Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 14

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 14

Tập đọc: CHUỖI NGỌC LAM

I- Mục tiêu

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật thà.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II- Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ (sgk):.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
	 Thứ 2 ngày 30 thỏng 11 năm 2009
Tập đọc:	 CHUỖI NGỌC LAM
I- Mục tiờu
1. Đọc lưu loỏt, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phõn biệt lời cỏc nhõn vật, thể hiện đỳng tớnh cỏch từng nhõn vật: cụ bộ ngõy thơ, hồn nhiờn, chỳ Pi-e nhõn hậu, tế nhị, chị cụ bộ ngay thẳng, thật thà.
2. Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi ba nhõn vật trong truyện là những con người cú tấm lũng nhõn hậu, biết quan tõm và đem lại niềm vui cho người khỏc.
II- Đồ dựng dạy học- Tranh minh hoạ (sgk):.
III- Cỏc hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài “Trồng rừng ngập mặn” và nờu nội dung chớnh của bài.
- Nhận xột, ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm
Chủ điểm của tuần này là “Vỡ hạnh phỳc con người”
. 2. H/d luyện đọc và tỡm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
? Truyện cú những nhõn vật nào?
? Tỡm trong bài những từ ngữ khú đọc.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
? “Lễ Nụ-en” nghĩa là thế nào.
? “Giỏo đường” là tờn gọi của gỡ.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- GV đọc mẫu.
b) Tỡm hiểu bài
* Phần 1:
- Gọi 2 HS đọc phần 1.
- Y/c đọc thầm phần 1 và trả lời.
? Cụ bộ mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
? Gioan cú đủ tiền mua chuỗi ngọc khụng?
? Chi tiết nào cho biết điều đú.
? Thỏi độ của chỳ Pi-e lỳc đú thế nào?
? Đoạn một núi lờn điều gỡ.
- Luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xột.
* Phần 2:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
- Y/c HS đọc thầm phần 2, trả lời:
? Chị của cụ bộ Gioan tỡm gặp chỳ Pi-e làm gỡ?
? Vỡ sao Pi-e đó núi rằng em bộ trả giỏ rất cao để mua chuỗi ngọc?
? Chuỗi ngọc đú cú ý nghĩa gỡ đối với chỳ Pi- e?
- Thảo luận nhúm đụi (2’):
? Em nghĩ gỡ về cỏc nhõn vật trong cõu chuyện này.
GV: Ba nhõn vật trong truyện đều là những người nhõn hậu, tốt bụng. Người chị thay mẹ nuụi em từ bộ. Em gỏi yờu chị, mang hết số tiền mỡnh tiết kiệm được để mua quà tặng chị nhõn ngày lễ Nụ-en. Chỳ Pi-e tốt bụng muốn mang lại niềm vui cho 2 chị em đó gỡ mảnh giấy ghi giỏ tiền chuỗi ngọc để bộ Gioan vui vỡ mua được chuỗi ngọc. Người chị biết em mỡnh khụng thể mua nnổi chuỗi ngọc đó đi tỡm chủ tiệm hỏi, muốn trả lại mún hàng. Những con người ấy thật nhõn hậu, đỏng để chỳng ta học tập.
? Nội dung của phần 2 là gỡ?
- Luyện đọc diễn cảm phần 2 theo vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xột, khen ngợi.
? Nờu nội dung chớnh của bài?
- Gọi HS nhắc lại nội dung chớnh của bài, ghi vào vở.
3. Củng cố, dặn dũ
- Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo vai.
- Nhận xột đọc bài.
- Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”.
- 3 HS đọc và trả lời.
- Nhận xột.
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp 2 đoạn
Đ 1: Chiều hụm ấy ... yờu quý.
Đ 2: Ngày lễ Nụ-en ... tràn trề.
- Cú 3 nhõn vật: chỳ Pi-e, cụ bộ Gioan, chị cụ bộ.
- Pi-e, Nụ-en, Gioan, chuỗi ngọc lam, rạng rỡ,...
- 2 HS đọc.
- HS đọc “chỳ giải”.
- Nhà thờ.
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc.
- Tặng chị gỏi nhõn ngày lễ Nụ-en.
- Cụ bộ khụng đủ tiền để mua.
- Cụ bộ mở khăn đổ lờn bàn một nắm xu và núi đú là số tiền cụ đó đập con lợn đất.
- Trầm ngõm nhỡn cụ bộ, lỳi hỳi gừ mảnh giấy ghi giỏ tiền trờn chuỗi ngọc lam.
ý1: Cuộc đối thoại giữa chỳ Pi-e và cụ bộ Gioan
- HS phõn vai luyện đọc.
- 2 nhúm thi đọc diễn cảm theo vai,...
- 3 HS đọc.
- Để hỏi xem cú đỳng cụ bộ đó mua chuỗi ngọc ở đõy khụng? Chuỗi ngọc cú phải là ngọc thật khụng? Cụ bộ đó mua với giỏ bao nhiờu tiền?.
- Vỡ chuỗi ngọc bộ Gioan mua bằng tất cả số tiền mà em cú.
- Đõy là mún quà chỳ dành để tặng vợ chưa cưới của mỡnh, nhưng cụ ấy đó mất sau một vụ tai nạn giao thụng.
- Họ đều là những người tốt, cú tấm lũng nhõn hậu. Họ biết sống vỡ nhau, mang lại hạnh phỳc, niềm vui cho nhau.
- HS lắng nghe
ý2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cụ bộ.
- HS phõn vai luyện đọc.
- 2 nhúm thi đọc diễn cảm theo vai.
ND: Cõu chuyện ca ngợi những con người cú tấm lũng nhõn hậu, thương yờu người khỏc, biết đem lại niềm vui và hạnh phỳc cho người khỏc
- Người dẫn chuyện, Bộ Gioan, chỳ Pi-e, Chị bộ Gioan
Toỏn 	CHIA MỘT SỐ TỰ NHIấN CHO MỘT SỐ TỰ NHIấN
MÀ THƯƠNG TèM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I- Mục tiờu
- Biết chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn mà thương tỡm được là một số thập phõn và vận dụng giải toỏn cú lời văn.
II- Cỏc hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài tập.
- Nhận xột, ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d thực hiện phộp chia
a) Vớ dụ 1: GV nờu bài toỏn:
 Một cỏi sõn hỡnh vuụng cú chu vi là 27m. Hỏi cạnh của sõn dài bao nhiờu một ?
? Để biết cạnh của cỏi sõn hỡnh vuụng dài bao nhiờu một chỳng ta làm thế nào?
- Y/c HS thực hiện phộp tớnh: 27 : 4
? Ta cú thể chia tiếp khụng ? Làm thế nào để cú thể chia tiếp số dư 3 cho 4.
GV nhận xột, nờu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy ở bờn phải thương, rồi viết thờm số 0 vào bờn phải số dư(3) thành 30 rồi chia tiếp, cú thể làm như thế mói.
b) Vớ dụ 2: 
 Đặt tớnh và thực hiện tớnh: 43 : 52
? Phộp chia 43 : 5 cú thể thực hiện giống phộp chia 27 : 4 khụng? Vỡ sao?
? Hóy viết 43 thành số thập phõn mà giỏ trị khụng đổi?
Chỳng ta cú thể thực hiện phộp chia 43,0 : 52 mà kết quả khụng thay đổi
- Y/c HS đặt tớnh và tớnh: 43,0 : 52.
- Gv nhận xột kết quả
c) Quy tắc:
? Khi chia một số tự nhiờn cho một số TN mà cũn dư thỡ ta tiếp tục chia ntn?
3. Luyện tập:
Bài 1: ỏp dụng quy tắc đặt tớnh và tớnh
- Gọi HS nhận xột, nờu cỏch tớnh.
- Nhận xột, ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc đề toỏn
? Muốn biết may 6 bộ quần ỏo hết bao nhiờu một vải ta phải làm thế nào?
? Khi biết số vải may 1 bộ, làm thế nào để biết số vải may 6 bộ quần ỏo?
- Y/c HS tự làm bài.
Bài 3: HS nờu yờu cầu bài toỏn
? Làm thế nào để viết cỏc phõn số dưới dạng số thập phõn.
- Yờu cầu HS tự làm
4. Củng cố, dặn dũ
Làm vở bài tập ở nhà, làm baỡu luyện tập thờm.
- 2 HS lờn bảng làm bài.
- Nhận xột
- HS nghe và túm tắt.
- Lấy chu vi hỡnh vuụng chia cho 4
 27 : 4
- HS nờu: 27 : 4 = 6 (dư 3)
- HS nờu.
- HS thực hiện và thống nhất cỏch chia.
- HS thực hiện phộp chia theo hướng dẫn trờn
- Khụng thể thực hiện giống phộp chia trờn vỡ số chia lớn hơn số bị chia (52 > 43)
- HS viết: 43 = 43,0.
- 1 HS lờn bảng thực hiện và nờu rừ cỏch thực hiện
43,0
43 0
 140
 36
52
0,82
 - HS nờu, lớp nhận xột.
Học thuộc tại lớp.
3 HS lờn bảng làm bài .
- Cả lớp làm vở.
- Nhận xột.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Tỡm số một vải để may 1 bộ quần ỏo.
- Lấy số vải 1 bộ nhõn với 6
- 1 HS lờn bảng làm bài , cả lớp làm vở.
 Giải
 May một bộ quần ỏo hết số vải là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
 May 6 bộ quần ỏo hết số vải:
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đỏp số: 16,8 m vải
- Nhận xột, chữa bài.
- Lấy tử số chia cho mẫu số
- 1 HS lờn bảng – cả lớp làm vở.
 = 2 : 5 = 0,4 ; = 3 : 4 = 0,75 ; 
 = 18 : 5 = 3,6
- Nhận xột, chữa bài.
Đạo đức	TễN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)
I- Mục tiờu: 	 HS biết:
- Cần phải tụn trọng phụ nữ và vỡ sao cần tụn trọng phụ nữ.
- Trẻ em cú quyền được đối xử bỡnh đẳng, khụng phõn biệt trai hay gỏi.
- Thực hiện cỏc hành vi quan tõm, chăm súc, giỳp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II- Đồ dựng dạy học
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hỏt,...ca ngợi phụ nữ.
III- Cỏc hoạt động dạy học 
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu thụng tin
+ Mục tiờu: HS biết những đúng gúp của người phụ nữ VN trong gia đỡnh và ngoài xó hội
+ Cỏch tiến hành:
- Cỏc nhúm quan sỏt, giới thiệu cỏc bức tranh trong sgk.
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày.
=> Kết luận: Cỏc bức tranh chụp những người phụ nữ cho ta thấy họ khụng chỉ cú vai trũ trong gia đỡnh mà cũn gúp phần rất lớn vào cụng cuộc đấu tranh bảo vệ và xõy dựng đất nước, trờn cỏc lĩnh vực quõn sự, khoa học, thể thao, kinh tế.
? Em hóy kể cỏc cụng việc của người phụ nữ trong gia đỡnh, trong xó hội mà em biết.
? Tại sao những người phụ nữ là những người đỏng được kớnh trọng?
- HS thảo luận (3’).
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS lắng nghe
- Nội trợ, bỏc sĩ, giỏo viờn, ...
- Đảm đang cụng việc gia đỡnh và xó hội...
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk)
+ Mục tiờu: HS biết cỏc hành vi thể hiện sự ton trọng phụ nữ, sự đối xử bỡnh đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gỏi
+ Cỏch tiến hành
- HS thảo luận theo cặp (3’).
? Những việc làm nào thể hiện thỏi độ tụn trọng phụ nữ ?
- Gọi HS nờu ý kiến.
Kết luận: 
- HS thảo luận, trả lời.
- HS lần lượt trỡnh bày.
- Cỏc việc làm biểu hiện sự tụn trọng phụ nữ là: (a), (b).
- Việc làm biểu hiện thỏi độ chưa tụn trọng phụ nữ là: (c), (d).
* Hoat động 3: Bày tỏ thỏi độ (Bài tập 2).
+ Mục tiờu: HS biết đỏnh giỏ và bày tỏ thỏi độ tỏn thành với cỏc ý kiến tụn trọng phụ nữ, biết giải thớch lý do vỡ sao tỏn thành hoặc khụng tỏn thành ý kiến đú
+ Cỏch tiến hành: HS làm phiếu bài tập.
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
- GV lần lượt gắn từng ý kiến lờn bảng
GV kết luận: 
- GV chốt về quyền bỡnh đẳng của phụ nữ.
? Nờu tỏm chữ vàng mà Bỏc Hồ tặng cho phụ nữ VN. 
3. Hoạt động nối tiếp: HS đọc “Ghi nhớ”.
- Tỡm hiểu những bài văn, thơ, bài hỏt ca ngợi phụ n 
- 1 HS đọc.
- Đỏnh dấu X vào cỏc ý em cho đỳng
- Cỏc ý kiến : a, d.
 - Khụng đỳng : c, b vỡ cỏc ý kiến này thể hiện sự thiếu tụn trọng phụ nữ.
Anh hựng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
 Thứ 3 ngày 01 thỏng 12 năm 2009	 
Thể dục	ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ - TRề CHƠI: “THĂNG BẰNG.”
I. Mục tiờu: 
- Học sinh ụn tập 7 động tỏc đó học, học mới động tỏc “điều hoà” của bài thể dục phỏt triển
chung, thực hiện tương đối đỳng động tỏc. 
- Chơi trũ chơi “Thăng bằng”. Yờu cầu chơi hào hứng nhiệt tỡnh và chủ động. Biết chơi đỳng luật.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sõn trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập.
- 1 chiếc cũi, búng , kẻ sõn chơi trũ chơi.
III. Hoạt động dạy và học:
Phần
Nội dung
Thời gian
Phương phỏp
Mở đầu
- Tập hợp HS, phổ biến nội dung tiết học.
- Tập cỏc động tỏc khởi động.
- HS chạy thành vũng trũn chơi trũ chơi, khởi động cỏc khớp.
6 - 8 ph
Đội hỡnh hàng dọc
 x x x x x x x x 
*
 x x x x x x x x 
Cơ bản
* ễn 7 động tỏc đó học 
Lần 1 : ễn7 động tỏc toàn thõn theo nhịp hụ của tổ trưởng.
Lần 2 : Tập liờn hoàn 4 động tỏc theo nhịp hụ của tổ trưởng.
Lần 3: Tập liờn hoàn 3 động tỏc theo nhịp hụ của tổ trưởng.
GV theo dừi uốn nắn cho HS .
GV chỳ ý cho HS khi tập cỏc động tỏc cần cú sự phối hợp giữa tay, chõn và đầu.
* Học động tỏc điều hoà
GV nờu tờn động tỏc và làm mẫu.
Hụ nhịp chậm để học sinh tập.
Thực hiện động tỏc theo nhịp hụ của tổ trưởng
Tổ chức thi đua giữa cỏc tổ.
Tuyờn dương những HS và tổ tập tốt.
GV kiểm tra kết quả :
 Tập 1 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.
* Trũ chơi “ Thăng bằng”
- GV nờu tờn trũ chơi, giải thớch cỏch chơi và qui định chơi.
 ... Hỡnh 4c: ngúi hài, hỡnh 5 dựng để lợp nhà
+ HS tự liờn hệ để trả lời
+ Gạch ngúi được làm từ đất sột: đất trộn với 1 ớt nước, nhào thật kĩ, cho vào mỏy, ộp khuụn, phơi khụ rồi cho vào lũ nung ở nhiệt độ cao.
- HS lắng nghe.
- Mảnh ngúi sẽ vỡ thành nhiều mảnh nhỏ. Vỡ ngúi được làm từ đất sột đó được nung chớn nờn khụ và rất giũn
- HS hoạt động nhúm, làm thớ nghiệm
- Ngúi hài.
- Ngúi õm-dương.
+ Khi thả mảnh gạch ngúi vào bỏt nước ta thấy cú nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch, ngúi nổi lờn trờn mặt nước. Cú hiện tượng đú là do đất sột khụng ộp chặt, cú nhiều lỗ nhỏ, nước tràn vào cỏc lỗ nhỏ đẩy khụng khớ trong ra tạo thành cỏc bọt khớ.
+ Chứng tỏ trong gạch, ngúi cú nhiều lỗ nhỏ 
- Đó làm ở bài “Khụng khớ cú ở quanh ta” trong chương trỡnh khoa học lớp 4
+ Gạch, ngúi giũn, dễ vỡ
- HS nờu ,lớp nhận xột, bổ sung.
- HS lắng nghe
Kỉ thuật: CẮT, KHÂU, THấU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I - Mục tiờu: Như tiết 2
II - Đồ dựng dạy học
- Một số sản phẩm khõu, thờu đó học.
- Tranh ảnh của cỏc bài đó học.
III. Hoạt động dạy – học: 
* Hoạt động 3. HS thảo luận nhúm để chọn sản phẩm thực hành
- GV nờu mục đớch, yờu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khõu, thờu, nấu ăn đó học.
+ Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhúm sẽ hoàn thành một sản phẩm. Cỏc em cú thể tự chế biến những mún ăn theo nội dung đó học hoặc cỏc em cú thể chế biến mún ăn mà cỏc em đó học được ở gia đỡnh, bạn bố hoặc xem hướng dẫn trờn cỏc chương trỡnh truyền hỡnh, đọc sỏch. 
+ Cũn nếu là sản phẩm về khõu, thờu, mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm (đo, cắt vải và khõu thành sản phẩm. Cú thể đớnh khuy hoặc thờu trang trớ sản phẩm).
 * Hoạt động 4 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyờn liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- Phõn chia vị trớ cho cỏc nhúm thực hành.
- HS thực hành nội dung tự chọn. 
GV đến từng nhúm quan sỏt HS thực hành, hướng dẫn thờm nếu HS cũn lỳng tỳng.
* Hoạt động 4. Đỏnh giỏ kết quả thực hành và trỡnh bày sản phẩm
- Tổ chức cho cỏc nhúm đỏnh giỏ chộo theo gợi ý đỏnh giỏ trong SGK .
- HS bỏo cỏo kết quả đỏnh giỏ.
- Trỡnh bày sản phẩm đó hoàn thành
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả thực hành của cỏc nhúm, cỏ nhõn.
- GV chẩm điểm cỏc sản phẩm đó hoàn thành.
- Tuyờn dương những cỏ nhõn học tớch cực cú sản phẩm hoàn chỉnh 
IV. Nhận xột – dặn dũ
- Nhận xột ý thức và kết quả thực hành của HS.
	- Chuẩn bị cho tiết sau. 
Thứ 6 ngày 04 thỏng 12 năm 2009
Tập làm văn:	LUYỆN TẬP LÀM BIấN BẢN CUỘC HỌP
 I. Mục tiờu
- Thực hành viết biờn bản một cuộc họp : đỳng nội dung , hỡnh thức 
 II. Đồ dựng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn nội dung biờn bản và gợi ý 
 III. Cỏc hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là biờn bản ? biờn bản thường cú nội dung nào?
- GV nhận xột
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài : Bài học hụm nay chỳng ta cựng thực hành viết biờn bản về một cuộc họp tổ, hoặc lớp em
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV nờu cỏc cõu hỏi gợi ý để HS định hướng bài của mỡnh
+ Em chọn cuộc họp nào, cuộc họp bàn về việc gỡ?
+ Cuộc họp diễn ra ở đõu, vào lỳc nào?
+ Cuộc họp cú những ai tham dự
+ Ai điều hành cuộc họp?
+ Những ai núi trong cuộc họp, núi điều gỡ?
+ Kết luận cuộc họp như thế nào?
- Yờu cầu HS làm theo nhúm
- Gọi từng nhúm đọc biờn bản 
- Nhận xột cho điểm từng nhúm
 3. Củng cố - dặn dũ 
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành biờn bản 
ghi lại kết quả quan sỏt hoạt động của một người mà em yờu mến.
- 2 HS nối tiếp trả lời
- 1 HS đọc đề
- HS trả lời theo gợi ý của GV
VD: Cuộc họp bàn về việc chuẩn bị chào mừng ngày 20 – 11
...........
- Cuộc họp diến ra vào lỳc .... tại phũng học
- Cuộc họp cú 29 thành viờn trong lớp, GVCN
- Bạn lớp trưởng điều hành
- Nờu cỏc ý kiến của cỏc thành viờn trong lớp.
- Cỏc thành viờn trong lớp thống nhất cỏc ý kiến đưa ra và nhất trớ thực hiện
- HS làm việc theo nhúm
- Cỏc nhúm lần lượt đọc biờn bản
Toỏn:	CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiờu: 	 Giỳp học sinh
- Áp dụng quy tắc chia một số TN cho một số TP để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
II. Hoạt động dạy học:
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn thực hiện chia một số TP cho một số TP
a/ Vớ dụ: Hỡnh thành phộp tớnh
GV nờu VD: Một thanh sắt dài 6,2 dm cõn nặng 23,56 kg. Hỏi 1dm của thanh sắt đú cõn nặng bao nhiờu kg?
? Làm thế nào để biết 1dm thanh sắt đú nặng bao nhiờu kg?
- Yờu cầu HS đọc phộp tớnh
- Như vậy để biết được cõn nặng của 1dm thanh sắt ta phải thực hiện phộp chia :
 23,56 : 6,2 = ?
? Khi nhõn cả số bị chia và số chia với cựng 1 số TN khỏc 0 thỡ thương của chỳng cú thay đổi khụng?
ỏp dụng tớnh chất trờn để tỡm kết quả của phộp chia : 23,56 : 6,2
? Vậy 23,56 : 6,2 = ? 
* Giới thiệu kĩ thuật tớnh
- GV hướng dẫn cỏch chia như SGK
- Yờu cầu HS đặt tớnh và thực hiện lại phộp tớnh.
b/ VDụ 2: Thực hiện phộp tớnh
 82,55 : 1,27 = ?
- Gọi HS trỡnh bày cỏch tớnh của mỡnh
- Nhận xột, bổ sung
c/ Quy tắc chia.
? Em hóy nờu lại cỏch chia một số TP cho một số TP?
 GV nhận xột, cho HS đọc quy tắc trong SGK
3. Luyện tập.
Bài 1: - Yờu cầu HS đọc bài
- Tự làm bài vào vở
- Nhận xột cho điểm
Bài 2:
Gọi HS đọc đề toỏn, túm tắt đề
? Muốn biết 8l dầu hoả nặng bao nhiờu kg ta làm ntn?
 Túm tắt:
 4,5l dầu nặng : 3,42 kg
 8l dầu : ? kg
Bài 3: Gọi HS đọc đề, túm tắt đề
- HS tự làm bài
Túm tắt
May 1 bộ quần ỏo : 2,8 m vải
 Cú : 429,5 m thỡ may được nhiều nhất bao nhiờu bộ quần ỏo ?
4. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- Về nhà hoàn thành bài luyện tập thờm
- HS lắng nghe và túm tắt bài toỏn
- Lấy cõn nặng của cả thanh sắt chia cho độ dài của cả thanh sắt.
- HS nờu phộp tớnh: 23,56 : 6,2
- Đõy là phộp chia một số TP cho một số TP
- Khụng thay đổi.
- Cả lớp thực hiện
23,56:6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x10)
 = 235,6 : 62 = 3,8
Hay:
23,56 : 6,2 = (23,56 x 100) : (6,2 x 100)
 = 2356 : 620 
 = 3,8
- HS nờu 23,56 : 6,2 = 3,8
- HS theo dừi cỏch chia
- HS làm vào nhỏp
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào nhỏp
- HS nờu
- 2 HS trỡnh bày trước lớp
- 3 HS đọc nối tiếp quy tắc trong SGK
- 4 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở BT
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm
- HS tự làm vào vở
Giải
 1 lớt dầu hoả cõn nặng:
 3,42 : 4,5 = 0,76(kg)
 8 lớt dầu hoả cõn nặng:
 0,76 x 8 = 6,08( kg)
Đỏp số: 6,08 kg
- 1 HS đọc đề toỏn
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở BT
 Giải
Ta cú 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy may được nhiều nhất 153 bộ quần ỏo cũn dư 1,1 m vải
 Đỏp số: May được 153 bộ 
 thừa 1,1 m
Khoa học:	XI MĂNG
I. Mục tiờu: Giỳp HS
- Nờu được cụng dụng của xi măng
- Nờu được tớnh chất của xi măng
- Biết được cỏc vật liệu được dựng để sản xuất xi măng.
II. Đồ dựng dạy học:
- Hỡnh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: ? Kể tờn những đồ gốm mà em biết?
? Hóy nờu tớnh chất của gạch ngúi?
B. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Cụng dụng của xi măng
Yờu cầu HS thảo luận nhúm, trả lời cõu hỏi.
? Xi măng được dựng để làm gỡ?
? Kể tờn một số nhà mỏy xi măng ở nước ta mà em biết?
- Cho HS quan sỏt hỡnh minh hoạ SGK và giới thiệu: Nước ta cú nhiều nỳi đỏ vụi. Những khu vực gần nỳi đỏ vụi thường được xõy dựng nhiều nhà mỏy xi măng như Ninh Bỡnh, Hà Giang, Hải Phũng, Hà Nam ...Đõy là xi măng chưa được đúng bao (H1b) và được đúng bao (H1a). Xi măng được làm từ vật liệu gỡ? Chỳng cú tớnh chất gỡ? chỳng ta cựng tỡm hiểu.
- HS thực hiện theo yờu cầu của GV
+ Xi măng được dựng để xõy nhà, xzõy cỏc cụng trỡnh lớn, đắp bồn hoa, gắn đỏ tạo thành cỏc cảnh đẹp, làm ngúi lợp, bốo xi măng...
+ Nhà mỏy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hà Giang, Hoàng Mai, Nghi Sơn...
- HS quan sỏt, lắng nghe
* Hoạt động 2: 	Tớnh chất của xi măng cụng dụng của bờ tụng
- GV tổ chức trũ chơi “Tỡm hiểu kiến thức khoa học”.
- Cỏch tiến hành:
+ HS hoạt động theo tổ
+ Đọc thụng tin trong SGK
+ Dựa vào thụng tin để hỏi đỏp về tớnh chất và cụng dụng của xi măng.
? Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
? Xi măng cú tớnh chất gỡ?
? Xi măng được dựng để làm gỡ?
 /Vữa xi măng do nguyờn liệu nào tạo thành? 
? Vữa xi măng cú tớnh chất gỡ?
?
 Vữa xi măng dựng để làm gỡ?
? Bờ tụng do cỏc nguyờn liệu nào tạo thành?
? Bờ tụng cú ứng dụng gỡ?
? Bờ tụng cốt thộp là gỡ?
? Bờ tụng cốt thộp dựng để làm gỡ?
? Cần lưu ý điều gỡ khi sử dụng vữa xi măng?
? Cần phải bảo quản vữa xi măng như thế nào? Tại sao?
- Nhận xột, tổng kết cuộc thi
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh đọc thụng tin và thảo luận cỏc cõu hỏi trang 59 SGK.
- Trỡnh bày kết quả thảo luận
- Xi măng được làm từ đất sột, đỏ vụi và một số chất khỏc.
- Xi măng là dạng bột mịn, màu xỏm xanh hoặc nõu đất, cú loại xi măng trắng. Khi trộn với nước, xi măng khụng tan mà trở nờn dẻo, rất nhanh khụ. Khi khụ kết thành tảng cứng như đỏ.
- Xi măng thường được dựng để xõy dựng, làm ngúi lợp fibrụximăng....
- Vữa xi măng là hỗn hợp: xi măng, cỏt, nước trộn đều với nhau.
- Vữa xi măng cú dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngúi, nhanh khụ. Khi khụ trở nờn cứng, khụng bị rạn nứt, khụng thấm nước.
- Vữa xi măng thường dựng để xõy nhà, trỏt tường, trỏt cỏc bể nước...
- Bờ tụng là hỗn hợp: xi măng, cỏt, nước, sỏi(hoặc đỏ) trộn đều vào với nhau.
- Bờ tụng là hỗn hợp chịu nộn, được dựng để lỏt đường, đổ trần, múng nhà...
- Bờ tụng cốt thộp là hỗn hợp: xi măng, cỏt, sỏi, nước trộn đều rồi đổ vào cỏc khuụn cú cốt thộp.
- Bờ tụng cốt thộp dựng để xõy nhà cao tầng, cầu, đập nước, cỏc cụng trỡnh cụng cộng...
- Vữa xi măng trộn xong phải sử dụng ngay, khụng để lõu vỡ khi khụ vữa xi măng trở nờn cứng, khụng tan, khụng thấm nước.
- Cần phải để cỏc bao xi măng cẩn thận nơi khụ rỏo, thoỏng khớ, bao xi măng dựng chưa hết phải buộc chặt. Vỡ xi măng là dạng bột cú thể gõy bụi bẩn, khi gặp nước hay khụng khớ ẩm sẽ kết tảng, cứng như đỏ.
* Hoạt động 3 : 	Hoạt động kết thỳc
Kết luận: Người ta nung đất sột, đỏ vụi và một số chất khỏc ở nhiệt độ cao rồi nghiền nhỏ thành bột mịn. Đú là xi măng. Xi măng khi trộn với nước thỡ khụng tan mà trở nờn dẻo, nhanh khụ, kết thành tảng, cứng như đỏ nờn nú là vật liệu khụng thể thiếu để sản xuất ra vữa xi măng, Bờ tụng, bờ tụng cốt thộp...Cỏc sản phẩm xi măng được sử dụng trong xõy dựng từ những cụng trỡnh đơn giản đến những cụng trỡnh phức tạp như nhà cao tầng, cầu, đường, cỏc cụng trỡnh thuỷ điện. Xi măng rất cần thiết cho xõy dựng. Ở nước ta cú rất nhiều nhà mỏy xi măng lớn, cụng nghệ hiện đại, đỏp ứng nhu cầu thực tiễn đời sống.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Ghi nhớ cỏc thụng tin về xi măng và chuẩn bị trước bài thuỷ tinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 14(2).doc