Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học số 29

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học số 29

I.Mục tiêu:

- Nhớ viết đúng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.

-Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2,3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV , Vở BT Tiếng Việt 5 tập II. Bút dạ , bảng phụ

 - Chuẩn bị của trò : + SGK , vở ghi, vở bài tập

III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính tả 
Tiết số: 29 Nhớ - viết: Đất nước
I.Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
-Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2,3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV , Vở BT Tiếng Việt 5 tập II. Bút dạ , bảng phụ
 - Chuẩn bị của trò :	 + SGK , vở ghi, vở bài tập
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
8’
13’
2’
7’
3’
I.Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới:1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
* Lưu ý: Cách trình bày thể thơ từ do, chú ý viết hoa các chữ cái đầu mỗi dòng.
3. HS viết bài:
4. GV chấm chữa:
5.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
BT 2(SGK ):Lời giải : + Huân chương : Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động
+ Danh hiệu : Anh hùng Lao dộng. 
+ Giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh
BT 3 (SGK):
 - Viết lại: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
III.Củng cố - Nhận xét
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa HK II .
- Giáo viên gọi HS đọc bài chính tả trong SGK 
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai (rừng tre, phù sa, rì rầm, trời xanh)
- Gọi nhận xét, chữa lỗi 
- Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. 
 + Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào ở 2 khổ thơ cuối ? 
 - GV cho HS viết theo tốc độ quy định. 
- GV đọc HS soát lỗi và tự sửa.
- GV chấm, chữa 7 đến 10 bài.
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK. 
- GV cho HS làm và chữa.
- GV chữa bài
- 2 HS đọc quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng ở bảng phụ
- Gọi nhận xét cách viết hoa các tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV cho HS làm và chữa.
- GV nhận xét kết quả học tập .
- Nhắc HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe và ghi vở.
- Học sinh theo dõi SGK.
- Hai HS lên bảng. 
- HS trả lời.
- HS gấp SGK và viết 
- HS soát lỗi và tự sửa.
- HS đổi vở cho nhau chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, 
 - HS làm BT vào vở BT. Một HS lên bảng làm
- Gọi nhận xét, bổ sung. 
 - HS làm BT vào vở BT. Một HS lên bảng làm
-Nhận xét
Tuần : 29
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Tiết số: 57	 Một vụ đắm tàu
( A- mi- xi ).
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. 
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Rèn cho HS các kĩ năng: tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
 * Chuẩn bị của giáo viên: +SGK , SGV . Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
* Chuẩn bị của trò : + SGK , vở ghi , vở bài tập
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
12’
10’
I.Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới:Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc lưu loát toàn bài
-Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải trong SGK và từ : Li-vơ-pun.
b) Tìm hiểu bài
- ngã dụi
- hoảng hốt
- Giu-li-ét hai tay ôm chặt
khiếp sợ nhìn mặt biển 
- Ma- ri - ô có tâm hồn cao thượng
Nội dung: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
* Cách đọc đoạn 1: Thong thả , chậm rãi.
Kiểm tra 2 học sinh đọc bài mình thích và trả lời câu hỏi SGK.
GV nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học .
- Gọi 1 học sinh khá đọc toàn bài.
Cho học sinh đọc 5 đoạn nối tiếp.
Luyện đọc từ khó và cho học sinh đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài một lần.
Cho học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? 
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? 
-Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
-Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện?
GV nhận xét và chốt lại nội dung.
GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: Học sinh nêu cách đọc và luyện đọc.
2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- Học sinh khác lắng nghe, bổ xung.
Học sinh lắng nghe, quan sát tranh và ghi vở.
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh nối tiếp đọc đoạn.
Học sinh đọc. Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung. 
12’
2’
* Cách đọc đoạn 2: Nhanh , căng thẳng. 
* Cách đọc đoạn 3: Ai đó:kêu to, thuỷ thủ : mệt , Giu-li-et-ta : hét to
III.Củng cố - Nhận xét
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau: “Con gái "
- Cho học sinh luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm 
GV nhận xét, cho điểm.
- GV nhận xét kết quả học tập của HS và yêu cầu về nhà đọc .
Học sinh lắng nghe.
Học sinh phát biểu cách đọc và luyện đọc từng câu, đoạn.
3 học sinh thi đọc. Cả lớp nhận xét, bình chọn.
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Tiết số 57 Con gái
	( Đỗ Thị Thu Hiền)
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Rèn cho HS các kĩ năng: tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù hợp, ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
 * Chuẩn bị của giáo viên: +SGK , SGV . Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 * Chuẩn bị của trò : + SGK , vở ghi , vở bài tập
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
12’
10’
12’
 3’
I.Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới: Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
-Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải trong SGK và từ : Vịt trời, ngòi nước , hú vía
b) Tìm hiểu bài
-Lại một vịt rời nữa
- tưới rau, trẻ củi, nấu cơm
- dũng cảm lao xuống ngòi nước cứu bạn
Nội dung: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
* Cách đọc đoạn 1: 
Dẫn truyện: thong thả, nhấn từ nêu hoạt động; dì Hạnh: chán , kéo dài.
* Cách đọc đoạn 2: d dì Hạnh: tự hào.
III.Củng cố - Nhận xét
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau: “Thuần phục sư tử "
Kiểm tra 2 học sinh đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi SGK.
GV nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học .
- Gọi 1 học sinh khá đọc toàn bài.
Cho học sinh đọc 5 đoạn nối tiếp.
Luyện đọc từ khó và cho học sinh đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài một lần.
Cho học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? 
-Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
 - Sau chuyện Mơ cứu em Hoan những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
- Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
GV nhận xét và chốt lại nội dung.
GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: Học sinh nêu cách đọc và luyện đọc.
- Cho học sinh luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm .
GV nhận xét, cho điểm.
GV nhận xét kết quả học tập của HS và yêu cầu về nhà đọc .
2 học sinh lên bảng đọc và trả lời. Học sinh khác lắng nghe, bổ xung.
Học sinh lắng nghe, quan sát tranh và ghi vở.
1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nối tiếp đọc đoạn.
Học sinh đọc.
Học sinh lắng nghe,
Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh lắng nghe.
Học sinh phát biểu cách đọc và luyện đọc từng câu, đoạn.
3 học sinh thi đọc. Cả lớp nhận xét, bình chọn.
Luyện từ và câu
Tiết số: 57 Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than).
I. Mục tiêu: 
 -Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
* Chuẩn bị của giáo viên: SGK , SGV. Bút dạ , phiếu khổ to mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. 
* Chuẩn bị của trò : SGK , vở ghi , vở bài tập. 
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
31’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Thông báo kết quả của bài kiểm tra định kì giữa HKII
II. Bài mới: . Giới thiệu bài:
2. Làm bài tập:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1
Chốt: + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9: dùng để kết thúc các câu kể (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật).
+ Dấu chấm hỏi đặt cuối các câu 7, 11: dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt cuối các câu 4, 5: dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 
Chốt: Đoạn văn có 8 câu:
1) Thành phố Giu-chi-tan ..... 2)ở đây, đàn ông...3) Trong mỗi gia đình, khi một ....4) Nhưng điều đáng nói...5) Trong bậc thang xã hội...6) Điều này thể hiện....7) Chẳng hạn, muốn tham gia...8) Nhiều chàng trai mới lớn...con gái.
Hoạt động 3: 
Chốt: + Câu 1 là câu hỏi (phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi).
 + Câu 2 là câu kể (dấu chấm dùng đúng).
 + Câu 3 là câu hỏi (phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi).
 + Câu 4 là câu kể (phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm).
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể mẩu chuyện vui .
GV nhận xét.
- GV ghi bảng.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT+ đọc truyện Kỉ lục thế giới.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả bài làm.
 -GV gắn phiếu . 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS trình bày kết quả.
Hướng dẫn HS làm BT3(cách tiến hành tương tự BT 2) 
- GV giao việc
- GV phát phiếu.
 - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào?
- HS lắng nghe.
- HS ghi vở.
- 1HS đọc 
-HS làm bài cá nhân. 1HS lên bảng làm vào phiếu.
- Lớp nhận xét
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân. 2 HS làm vào phiếu.
- 2 HS dán bài làm trên bảng lớp + trình bày
- Lớp nhận xét .
Luyện từ và câu
 Tiết số: 58 Ôn t ... ình và giải thích lựa chọn đó
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, trao đổi vở kiểm tra và nhận xét bài nhau
 - GV gọi 1 HS lên bảng đọc bài của mình 
- Củng cố về cách tìm các phân số bằng nhau
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- GV gọi 2 HS lên bảng
- GV chữa bài và cho điểm
- GV khuyến khích HS tìm ra các cách giải khác nhau
- Củng cố cách so sánh các phân số
- GV tổng kết tiết học
- Dặn HS về nhà tự ôn tập
- Cả lớp tự làm 
- 1 vài HS lên đọc kết quả
- 1 HS đọc đề bài
- HS tự làm bài vào SGK
- 1 HS đọc kết quả và giải thích cho lựa chọn của mình. D
- 1 HS khác nhận xét , - HS tự làm bài vào vở
- 1 HS đọc kết quả và giải thích cho lựa chọn của mình.
Đáp án: B
- HS tự làm bài và trao đổi vở rồi so sánh kết quả 
- 1 HS lên đọc miệng kết quả của mình, cả lớp theo dõi 
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- HS làm bài vào vở
- HS nào có cách giải khác lên bảng trình bày
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết số: 142	 ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Hoàn thành được Bài 1; Bài 2; Bài 4a; Bài 5
II. Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị của giáo viên: 	SGK , SGV , phiếu học tập . Bảng phụ nhóm cho bài 4 và SGK 
Chuẩn bị của trò : SGK , vở ghi , vở bài tập,.
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
I. kiểm tra bài cũ
 II. bài mới: Giới thiệu bài
2.Củng cố khái niệm, cách đọc, viết số thập phân
Bài 1: 
63,42 ; 99,99 ; 81,325 ; 7,081
Bài 2: Viết số thập phân có:
a) 8,65 ; b) 72,493 ; c) 0,04.
Bài 3:
 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
Bài 4:
a. = 0,3 ; ; ; 
b. 
3.Củng cố kĩ năng so sánh số thập phân
Bài 5: 
78,6 >78,59 ; 0,916 > 0,906 
 28,300 = 28,3 ; 9,478 < 9,48
III.Củng cố, dặn dò
- GV gọi 2 HS lên làm bài tập thêm của tiết trước 
- GV nhận xét, cho điểm
- GV giới thiệu bài 
- Giao bài tập tổng thể cho HS làm bài: yc HS hoàn thành được Bài 1; Bài 2; Bài 4 a; Bài 5; HSKG làm cả 5 bài
 kiểm tra HD HS yếu và yêu cầu HS khá làm thêm bài tập nếu còn thời gian
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- GV gọi 2 HS lên bảng (1 HS đọc và 1 HS ghi)
- GV yêu cầu HS trao đổi vở để kiểm tra chéo
- GV yêu cầu HS đọc lại các số thập phân vừa viết
- Củng cố cách viết các số TP
- GV yêu cầu HS tự giải toán
- GV gọi 1 HS lên bảng, 
- GV yêu cầu 1 HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm
Củng cố cách viết các phân số thâp phân về số thập phân
-Yêu cầu HS nêu kết quả bài 5
- Củng cố cách so sánh các số thập phân
- GV tổng kết tiết học
- Dặn HS về nhà tự ôn tập
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng
- 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi rồi tự làm bài
- 1 HS lên bảng
- cả lớp làm bài vào vở
- Nêu cách viết các số TP
1 HS lên bảng
- cả lớp theo dõi và nhận xét
- Nêu cách viết các số TP bằng nhau
- HS làm làm bài vào nháp
- 2 HS lên bảng
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi 
- HS tự làm bài vào vở 
- 2 HS lên làm trên bảng phụ 
- cả lớp theo dõi và tự chữa bài
- 1 HS khá, giỏi nêu
Toán
Tiết số: 143	 ôn tập về số thập phân (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Biết viết số thập phân và một phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
- Hoàn thành được Bài 1; Bài 2 (cột 2,3); Bài 3 (cột 3,4); Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị của giáo viên: SGK , SGV, bảng phụ,Phiếu nhỏ cho hoạt động hợp tác nhóm
Chuẩn bị của trò : SGK , vở ghi , vở bài tập,.
III.Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
3’
I. Kiểm tra bài cũ
II.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: a) 0,3 = ; 0,72 = ; 
1,5= ; 9,347 = 
b) = ; = ; = ; = 
 Bài 2:
a) 0,35 = 35%; 0,5 = 50% ; 8,75 = 875%... .
b) 45% = ; 5% = ; 625% = 
Bài 3: 
a) giờ = 0,5 giờ ; giờ = 0,75giờ ; 
phút= 0,25phút 
b) m = 3,5m ; km = 0,3km kg = 0,4kg
Bài 4:
a)4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78. ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 
 Bài 5: 0,1 < x < 0,2 
x= 0,12; 0,14; 0,16....
III- Củng cố, dặn dò
- GV thu vở chấm điểm bài tập của HS 
- GV giới thiệu bài 
- GV giao bài tập cho HS tự làm bài vào vở yc HS hoàn thành được Bài 1; Bài 2; (cột 2,3); Bài 3 (cột 3,4); Bài 4; HSKG làm cả 4 bài
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài (mỗi HS làm 1 phần)
- GV đánh giá và cho điểm 
- Củng cố cách viết số thập phân hoặc phân số dưới dạng phân số thập phân
- GV cho HS tự làm bài vào vở
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài
-Củng cố cách viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
 - GV gọi 1-2 HS lên bảng đọc bài của mình 
- Củng cố cách viết số đo đại lượng (dạng phân sô) dưới dạng số thập phân
Yêu cầu HS nêu kết quả- Củng cố cách so sánh các số thập phân
- GV tổng kết tiết học
- Dặn HS về nhà tự ôn để kiểm tra.
- Cả lớp thu vở BT
- Cả lớp làm bài vào vở- 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng, 
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
HS tự làm bài
- 2 HS lên đọc miệng kết quả của mình, cả lớp theo dõi 
- 1 HS nhận xét - 1 HS lên bảng, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn
- HS rút ra kết luận: Có thể viết rất nhiều số thập phân vào giữa hai số thập phân 0,1 và 0,2
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết số: 144	 ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
	I. Mục tiêu:Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Hoàn thành được Bài 1; Bài 2 (a); Bài 3 (a,b,c; mỗi câu một dòng)
II. Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị của giáo viên: 	Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo như phần a, b (bài 1)
Chuẩn bị của trò : SGK , vở ghi , vở bài tập,.
III.Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
 3’
I .Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1:
a) bảng đơn vị đo độ dài (bảng SGK)
b) bảng đơn vị đo khối lượng (bảng SGK)
c) trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng):
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
a) 1m = 10dm = 100 cm = 1000 mm
 1km = 1000 m ; 1kg = 1000g; 1 tấn = 1000kg
b) 1m = dam = 0,1dam ; 1m = km= 0,001km 1g = ... kg = ... kg ; 1kg = ... tấn = ... tấn
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
a) 5285m = 5km 285m = 5,285km
 1827m = 1km 827 m = 1,827 km
 2063m = 2 km 63 m = 2,063 km
 702m = 0 km 702 m = 0,702 km
b) 34dm = 3 m 4 dm = 3,4 m
 786cm = 7 m 86 cm = 7,86 m
 408cm = 4 m 8 cm = 4,08 m
c) 6258g = 6kg 258g = 6,258kg
 2065g = 2 kg 65 g = 2, 065kg
 8047kg = 8tấn 47 kg = 8,047 tấn
III- Củng cố, dặn dò
- Gọi 4 HS lên bảng làm BT tiết trước
- Nhận xét và cho điểm
- GV giới thiệu bài 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở yc HS hoàn thành được Bài 1; Bài 2; Bài 3; HSKG làm cả 3 bài
Bài 1:- GV gọi 2 HS làm trên bảng phụ (câu a và b)
- GV chữa bài
- GV yêu cầu 1 HS đọc các đơn vị đo độ dài hoặc khối lượng và trả lời câu hỏi phần c)
Bài 2: - GV cho HS tự làm bài vào vở
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng, quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng
Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài
- GV hướng dẫn HS quan sát và làm theo mẫu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV gọi 1 HS làm trên bảng phụ
- GV yêu cầu 1 HS khác nhận xét - GV chữa bài
Củng cố cách viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- GV tổng kết tiết học
- Dặn HS về nhà tự ôn tập
- 4 HS lên bảng
- cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS tự làm bài vào vở
- 2 HS lên làm trên bảng phụ 
- cả lớp theo dõi 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
- HS trao đổi đôi để tìm ra hướng giải 
- 1 HS trình bày lại hướng giải 
- HS tự làm bài vào vở
- 1 HS lên làm trên bảng phụ
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- cả lớp theo dõi và tự chữa bài
Toán
Tiết số: 145	 ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp)
I. Mục tiêu: Biết:
- Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
- Hoàn thành được Bài 1 (a); Bài 2; Bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài 3, 4
Chuẩn bị của trò : SGK , vở ghi , vở bài tập,.
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
3’
I .kiểm tra bài cũ
II bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: 
4km 382m = 4,383km ;
 2km 79m = 2,079km 
 700m = 0,700km
 b) 7m 4dm = 7,4m ; 5m 9cm = 5,09m 
 5m 75mm = 5,075m
Bài 2:
a) 2kg 350g = 2,350kg ; 
 1kg 65g = 1,065kg
b) 8 tấn760kg = 8,760 tấn ; 
2 tấn77kg = 2,77 tấn
Bài 3:
a) 0,5m = 50 cm ; b) 0,075km = 75 m;
c) 0,064kg = 64g ; d) 0,08 tấn = 80 kg.
Bài 4:
a) 3576m = 3,576 km ; 
b) 53cm = 0,53 m;
c) 5360kg = 5,360 tấn ; 
d) 657g = o,657 kg.
III- Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT tiết trước
- Nhận xét và cho điểm
- GV giới thiệu bài 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở : yc HS hoàn thành được Bài 1 (a); Bài 2; Bài 3; HSKG làm cả 3 bài
- GV gọi 2 HS làm trên bảng phụ
- Củng cố cách viết các số đo độ dài dưới dạng số TP
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV gọi 2 HS làm trên bảng phụ
củng có cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
-Củng cố mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng
- Yêu cầu HS nêu cách làm 
- Củng cố cách viết các số đo độ đai , đo KL 
- GV tổng kết tiết học
- Dặn HS về nhà tự ôn 
- 2 HS lên bảng
- cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS tự làm bài vào vở 
- 2 HS lên làm trên bảng phụ 
- 1 HS khá, giỏi nêu cách làm
- HS tự làm bài vào vở 
- 2 HS lên làm trên bảng phụ 
- nêu cách viết các số đo KL dưới dạng số TP
- 1 HS nêu cách làm
- HS tự làm bài vào vở
- cả lớp theo dõi và tự chữa bài
- HS tự làm bài vào vở
- cả lớp theo dõi và tự chữa bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ca nam.doc