Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 28

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 28

 ÔN TẬP TIẾT 1

I /MỤC TIÊU :

- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.

II /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 *Hđ1: Giới thiêu bài

 *Hđ2: Học sinh đọc thuộc lòng và diễn cảm một số bài đã học ở kì 2

 *Hđ3: Làm bài tập

 Bài tập 1:

 - HS đọc y/c bài tập.

 - HS quan sát bảng thống kê, tìm VD minh họa các kiểu câu.

 - HS làm bài và trình bày kết quả.

 - GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng.

 VD:

 * Câu đơn: Trên cành cây,chim hót líu lo.

 * Câu ghép không dùng từ nối: Mây bay,gió thổi.

 * Câu ghép dùng quan hệ từ: Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ.

 * Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: Trời chưa sáng mẹ em đã đi làm

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ 2 ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 Tiếng việt
 ôn tập tiết 1
I /Mục tiêu :
- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết. 
II /Hoạt động dạy học :
 *Hđ1: Giới thiêu bài 
 *Hđ2: Học sinh đọc thuộc lòng và diễn cảm một số bài đã học ở kì 2 
 *Hđ3: Làm bài tập
 Bài tập 1:
	- HS đọc y/c bài tập.
	- HS quan sát bảng thống kê, tìm VD minh họa các kiểu câu.
	- HS làm bài và trình bày kết quả.
	- GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng.
 VD: 
	* Câu đơn: Trên cành cây,chim hót líu lo.
	* Câu ghép không dùng từ nối: Mây bay,gió thổi.
	* Câu ghép dùng quan hệ từ: Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ.
	* Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: Trời chưa sáng mẹ em đã đi làm 
 Iii /Củng cố, dặn dò 
	Nhận xét giờ học
Tiết 2
Mĩ thuật
gv chuyên trách 
Tiết 3 Toán
 T136: luyện tập chung
I /Mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quảng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian. 
Ii /Hoạt động dạy học :
A-Bài cũ:
	- HS nêu cách tính vận tốc, quảng đường, thời gian của chuyến động.
	- HS viết công thức tính v, s, t.
B-Bài mới:
*HĐ 1: giới thiệu bài
 *HĐ 2: Chữa bài
	Bài 1:
	* Cách 1: - HS đọc đề bài.
 - Đề bài yêu cầu gì?
 - Muốn biết ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta phải biết điều gì?
	*Cách 2: - Thời gian đi của xe máy gấp mấy lần thời gian đi của ô tô?
	- Vận tốc của ô tô gấp mấy lần vận tốc xe máy?
	- Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian khi chuyển động trên cùng một quảng đường?
	Lưu ý: Trên cùng một quảng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
Bài 2:
	- Bài toán thuộc dạng nào? Cần sử dụng công thức nào?
	- Đơn vị vận tốc cần tìm là gì?
	- Vận tốc của xe máy là 37,5 km/giờ cho ta biết điều gì?
Bài 3, 4: Tương tự hai bài trên.
 Iii /Củng cố,dặn dò
	- Ta thực hiện bước đổi đơn vị khi nào?
	- Cần chú ý gì khi đổi đơn vị?
	- HS hoàn thành bài tập. 
Tiết 4
Khoa học
Sự sinh sản của động vật
I /Mục tiêu : 
 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 
ii/ phương tiện
 	 - HS chuẩn bị tranh ảnh về các loại động vật khác nhau.
Iii /Hoạt động dạy học : 
a.Bài cũ
	- Đọc thuộc mục bạn cần biết trang 111.
	- Chồi thường mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ?
	- Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới?
b.Khởi động
 *Hđ1 Sự sinh sản của động vật.
	- HS đọc mục bạn cần biết trang 112,SGK.
	- Đa số động vật đợc chia thành mấy giống?
	- Đó là những giống nào?
	- Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt đợc giống đực và giống cái?
	- Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
	- Hợp tử phát triển thành gì?
	- Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
- Động vật có những cách sinh sản nào?
 *Hđ2: Các cách sinh sản của động vật.
	- Động vật sinh sản bằng cách nào?
	- HS thảo luận nhóm 4 tìm ra các ssộng vật đẻ trứng và đẻ con, điền vào bảng nhóm:
Tên động vật đẻ trứng
Tên con vật đẻ con
Gà, chim, rắn, vịt, rùa, sâu ngỗng, chim, đại bàng...
Chuột, cá heovoi, khỉ, dơi, voi, hổ, lợn, ngựa, trâu, bò....
*Hđ3: Họa sĩ tí hon.
	- HS vẽ tranh theo đề tài về những con vật mà các em yêu thích.
	- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
	- GV chấm điểm cho những HS vẽ đẹp.	 
Iii/Củng cố, dặn dò
 Nhận xét giờ học
Buổi chiều:
Tiết 1
 Tiếng Anh
gv chuyên trách 
Tiết 2 Luyện Tiếng Việt :
 THỰC HÀNH TIẾT 2 TUẦN 28 
I /Mục tiêu :
	- Giúp HS ụn lại văn kể chuyện 
	- HS kể được một cõu chuyện về một trũ chơi em rất thớch hoặc kể lại cõu chuyện: Đỏnh Tam Cỳc theo lời của người Chị. 
III-Hoạt động dạy học:
 *Hđ1: Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
 *HĐ 2: Ôn tập cấu tạo bài văn kể chuyện.
	 - HS nhắc lại cấu tạo bài văn kể chuyện.
	 - GV ghi lên bảng.
 - HS đọc lại.
 *HĐ3 : HS làm bài 1, 2 trang 70, vỡ bài tập thực hành.
	 - HS đọc đề bài.
	 - Nêu yêu cầu của đề bài.
	 - HS tự làm bài.
	 - Một vài em trình bày bài văn.
 - Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm. 
IV-Củng cố, dặn dò:
	 - Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Tiết 3
Lịch sử
 Tiến vào dinh độc lập 
i/Mục tiêu : 
	- Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
	- Ngày 26-4 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
	- Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. 
Ii /Phương tiện :
	- Bản đồ hành chính VN.
	- Hình minh họa trong SGK.	 
Iii /Hoạt động dạy học :
a.Bài cũ
	- Hiệp điịnh Pa-ri về VN được kí kết vào thời gian nào ? ở đâu?
	- Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri?
	- Hãy nêu những nội dung cơ bản của hiệp đinh Pa- ri?
	- Nêu ý nghĩa của hiệp định Pa- ri đối với lịch sử dân tộc ta?
	- Ngày 30-4 là ngày lễ kỉ niệm gì của đất nước ta?
b.Bài mới
 *Hđ1 Giới thiệu bài – GV nêu nhiệm vụ 
 *Hđ2: Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
	- Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định pa- ri?
- GV chỉ vào bản đồ VN và giới thiệu cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. 
 *Hđ3 : Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến công vào dinh độc lập.
	- HS thảo luận theo nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau:
	+ Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tấn công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
	+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
	+ Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng?
	+ Sự kiện quân ta tiến vào dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
	+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
	- HS trả lời, các nhóm khác bổ sung, GV nhận xét.
*Hđ3: ý nghĩa của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
	- Là một chiến công hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta.
- đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, đất nước ta thống nhất. 
Iii /Củng cố, dặn dò 
	 - HS phát biểu suy nghĩ về sự kiện lịch sử ngày 30-4-1975.
 - GV nhận xẽt tiết học, HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 22 tháng 3 năm 2011 
 Tiết 1
 Tiếng Anh
gv chuyên trách 
Tiết 2
Toán
T137: luyện tập chung 
 I /Mục tiêu : 
 	- Tiếp tục rèn kĩ năng tính vận tốc, quảng đường, thời gian.
 	- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
Ii /Hoạt động dạy học :
a.Bài cũ
	 - Gọi 2 HS chữa bài 3, 4 trong SGK.
 - GV nhận xét, cho điểm
b.Bài mới:
 *Hđ1: Giới thiệu bài:
 *Hđ2; Hướng dẫn HS làm bài.
 Bài toán 1:
	- Gọi HS đọc đề bài.
	- Gạch 1 gạch dưới y/c đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài y/c, tóm tắt bài toán.
	- GV gắn bảng phụ vẽ tóm tắt bài toán lên bảng.
	Hỏi:
	- Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
	- Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế nào?
	- Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng quảng đường ô tô và xe máy đã đi được là bao nhiêu?
	- Sau một giờ, cả ô tô và xe máy đi được quảng đường là bao nhiêu?
	- Muốn tính thời gian để ô tô và xe máy đi hết quảng đường ta làm thế nào?
	- HS làm bài trên bảng, HS khác nhận xét.
	Lưu ý: Khi giải bài toán này ta có thể tính gộp, lấy quảng đường chia cho tổng vận tốc của hai chuyển động.
	* Gọi quảng đường là S, vận tốc của hai chuyển động lần lượt là v1 và v2; Thời gian cùng chuyển động ngược chiều là t. Thời gian gặp nhau của hai chuyển động ngược chiều và cùng một lúc là: t = s : (v1 + v2)
 *HĐ 2: HS làm bài tập.
 *HĐ 3: HS chữa bài	 
Iii /Củng cố, dặn dò
	- Muốn tính thời gian của hai chuyển động ngược chiều và cùng lúc ta làm thế nào?
	- HS hoàn thành bài tập trong SGK.
Tiết 2 
Tiếng việt
 ôn tập tiết 2 
I /Mục tiêu :
 	- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ.
	- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của bài tập 2.
Ii /Hoạt động dạy học : 
 *Hđ1: Giới thiệu bài
 *Hđ2: HS làm bài tập.
	- Một HS đọc bài tập,cả lớp đọc thầm theo.
	- Một HS nêu yêu cầu bài tập.
	- HS làm bài và trình bày kết quả.
	- GV nhận xét và chốt lại những câu đúng
	Kết luận :
	a...nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy, chúng rất quan trọng
	b... thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng, sẽ không chính xác, sẽ không hoạt động
	c. Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người 
Iii /Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học 
Tiết 4
Tiếng việt
ôn tập tiết 3 
I /Mục tiêu :
 	- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ.
	- Tìm được câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn.
Ii /Hoạt động dạy học : 
*Hđ1: Giới thiệu bài - nêu mục đích yêu cầu giờ học 
*Hđ2 : Làm bài tập.
*Hđ3: Chữa bài.
-Từ ngữ nào trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương?
-Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
-Tìm các câu ghép trong bài văn;xác định chủ ngữ,vị ngữ trong từng vế câu.
-Tìm các từ ngữ được lặp lại,được thay thế có tác dụng liên két câu trong bài văn.
-Tìm từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu?
 Ví dụ: "Mảnh đất cộc cằn thay cho làng quê tôi"
 "Mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương"
Iii /Củng cố,dặn dò
 	-GV nhận xét tiết học.
	-Về nhà chuẩn bị bài cho tiết ôn tập tiếp theo.
Buổi chiều
Tiết 1 Địa lý
Châu mĩ(t)
 I /Mục tiêu : 
 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế Châu Mĩ.
 + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư
 + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung Và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
 - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều nghành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
 - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.
 - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Mĩ.
II-Đồ dùng:
	- Bản đồ thế giới.
	- Hình minh họa trong SGK	 
Iii /Hoạt động dạy học :
 a.Khởi động
 - Em hãy tìm và chỉ vị trí của châu Mĩ trên quả địa cầu.
	 ... iết lại. 
Thứ 5 ngày 24 tháng 3 năm 2011
Tiết 1
Tiếng việt
Ôn tập tiết 6 
I-Mục tiêu:
 	- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ.
 	- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu văn trong những ví dụ đã cho.
II-Hoạt động dạy học:
*Hđ1 :Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
*Hđ2: Làm bài tập.
*Hđ3: Chữa bài: 
Từ cần điền là nhưng: nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
Từ cần điền là chúng: Chúng ở câu 2 thay thế cho từ lũ trẻ ở câu 1.
Các từ ngữ lần lượt cần điền là: nắng, chị, nắng, chị, chị.
	-nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
	-chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
	- Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
III-Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	 - Chuẩn bị làm tiết kiểm tra viết.
 Tiết 2
 Âm nhac
 GV CHUYÊN trách dạy
Tiết 3
 	Toán
T139: ôn tập về số tự nhiên
 I /Mục tiêu Giúp HS: 
	-Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9.	 
Ii /Hoạt động dạy học :
 *Hđ1: Ôn tập khái niệm số tự nhiên, cách đọc, viết số tự nhiên.
Bài 1:
	- HS đọc y/c đề bài.
	- Gọi HS đọc lần lượt các số.
	- Cả lớp nhận xét cách đọc.
	- Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên.
	- Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết? 
*Hđ2 Ôn tập tính chất chẵn lẽ và quan hệ thứ tự trong tập số tự nhiên.
 Bài 2:
	 - HS hoàn thành bài tập.
	 - Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì?
	 - Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì?
	- Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì?
Bài 3:
	- Khi so sánh các số tự nhiên ta dựa vào đâu?
	 - HS nhận xét bài làm của bạn 
*Hđ 3: Ôn tập dấu hiệu chia hết trên tập hợp số tự nhiên.
 iii/Củng cố, dặn dò 
 - Ôn cách đọc viết, so sánh số tự nhiên và các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên.
Tiết 4 Tiếng Việt
 ôn tập tiết 7
I-Mục tiêu:
	 - HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ.
 	- Dựa vào nội dung bài,biết chọn ý đúng cho các câu trả lời. 
 II-Hoạt động dạy học:
 *HĐ 1:Giới thiệu bài.
 *HĐ 2: Thực hành
	 - HS đọc bài văn, đọc chú thích.
	 - HS làm bài và trình bày bài làm.
	 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng
	 1/ Tên bài văn: Mùa thu ở làng quê.
	 2/ Tác giả cảm nhận mùa thu bằng thị giác, thính giác và khứu giác.
	 3/ Chỉ những hồ nước.
	 4/ Vì những hồ nước...
	 5/ Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.
	 6/ Xanh mướt, xanh lơ.
	 7/ Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
	 8/ Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.
	 9/ Một câu. Đó là câu”chúng không còn...trái đất”
	 10/ Bằng cách lặp từ ngữ: Từ lặp lại là từ: Không gian. 	 
 III-Củng cố, dặn dò:
	 - GV nhận xét tiết học.
	 - HS về nhà xem lại bài.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện toỏn
 THỰC HÀNH TIẾT 1 TUẦN 28
I. MỤC TIấU:
	- Giỳp HS cũng cố lại dạng toỏn tỡm vận tốc, quóng đường, thời gian trong toỏn chuyển động.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	* HS đọc Y/C bài: 1, 2, 3, 4 trang 72, 73.
	- GV gợi ý: 
- Bài 1: Tỡm tổng vận tốc của 2 ụ tụ.
	- Bài 2: Đổi đơn vị đo 1 phỳt 40 giõy = 100 giõy
	- Bài 3: - Tớnh thời gian anh Hiệp đi được quảng đường 18 km.
	 - Quóng đường anh Tựng đi được.
	- Bài 4: Lõy vận tốc thực của Thuyền mỏy trừ đi vận tốc của dũng nước.
	* HS làm bài - GV theo giỏi, hướng dẫn.
	- HS chữa bài, GV nhận xột.
III. TỔNG KẾT GIỜ HỌC:
	- GV nhận xột giờ học.
Tiết 2: Đạo đức
em tìm hiểu về liên hợp quốc (T1)
i. mục tiêu
Học xong bài này HS có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
ii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
HĐ1. Tìm hiểu thông tin.
- HS đọc các thông tin trang 40 – 41 và hỏi:
Ngoài những thông tin trong SGK đưa ra em còn biết gì thêm về tổ chức Liên Hợp Quốc ?
- HS nêu những điều các em biết về Liên Hợp Quốc .
- GV giới thiệu thêm với HS một số tranh ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nước, ở Việt Nam và địa phương. Sau đó cho HS thảo luận hai câu hỏi ở trang 41 SGK.
- GV kết luận: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc .
HĐ2. Bày tỏ thái độ ( BT 1. SGK)
 Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT 1.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận : ý kiến c, d là đúng; ý kiến a, b, đ là sai.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
III. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học./. 
Tiết 3
 Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng (t2)
I-Mục tiêu: HS cần phải:
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
	- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn tính cẩn thận.
II-Đồ dùng: 
	- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
II-Hoạt động dạy học:
*Hđ 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a)Chọn chi tiết.
	- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK.
	-GV kiểm tra HS chọn chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận.
	- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng.
	- HS thực hành lắp và GV theo dõi uốn nắn cho những em còn lắp chưa đúng quy trình.
c)Lắp ráp máy bay trực thăng
*Hđ 4:Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
IV-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
Thứ 6, ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tiết 1
 Thể dục
 GV CHUYÊN trách dạy
Tiết 2
 Tiếng việt
 Ôn TẬP tiết 8 
I-Mục tiêu:
	-Viết đúng nội dung đề bài yêu cầu. Kết cấu bài đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
	-Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
II-Hoạt động dạy học:
*Hđ 1: Hướng dẫn HS làm bài.
	- GV viết đề bài lên bảng.
	- GV nhắc HS cách trình bày bài, dùng từ đặt câu.
*Hđ 2: HS làm bài.
	- GV theo dõi HS làm bài.
	- Thu bài.
III-Củng cố, dặn dò:
	 - GV nhận xét tiết học.
Tiết 3
 Toán
T140: Ôn tập về phân số
I-Mục tiêu: Giúp HS 
	- Biết xác định phân số bằng trực giác, biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
II-Hoạt động dạy học.
*Hđ 1: Ôn tập -Thực hành đọc,viết phân số.
	- GV treo tranh vẽ ,yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
	- Phân số gồm mấy phần? là những phần nào?
	- Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? tử số cho biết gì?
	- Hỗn số gồm mấy phần? là những phần nào?
	- Phân số kèm theo trong hỗn số cần thỏa mãn điều kiện gì?
	- Nêu cách đọc hỗn số? cho VD?
*Hđ 2: Ôn tập: Tính chất bằng nhau của phân số.
	Bài 2:
	- HS đọc y/c bài tập.
	- Rút gọn phân số là làm gì?
	- Sử dụng tính chất nào để có thể rút gọn phân số?
	- HS làm và chữa bài.
	- Trong các phân số đã rút gọn, hãy chỉ ra phân số tối giản.
	- Phân số tối giản có đặc điểm gì?
	Bài 3: 
	- HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
	- HS làm và chữa bài.
*Hđ 3: Ôn tập quy tắc so sánh hai phân số.
	- Có mấy quy tắc so sánh hai phân số?
	- HS tự làm và giải thích cách làm.
III-Củng cố ,dặn dò:
	- Ôn đọc, viết, so sánh, rút gọn,quy đồng mẫu số các phân số.
	- Hoàn thành bài tập trong SGK
Tiết 4
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
i- Mục tiêu :
 - Đánh giá hoạt động tuần 28 
 - Triển khai kế hoạch tuần 29 
Ii - Hoạt động dạy học :
 *HĐ1 :Lớp trởng nhận xét lớp về các mặt u và tồn tại trong tuần qua
 + Nề nếp sinh hoạt 15 phút
 + ý thức tự quản
 + Vệ sinh lớp khu vực
 + Nề nếp học tập
 - Tổ trưởng nhận xét cụ thể về tổ mình
 - Lập danh sách tuyên dương, phê bình
 *HĐ2 : GV cùng học sinh lập kế họach tuần 29 
 Buổi chiều : 
Tiết 1 
 Khoa học 
 Sự sinh sản của côn trùng
I /Mục tiêu : 
	 - Viết được sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.	 
II-Đồ dùng :
 	- Bảng nhóm.
	- Hình minh họa trong SGK
Ii /Hoạt động dạy học : 
 A-Bài cũ:
 	- Đọc thuộc mục: Bạn cần biết trang 112.
	- Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết?
	- Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết?
 B-Bài mời:
 *Hđ1 Tìm hiểu về bướm cải.
	- Em biết những loài côn trùng nào?
	- Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con?
	- GV giới thiệu quá trình phát triển của bướm cải.
	- HS ghép tấm thẻ vào đúng hình minh họa từng giai đoạn của bướm cải.
	- Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải?
	- Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?	
	- Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu, cây cối?
 *Hđ2 Tìm hiểu về ruồi và gián.
	- HS hoạt động theo nhóm 4 tìm hiểu về sự sinh sản của ruồi và gián,cách diệt ruồi và gián.
	- Gián sinh sản như thế nào?
	- Ruồi sinh sản như thế nào?
	- Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau?
	- Ruồi thường đẻ trứng ở đâu?
	- Gián thường đẻ trứng ở đâu?
	- Nêu những cách diệt ruồi mà bạn biết?
	- Nêu những cách diệt gián mà bạn biết?
	- Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng? 
*Hđ3: Người họa sĩ tí hon.
 - GV cho HS vẽ tranh về vòng đời của một loài côn trùng mà em biết.
 - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm. 
 - GV nhận xét chung.	 
Iii /Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét 
Tiết 2
Tin học
GV chuyên trách dạy
Tiết 3
Hướng dẫn thực hành
 luyện viết bài: đất nước
I-Mục tiêu:HS cần phải:
-Rèn luyện chữ viết đúng và đẹp cho học sinh
-HS có kỹ năng viết chữ đúng và đẹp, trình bày khoa học 
II-Đồ dùng:
 Bài thơ : Đất nước (3 khổ thơ đầu)
III-Hoạt động dạy học:
 *Hđ1 : Giới thiệu bài – GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
 *HĐ 2: Hướng dẫn viết
-GV lưu ý những học sinh viết còn cẩu thả, hay sai cỡ chữ
-HS đọc lại bài thơ
?Nêu những vẻ đẹp được tác giả nói đến trong đoạn đầu 
?Bài thơ cho em thấy điều gì
-GV nhắc các em cách trình bày và thời gian viết
 *HĐ3 : Thực hành
 -1 em đọc lại đoạn thơ
-HS thực hành viết 3 khổ thơ đầu của bài :Đất nước
IV-Củng cố,dặn dò:
 -GV nhận xét ý thức rèn luyện của học sinh. 
 Hoạt động ngoài giờ
HOẠT ĐỘNG ĐỘI - SAO

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 28(2).doc