Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 13 (chi tiết)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 13 (chi tiết)

Tiết 1 Chào cờ

Tiết 2 Toán:

 Tiết 61: Luyện tập chung.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

- Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 13 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần13 Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toán:
 Tiết 61: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
- Gọi HS tính : 54,3 -7,2 x 2,4
- GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Thực hành :
Bài 1: (Dành cho HS yếu) :
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
? Muốn cộng (trừ) , nhân 2 số TP ta làm thế nào ?
Bài 2: (Dành cho HS TB) :
- HS tự làm sau đó đổi vở chữa chéo cho nhau.
- Cho HS đọc các số thập phân tìm được ở kết quả
- GV kết luận. 
- Củng cố quy tắc nhân nhẩm 1 số TP với 10, 100, 1000...và nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001...
?Muốn nhân 1 số TP với 10, 100, 1000... và nhân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001...ta làm thế nào ?
Bài 3: ( Dành cho HS khá-giỏi) :
- GV hướng dẫn HS yếu cách giải.
- Củng cố kỹ năng giải toán với các số thập phân.
?Muốn nhân một số TP với 1 số TP ta làm thế nào ?
Bài 4a : - HD HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.
- Từ đó nêu nhận xét :
 (a + b) x c = a x c + a x c 
hoặc a x c + b x c = (a + b) x c.
- GV khẳng định đây là tính chất 1 tổng nhân với 1 số.
? Muốn nhân 1 tổng với 1 số ta làm thế nào ?
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm trên bảng. 
- Nhận xét.
- HS tự làm.
- 4 HS chữa bài.
- Nêu miệng cách làm. NX.
- HS tự làm sau đó đổi vở chữa chéo.
- 6 HS nêu miệng nối tiếp kết quả. HS đọc số TP .
- 2 HS trả lời.
- 1 HS giải trên bảng.
- Nhận xét.
- HS tự làm bài, chữa.
- HS nêu nhận xét về 1 tổng nhân với 1 số.
- 2 HS trả lời.
Tiết 3 Tập đọc:
 Người gác rừng tí hon.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1- Đọc đúng: truyền sang, loanh quanh, lén chạy, lửa đốt, loay hoay
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng giọng đọc diễn cảm đoạn văn.
2- Hiểu từ ngữ: rô bốt, còng tay, ngoan cố
- Hiểu nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn bài cũ , giới thiệu bài:
- Gọi HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài “Hành trình của bầy ong” .
- Bài thơ nói lên điều gì?
- GV giới thiệu bài qua tranh .
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài văn.
- Chia 3 phần cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HD HS chú ý các lời thoại.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b)Tìm hiểu bài:
 CH1: SGK.
 CH2: SGK.
 CH3: SGK.
- Nêu nội dung chính của truyện?
c)Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
 + GV y/c HS nêu những từ ngữ cần nhấn giọng?
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cặp đôi.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- NX tiết học. 
- Dặn HS luyện đọc và chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời . NX.
- Q/S tranh, lắng nghe.
-1 HS khá đọc.
- 6 HS đọc nối tiếp (2 lợt). 
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc cặp đôi.
- 1-2 HS trả lời. NX.
- 2-3 HS trả lời. NX.
- Thảo luận cặp. 
- Đại diện báo cáo. NX.
- 1 HS nêu nội dung.
- HS đọc nối tiếp (1 lợt).
- HS đọc, tìm cách đọc hay. 
- Luyện đọc diễn cảm cặp .
- 3 HS thi đọc diễn cảm .
- 1 HS đọc toàn bài.
Tiết 4 Địa lí
 Bài 13: Công nghiệp (tiếp theo).
I - mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Chỉ được trờn bản đồ sự phõn bố một số ngành cụng nghiệp của nước ta.
- Nờu được tỡnh hỡnh phõn bố của một số ngành cụng nghiệp.
- Xỏc định được trờn bản đồ vị trớ cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn trong nước.
- Biết một số điều kiện để hỡnh thành trung tõm cụng nghiệp TP Hồ Chớ Minh.
II - Đồ dùng dạy học: Bản đồ Kinh tế VN. Tranh ảnh về một số ngành CN.
III - hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
? Kể tên một số ngành CN và tiểu thủ CN của nớc ta mà em biết?
- GV chốt câu trả lời đúng. GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Phõn bố các ngành cụng nghiệp: 
-Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi mục 3-sgk.
- Yêu cầu HS chỉ trờn bản đồ nơi phõn bố của ngành cụng nghiệp.
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS dựa vào sgk và hỡnh 3 xếp cỏc ý ở cột A với cột B.
A. Ngành cụng nghiệp
 B. Phõn bố
1.Điện (nhiệt điện)
2.Điện (thuỷ điện)
3.Khai thỏc khoỏng sản.
4.Cơ khớ, dệt may, thực phẩm.
a.Ở nơi cú khoỏng sản.
b.Ở gần nơi cú than, dầu khớ.
c.Ở nơi cú nhiều lao động, nguyờn liệu, người mua hàng.
d.Ở nơi cú nhiều thỏc ghềnh.
Hoạt động 3: Cỏc trung tõm CN lớn ở nước ta.
- Yêu cầu HS làm bài tập mục 4-sgk.
- Gọi HS chỉ trờn bản đồ cỏc trung tõm CNở nước ta. 
- GV kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 
 Đỏnh dấu x trước ý đỳng:
a)Cỏc ngành CN nước ta phõn bố tập trung ở.
+Vựng nỳi và cao nguyờn.
+Vựng nỳi và trung du.
+Đồng bằng và ven biển.
b)Nhà mỏy thuỷ điện được xõy dựng ở.
+Cỏc sụng ở miền nỳi.
+Cỏc sụng ở đồng bằng.
+Tất cả cỏc sụng ở nước ta.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Giao thụng vận tải.
- 2 HS kể. NX.
- HS trỡnh bày kết quả.
- 3 HS chỉ. NX.
- 1-2 HS nối. NX.
- HS trỡnh bày. NX.
- 2-3 HS chỉ. NX.
- 2 đội tham gia chơi, mỗi đội 3 em. NX.
****************************************************************************
 Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 
Toán:
 Tiết 62: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Giải toán liên quan đến “ rút về đơn vị”.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
-Yêu cầu HS tính bằng cách thuận tiện nhất :
12,3 x 3,12 + 12,3 x 6,88.
- GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Thực hành :
Bài 1: (Dành cho HS TB - yếu) :
- GV kết luận.
- Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức , kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân.
? Muốn cộng , trừ, nhân số TP ta làm thế nào ?
?Trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn mà có cả phép cộng trừ nhân ta làm thế nào ?
Bài 2: Củng cố kỹ năng vận dụng tính chất 1 tổng 
(1 hiệu) nhân với một số để tính giá trị của biểu thức.
- GV chốt bài làm đúng.
?Muốn nhân 1 tổng (hiệu) với 1 số ta làm thế nào ?
Bài 3: (Dành cho HS khá - giỏi) :
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất :
- Khuyến khích HS giải thích tại sao lại nói: cách tính như vậy được gọi là cách tính thuận tiện.
b) Củng cố cách tính nhẩm cho HS.
Bài 4: HD HS yếu cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Tìm giá tiền của 1 m vải.
+ Số tiền phải trả để mua 6,8 m vải.
+ Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải là?
- GV chốt bài làm đúng. Củng cố 2 cách giải: rút về đơn vị và tìm tỉ số.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau
- 1 HS làm trên bảng.
- Nêu cách thực hiện. NX.
- 2 HS chữa bài, đổi vở kiểm tra, chữa chéo.
- Nêu cách làm. NX.
- 2 HS trả lời.
- 4 HS chữa bài.
- Nêu cách làm. NX.
- 2 HS phát biểu lại tính chất.
- 2 HS làm trên bảng.
- Giải thích cách làm.
- 2 HS nêu miệng kết quả.
- HS đọc bài toán. Tóm tắt.
- HS giải theo 2 cách.
- HS so sánh, nhận xét.
Tiết 2 Khoa học
 Bài 25: Nhôm.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên một số dụng cụ, máymóc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II- đồ dùng dạy học :
- Hình trang 52, 53 - SGK . Phiếu học tập.
- Sưu tầm 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
III- hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Làm việc với các thông tin,tranh ảnh.
- GV yêu cầu HS : Kể tên các đồ dùng làm bằng nhôm? 
- GV kết luận: Nhôm được dùng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật:
- Y/C HS quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó.
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ.
- GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ , có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 53 - SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập sau:
Câu 1: Hoàn thành bảng sau:
Nhôm
 Nguồn gốc
 Tính chất
Câu 2: Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
- GV kết luận. 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời. NX.
- HS nhận xét.
- HS quan sát, mô tả.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. NX.
Tiết 3 Luyện từ và câu:
 mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
- Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn bài cũ , giới thiệu bài:
- YC HS đặt câu trong đó có sử dụng QHT và nêu tác dụng của QHT dùng trong câu.
- NX cho điểm.
- GV giới thiệu bài: Nêu Y/C tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (Dành cho HS TB – yếu):
- GV gợi ý HS: chú ý các số liệu thống kê và nhận xét về các loài động vật.
- GV nhận xét chốt câu lời giải đúng. Đưa thêm ví dụ.
Bài 2:(Dành cho HS khá - giỏi): 
- GV kết luận. Đưa VD về khu bảo tồn đa dạng sinh học mà HS biết.
- Khuyến khích HS nêu thêm một số từ thuộc 2 nhóm từ.
Bài 3 :
- HD HS hiểu yêu cầu bài tập.
- GV giúp đỡ HS yếu, kém viết bài.
- Tổ chức đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn HS nhận xét và sửa sai về dùng từ, đặt câu, diễn đạt câu.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:
- Nx tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS thực hiện YC. 
- NX .
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện báo cáo- NX.
- HS nhóm 4 thảo luận.Trình bày kết quả. NX.
 ... Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Kể tên các đồ vật làm bằng nhôm?
- Nêu tính chất của nhôm?
- GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin: 
- Y/C HS kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Quan sát hình- Nhận xét:
- Y/C HS quan sát hình 4,5 trang 55- SGK và ghi vào bảng sau:
Thí nghiệm
Mô tả hiện tợng
Kết luận
1.Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội.
2.Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xit loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.
- GV nhận xét, uốn nắn .
- GV kết luận: Đá vôi có 2 tính chất:
+ Đá vôi không cứng lắm.
+ Dưới tác dụng của a - xít, đá vôi sủi bọt.
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò:
- GV yêu cầu một số HS trả lời 2 câu hỏi ở trang 55 - SGK .
?Muốn biết 1 hòn đá có phải là đá vôi hay không ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời. Nhận xét.
- 1-2 HS kể. NX.
- HS quan sát, thảo luận nhóm 6.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả. 
- Nhận xét.
- 2-3 HS trả lời. NX.
Tiết 3 Luyện từ và câu:
 Luyện tập về quan hệ từ.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Xác định được các cặp QHT trong câu và tác dụng của chúng.
- Luyện tập sử dụng các cặp QHT.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn a, b che kín. 
 Phiếu HT cho HS làm BT 2. Phiếu ghi đoạn văn b.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn bài cũ , giới thiệu bài:
- Gọi HS đọc đoạn văn viết về đề tài Bảo vệ môi trường, nêu QHT đã sử dụng trong đoạn văn cùng với tác dụng của nó.
- GV giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
 Bài1: (Dành cho HS TB- yếu):
 GV hướng dẫn HS cách gạch chân dưới cặp quan hệ từ.
- GV kết luận lời giải đúng. Mở đoạn văn trên bảng gọi 2 HS lên gạch QHT.
- Gọi HS nêu tác dụng của QHT trong 2 đoạn văn.
? QHT được dùng trong câu có tác dụng gì?
Bài2: (HS khá - giỏi):
- GV kết luận.
- Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì?
- Cho HS giải thích lí do lựa chọn đúng cặp QHT và nêu cách viết QHT liên kết 2 câu. Cho HS so sánh đoạn văn ban đầu và đoạn văn có sử dụng QHT.
? Nêu tác dụng của cặp QHT trong câu?
Bài3 (Cả lớp):
- Lưu ý HS: Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
(cần sử dụng QHT đúng lúc đúng chỗ).
- GV chốt bài làm đúng, chốt 1 số lu ý khi sử dụng QHT.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 
- NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS đọc. NX.
- 2 HS đọc Y/C.
- 2 HS lên gạch QHT. 
- HS nêu tác dụng của QHT trong câu.
- 1 HS xác định YC.
- Cặp đôi thảo luận báo cáo KQ.
- Lí giải tác dụng và cách sử dụng cặp QHT trong đoạn văn.
- Đọc Y/C. 
- HS thảo luận cặp.
- Đại diện trình bày KQ.
- HS giải thích. NX.
Tiết 4 Kể chuyện:
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1- Rèn kỹ năng nói: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Có ý thức bảo vệ MT, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
- Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
2- Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn bài cũ , giới thiệu bài:
- Hãy kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài:
- GV lưu ý HS: Chuyện em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường
- Hướng dẫn HS tìm hiểu gợi ý 1,2.
- Lưu ý HS cách kể các câu chuyện.
- Cho HS giới thiệu các câu chuyện của mình.
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV quan sát giúp nhóm kể yếu. 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- HD HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, câu chuyện hay nhất.
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò:
- NX tiết học. Dặn HS về kể lại câu chuyện.
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
- HS đọc và xác định YC SGK.
- 2 HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2- SGK.
-HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện. 
- HS kể theo cặp đôi.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện. 
- HS nhận xét.
********************************************************************
 Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2010 
Tiết 1 Toán:
Tiết 65: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 ...
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 ...
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính :
29,4 : 12; 74,78 : 15
- GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 ...
Ví dụ 1: Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện: 
 213,8 : 10
- Cho HS so sánh số bị chia 213,8 và thương 21,38.
- Khi cần tìm thương 213,8 : 10 không cần thực hiện phép tính ta có thể viết ngay thương như thế nào?
Ví dụ 2: Đặt tính và thực hiện tính: 89,13 : 100.
- HD tương tự để HS nhận xét tìm ra quy tắc chia 1 số thập phân cho 100.
? Muốn chia 1 số TP cho 10, 100, 1000 .ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (Dành cho HS TB – yếu):
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm.
?Muốn chia nhấm 1 số TP với 10, 100, 1000  ta làm thế nào?
Bài 2 : Củng cố kỹ năng chia 1 số TP cho 10 và nhân 1 số TP với 0,1.
?Muốn chia 1 số TP cho 10 ta làm thế nào?
?Muốn nhân 1 số TP với 0,1 ta làm thế nào?
Bài 3: ( HS khá - giỏi):
- GV chốt bài giải đúng.
- Củng cố kỹ năng giải toán liên quan đến chia số TP cho 10.
?Muốn chia 1 số TP cho 10 ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm trên bảng.
- Nêu cách làm. NX.
- 1 HS thực hiện trên bảng.
- 1 HS so sánh.
- 1 HS nêu. NX.
- 1 HS thực hiện trên bảng.
- 1-2 HS nêu.
- 3 HS nêu quy tắc.
- HS tự làm. Nêu kết quả nối tiếp. NX.
- 4 HS chữa bài. Nêu cách làm. NX.
- 1 HS giải trên bảng.
- Nêu cách giải. NX.
- 2 HS nêu.
Tiết 2 Đạo đức:
 Kính già, yêu trẻ ( tiết 2).
 I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết ứng xử phù hợp trong các tình huống thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Tìm hiểu về truyền thống “ Kính già, yêu trẻ” của địa phơng, của dân tộc.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Đóng vai, xử lí tình huống (BT2):
- GV chia lớp thành 3 nhóm. GV giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tình huống a.
+ Nhóm 2: Tình huống b.
+ Nhóm 3 : Tình huống c.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3 - 4 trong SGK.
- Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận theo nội dung BT3-4.
+ Nhóm 1,2: BT3.
+ Nhóm 3,4: BT4
- GV nhận xét , kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “ Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta.
- Em hãy kể những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc ta ?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 3 nhóm HS thảo luận tìm cách giải quyết,chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện 3 nhóm thể hiện.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- Nhận xét.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét.
Tiết 3 Tập làm văn:
 Luyện tập tả người.
 (Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn. 
- Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập.
II. Đồ dùng dạy học: Dàn ý, kết quả quan sát.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn bài cũ , giới thiệu bài:
- Kiểm tra dàn ý của HS tiết trước đã sửa.
- NX cho điểm.
- GV giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập:
- HD HS tìm hiểu gợi ý SGK.
- Cho một số HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn. Khuyến khích HS nêu câu mở đoạn.
- GV gợi ý HS: Tả 1 số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật.
- GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- HD HS nhận xét, sửa chữa, hoàn chỉnh đoạn văn.
(lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ).
- Cho điểm HS làm đạt yêu cầu.
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò:
- NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS đọc dàn ý.
- 2 HS đọc đề bài. Xác định y/c.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- 2-3 HS đọc và nêu câu mở đoạn. 
- HS tự viết bài.
- 5-7 HS đọc bài viết.
Tiết 4 Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
I - Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Ngày 19-12-1946, nhõn dõn ta tiến hành cuộc khỏng chiến toàn quốc.
 - Tinh thần chống Phỏp của nhõn dõn Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc khỏng chiến.
II - Đồ dùng dạy học: Tư liệu về những ngày đầu toàn quốc k/c ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng
III - hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
? Sau CM tháng 8 nớc ta phải chống chọi với những loại giặc nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bài: GV nờu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến của Hồ Chớ Minh thể hiện điều gỡ?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quõn và dõn thủ đụ Hà Nội.
+ Ổ cỏc địa phương nhdõn đó khỏng chiến với tinh thần ntn? 
+ Nờu suy nghĩ của em sau khi học bài này.
Hoạt động 2: Thống kờ sự kiện:
- GV yờu cầu HS tỡm hiểu nguyờn nhõn vỡ sao nhân dân ta phải tiến hành khỏng chiến toàn quốc: ngày 23/11/46 quõn Phỏp đỏnh chiếm Hải Phũng; ngày 18/12/46 Phỏp gởi tối hậu thư chớnh phủ ta.........
- GVHDHS quan sỏt bảng thống kờ cú nhận xột thỏi độ của Phỏp.
- GV rỳt ra kết luận.
- GV trớch đọc lời kờu gọi của Chủ tịch Hồ Chớ Minh sau đú cho HS trả lời cõu hỏi: Cõu nào là lời kờu gọi thể hiện tinh thần quyết tõm chiến đấu hi sinh vỡ độc lập dõn tộc của nhân dân ta?
Hoạt động 3: GVHD để HS hỡnh thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kh/ch thụng qua cõu hỏi:
- Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quõn và dõn thủ đụ Hà Nội thể hiện như thế nào?
- Đồng bào cả nước đó thể hiện tinh thần kh/ch ra sao?
- Vỡ sao quõn và dõn ta cú tinh thần quyết tõm như vậy?
Hoạt động 4: Sử dụng ảnh tư liệu và trớch dẫn tư liệu để HS nhận xột về tinh thần quyết tử của quõn và dõn Hà Nội.
- GV kết luận nội dung bài.
- Yờu cầu HS sưu tầm tư liệu về những ngày toàn quốc khỏng chiến ở quờ hương.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
- Dặn chuẩn bị bài sau: “Thu Đụng 1947,Việt Bắc“Mồ chụn giặc Phỏp”.
- 1 HS trả lời. NX.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- HS thảo luận trỡnh bày ý kiến của mỡnh.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13_4.doc