
* Ví dụ 2: (Tiến hành tương tự ví dụ 1)
Lưu ý: Cần đổi 75 phút ra giờ ? Vì sao?
? Khi nhân số đo thời gian với một số ta làm như thế nào? Cần chú ý gì?
v Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1
- Quan sát và kiểm tra HS làm bài.
- Nhận xét chung.
Bài 2:
- Quan sát và kiểm tra HS làm bài.
- Nhận xét chung.
v Hoạt động 4: Củng cố.
4. Dặn dò – nhận xét: 
Dặn HS về học bài.
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian cho một số.Nhận xét tiết học.
Hát 
2 em sửa bài 3, 4.
Cả lớp nhận xét.
- Nghe và ghi tên bài.
Hoạt động cả lớp
- Lắng nghe và nêu tóm tắt, phép tính:
1 giờ 10 phút ´ 3.
Tự tính.
Nêu cách đặt tính và tính, 1 em lên bảng.
 1 giờ 10 phút 
 × 3
 3 giờ 30 phút
- Cả lớp nhận xét.
+ Vì 75 phút > 1 giờ.
+  ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần đơn vị đo với phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
Cá nhân.
Tự đặt tính và tính.
1 số em đọc kết quả và giải thích cách làm
2 em làm bài trên giấy, dán bài làm lên bảng. Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại cách đặt tính và tính phép nhân số đo thời gian với một số.
Lịch sử
Tiết 26 Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
I. Mục tiêu: Học sinh biết: 
	- Từ ngày 18 đến ngày 30/ 12/ 1972 đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
	- Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”
II. Chuẩn bị:+ GV: Bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử.
 + HS: SGK và sưu tầm tư liệu lịch sử về 12 ngày đêm chiến đấu.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
3’
6’
10’
8’
3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Sấm sét đêm giao thừa”
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
- Nêu nhiệm vụ học tập:
1/ Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội
2/ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26 – 12- 1972 trên bầu trời Hà Nội
3/ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối 1972 ở Hà Nôïi và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không” ?
v	Hoạt động 2: Âm mưu của Mĩ
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
? Mĩ ném bom Hà Nội nhằm mục đích gì?
- Nhận xét và kết luận
v	Hoạt động 3: Trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972.
Nhận xét, chốt lại.
v Hoạt động 4: Ý nghĩa lịch sử 
Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
? Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối 1972 ở Hà Nôïi và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không” ?
- Nhận xét và chốt.
- Nhắc lại chiến thắng Điện Biên Phủ và ý nghĩa của nó.
? Trong 12 ngày đêm chiến đấu quân vàdan ta đã thu được những thắng lợi gì?
? Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
- Nhận xét và kết luận.
v Hoạt động 5: Củng cố.
- Nêu câu hỏi cho HS nhắc lại nội dung bài. 
4. Dặn dò – nhận xét: 
Học bài. Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”.Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 em trả lời câu hỏi cuối bài
Nghe và ghi tên bài
Hoạt động lớp, cá nhân.
Đọc SGK và phát biểu ý kiến: 
+ Vì Mĩ buộc phải kí hiếp định về chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam, Mĩ lật lọng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miềøn Bắc 
Cặp, cả lớp.
- Đọc SGK và kể lại trận chiến đấu đêm 26 – 12- 1972
- 1 số em kể lại trước lớp
- Lớp nhận xét và bổ sung.
Cả lớp
Học sinh đọc SGK, phát biểu.
+  không quân Mĩ bị thất bại nặng nề chỉ trong vòng 12 ngày đêm, là một chiến thắng oanh liệt nhất và vĩ đại, 
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- Cả lớp thảo luận và trình bày
+ Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của đế quốc Mĩ, chứng tỏ tính thần chiến đấu anh dũng, quật cường của quân và dân ta 
- Nhắc lại nội dung bài và đọc ghi nhớ
Đạo đức
Tiết 26 Em yêu hoà bình
I. Mục tiêu: HS biết :
- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh; bài hát: “Trái đất này ...  phách (đoạn 2).
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái vui, tha thiết, hồn nhiên của bài hát.
- HS hát cả bài
- HS sửa chỗ sai
- HS hát, gõ đệm
- HS thực hiện.
7. Củng cố, kiểm tra: 
- Bài hát có hình ảnh nào giống với ngôi trường của em ? Hình ảnh nào em thấy quen thuộc ?
- HS trả lời 
- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát ?
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
- 4-5 HS xung phong
- HS học thuộc bài hát.
- HS ghi nhớ
- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
- HS hát, gõ đệm.
4. Dặn dò :
- Chuẩn bị : ôn tập bài hát 
 + : Ôn tập bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa
 + Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 8
Nhận xét tiết học.
Thứ sáu
Tập làm văn
Tiết 52 Trả bài văn tả đồ vật 
I. Mục tiêu: 
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Nhận thực được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được cô chỉ rõ; biết tham gia chữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi khi cô yêu cầu; biết viết lại một đoạn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật; một số lỗi điển hình 
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
5’
22’
2’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Trả bài văn tả đồ vật.
v	Hoạt động 2: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 5 đề bài của tiết kiểm tra 
Nhận xét kết quả làm của học sinh.
 * Ưu điểm:
- Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.
- Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh).
* Thiếu sót, hạn chế: (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh).
Thông báo số điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
a) Chữa lỗi chung.
Đưa ra bảng phụ viết sẵn lỗi, hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- Nhận xét và chữa lại cho đúng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
+ Đọc lời nhận xét 
+ Đọc những chỗ cô chỉ lỗi
+ Sửa lỗi 
+ Đổi bài làm cho bạn để soát lỗi 
c) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Quan sát và nhắc nhở HS
- Nhận xét và chấm điểm một số em.
v Hoạt động 3: Củng cố.
 - Đọc cho HS nghe vài bài, đoạn văn hay.
4. Dặn dò, nhận xét:
- Dặn HS về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. Chuẩn bị cho tiết 47
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 2 em đọclại màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã viết lại ở nhà.
- Nghe và ghi tên bài.
Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 số em lên bảng chữa, cả lớp chữa vào giấy nháp.
- Nhận xét
- Ghi vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Tự chọn một đoạn văn viết lại cho hay hơn.
- 1 số em nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết.
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét
- Nhận xét và học tập ý hay của bạn.
Toán
Tiết 130 Vận tốc
I. Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- HS biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Chuẩn bị:+ GV+ HS:SGK.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
13’
13’
3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Luyện tập chung
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 “Vận tốc”.
v Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm vận 
Tốc.
1. Nêu VD: Ô tô, mỗi giờ: 50 km
 Xe máy, mỗi giờ: 40km
Đi cùng trên quãng đường và cùng đi từ A đến B. Hỏi xe nào đến trước B.
? Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn hơn ?
2. Nêu bài toán: Ô tô đi quãng đường dài 170km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km ?
- Nhận xét và chốt: Ta nói vận tốc trung bình của ô tô hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,5km/ giờ và ghi bảng: 
Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
? Vận tốc của ô tô được tính với đơn vị là gì ?
? Vậy vận tốc là gì ?
? Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào ?
- Gọi quãng đường là S, thời gian là t, vận tốc là v , em hãy lập công thức tính vận tốc.
- Cho HS làm bài tập sau:
Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống (5km/giờ , 15km/giờ ; 35km/ giờ ; 50km/ giờ)
 Người đi bộ khoảng   
 Xe đạp đi khoảng: . . .
 Xe máy khoảng : . . .
 Ô tô khoảng : . . .
v Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1, 2, 3:
- Nhận xét chung.
v Hoạt động 4: Củng cố
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
4. Dặn dò, nhận xét:
- Về học bài .
- Chuẩn bị: kiểm tra
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Sửa bài 2, 4 
Cả lớp nhận xét.
- Nghe và ghi tên bài.
- Nghe và nêu lại ví dụ.
+ Ô tô đi nhanh hơn xe máy.
- Suy nghĩ và tìm cách giải
	 ? km
 170km
1 giờ đi được.
170 : 4 = 42,5 (km)
1 số em trình bày và giải thích cách làm.
Đơn vị tính km/ giờ.
+ Là quãng đường đi được trong một khoảng thời gian nhất định
+ Ta lấy quãng đường đi chia cho thời gian đi hết quãng đường đó.
V = S : t 
- Nhận xét.
- Làm bài tập và trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS tự làm bài và trình bày, nhận xét và sửa bài theo kết quả đúng.
Luyện từ và câu
Tiết 52 Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I. Mục tiêu:- HS được củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu
	 - Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu
II. Chuẩn bị:- GV: Giấy khổ to viết đoạn văn BT1, 2
	 - HS: SGK, VBT
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
27’
2’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
 “ MRVT: Truyền thống”
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài
“Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu” 
v Hoạt động 2 : Tổ chức và hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : 
- Quan sát và kiểm tra HS làm bài
- Nhận xét và tuyên dương.
Bài 2:
- Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập
- Phát giấy cho 2 em làm bài.
- Quan sát và kiểm tra HS làm bài
-Nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài 3: 
- Nhận xét chung, tuyên dương và ghi điểm cho những bài viết tốt.
v Hoạt động 3: Củng cố.
4. Dặn dò, nhận xét: 
Về xem lại bài và chuẩn bị bài 53
Nhận xét tiết học
+ Hát.
- 2 em sửa bài 2, 3.
Cả lớp nhận xét.
- Nghe và ghi tên bài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự đọc bài và làm bài
- 1 em lên bảng làm bài
Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở BT
- 2 em làm vào giấy lớn dán lên bảng và trình bày, 1 số em đọc bài làm của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em nêu yêu cầu
- 1 số em giới thiệu người hiếu học mà mình chọn viết, cả lớp lắng nghe
- Viết bài vào vở.
- 1 số em nối tiếp trình bày
- Cả lớp nhận xét.
- 1 số em nhắc lạinội dung vừa luyện tập.
Kể chuyện
Tiết 26 Kể chuyện đã nghe đã đọc 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
	- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
	- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học của dân tộc.
2. Rèn kĩ năng nghe:
	- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:+ GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc; bảng lớp viết đề bài.
 + HS : SGK, chuẩn bị trước câu chuyện
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
26
3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Vì muôn dân”
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc đoàn kết của dân tộc Việt Nam
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Ghi đề bài lên bảng.
 Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
Gợi ý: Các em nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà trường.
* Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung, ý nghĩa.
- Lưu ý HS: để kể câu chuyên có đầu, có cuối cần viết nhanh ra nháp dàn ý bài kể chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm 2.
- Đến từng nhóm nghe HS kể và tham gia góp ý cho các em
b) Thi kể chuyện trước lớp
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
 v Hoạt động 2: Củng cố.
- Tuyên dương
4. Dặn dò, nhận xét: 
- Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho bài 27.
- Nhận xét tiết học. 
Hát 
- 2 em nối tiếp nhau kể lại nội dung câu chuyện.
- 1 em nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Nghe và ghi tên bài.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
1 em đọc và nêu yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp lắng nghe.
4 em nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe
1 số em nối nhau nêu tên câu chuyện sẽ kể.
Hoạt động nhóm, lớp.
Viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể.
Từng cặp kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi đua kể chuyện trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện. Các bạn có thể đặt câu hỏi cho người kể chuyện.
- Nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn.
Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc