Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.

I. Yêu cầu:

- Luyện tập củng cố vè từ nhiều nghĩa.

- HS xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ.

- HS sử dụng từ hợp lý.

II. Hoạt động dạy học.

 

doc 7 trang Người đăng hang30 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt- Luyện từ và câu: 
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. 
I. Yêu cầu: 
- Luyện tập củng cố vè từ nhiều nghĩa.
- HS xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ.
- HS sử dụng từ hợp lý.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động giáo viên.
 Hoạt động học sinh.
A. Kiểm tra: 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? lấy ví dụ.
B. Bài mới: 1. giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1: Trong cáccau nào dưới đây, các từ sườn tai mang nghĩa gốc và trong những câu nào mang nghĩa chuyển?
a, Sườn: - Nó hích vào sườn tôi.
 - Tôi đi qua phía sườn nhà.
 - Dựa vào sườn của bản báo cáo.
b, Tai: 
 - Đó là điều tai tôi mắt thấy tai nghe.
 - Chiếc cối xay cũng có hai cái tai rất điệu.
- Đến cả cái ấm cái chén cũng có tai.
Bài 2: Với mỗi nghĩa dưới đây của từ chạy, hãy đặt câu:
a, Dời chỗ với tốc độ cao.
b, Tìm kiếm.
c, Trốn tránh.
d, Vận hành hoạt động.
e, Vận chuyển.
Bài 3: Xác định nghĩa cácc từ in đậm trong các cụm từ,câu dưới đây rồi phân các nghĩa ấy thành hai loại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
a, Lá: - Lá bàng đang đỏ ngọn cây.
 - Lá khoai anh ngỡ lá sen.
 - Lá cờ căng lên vì ngược gió.
 - Cầm lá thư này lòng hướng vô Nam..
b, Quả: - Quả dừa- đàn lợn con nằm tren cao.
 - Quả cau nho nhỏ, cái vỏ vân vân.
 - Trăng tròn như quả bóng.
 - Quả hồng như thể quả tim giữa trời.
Bài 4: Đặt 3 câu có sử dụng từ nhiều nghĩa.
*HS khá giỏi:
 Viết đoạn văn có sử dụng 3-4 từ nhiều nghĩa.
- Gọi 1 số HS đọc bài, GV nhận xét.
c. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu nội dung luyện tập.
 - GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài cá nhân.
- Nghĩa gốc.
- Nghĩa chuyển.
- Nghĩa chuyển.
- Nghĩa gốc.
- Nghĩachuyển.
- Nghĩachuyển
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nối tiếp trình bày.
Ở cử li chạy 100 mét, chi ấy luôn dẫn đầu.
Gia đình bác hoà chạy kiếm ăn từng bữa.
Nghe tin sóng thần đến mọi người chạy ...
Đồng hồ này chạy nhanh hai phút.
Mưa ào xuống,không kịp chạy các thứ...
- HS thảo luận nhóm4-3p
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
-Lá bàng, lá khoai: lá chỉ bộ phận của cây, mọc ở cành thân; có hình dẹt màu lục. Nghĩa này là nghĩa gốc.
- Lá cờ, lá thư, lá chỉ những vật cố hình tấm, mảnh nhẹ như lá. Nghĩa này là nghĩa chuyển.
- Quả dừa, quả cau chỉ bộ phận của cây do bầu nhuỵ hoa phát triển thành. Đây là nghĩa chuyển.
- Quả bóng, quả tim mang nghĩa chuyển.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 số HS đọc bài, lớp nhận xét
- 2 HS nêu.
=====Ø&×=====
Toán: 
 LUYỆN TẬP HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
 ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN.
I Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố đọc, viết số thập phân phân. Xác định hàng của số thập phân.
- Rèn tính tập trung, tính cẩn thận khi học toán.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động giáo viên.
 Hoạt động học sinh.
A. Kiểm tra:
Viết số thập phân.: . Ba đơn vị hai phần mười
Không đơnvị hai phần trăm. 
Năm trăm tám mươi hai đơn vị tám phần nghìn
B. Bài mới: 1, GTB- ghi đề. 
Bài1. Viết các số thập phân sau:
a, Bảy đơn vị, hai phần mười. 
b, Ba mươi sáu đơn vị, năm phần mười tám phần nghìn.
c, Bốn chục, bốn phần trăm.
D, Hai nghìn, hai phần nghìn.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
2,1m = ....dm; 4,54m = ...cm.
7,28m = ...cm; 6,18dm = ...cm.
Bài 3: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Đai diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
Bài 4: Xác định giá trị của các chữ số vào bảng
 số
GT số
2,157
21,57
0,2157
215,7
* HS giỏi:
Bài 3: Cho số thập phân mà ở phần nguyên là số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau, phần thập phân là số lẻ lớn nhất có hai chữ số khác nhau.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung luyện tập
- GV nhận xét tiết học.
1 HS làm bảng, lớp bảng con.
3,2.
0,02.
582.008.
- HS làm bảng con, 1HS làm bảng.
7,2.
36,508. 
40, 04
2000,002
- HS làm nháp, 1HS làm bảng
2,1m = 21dm; 4,54m = 450cm.
7,28m = 728 cm; 6,18dm = 61,8 cm.
- HS thảo luận N2- 3p
 = 43,5 = 27,65 = 0,704.
- HS làm bài cá nhân, 1số HS làm miệng.
 số
GT số
2,157
21,57
0,2157
215,7
chữ số1
 1
 10
chữ số2
2
20
 200
chữ số5
 5
chữ số7
- Số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau là:102.
- Số lẻ lớn nhất có hai chữ số là:97.
- Vậy số thập phân đó là: 102,97.
=====Ø&×=====
Toán: LUYỆN TẬP SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
-Luyện tập củng cố số thập phân bằng nhau, so sánh hai phân số.
- GD học sinh ý thức tự học.
II. Hoạt động dạy học: 
 Hoạtđộng của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra: 
Viết dưới dạng gọn hơn.
24,800; 9,570; 0,010 ; 8, 92600
Bài mới: 1, GTB- ghi đề.
Bài1: Dời dấu phẩy ở các số sau sang phải ba chữ số ta được số nào?
a, 4,5678; b,0, 18 ; c,0,5; 
Bài 2: 
Điền dấu (, = ) vào chỗ chấm.
56,76....76,666; 0,27....0,269.
48,57...48,498 ; 83,01...83,0100.
- GV theo dõi,giúp đỡ.
Bài 3: 
Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn .5,578; 8,56; 8,375; 7,999; 7,1.
Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
7,5...4 3,848; 48,02= 48,02...
Bài4: 
Tìm số tự nhiên x biết: 
a, 22,94< x < 23,01; 
 b, 82,06 < x< 84,96.
 Bài 5: 
Tìm hai số tự nhiên liên tiếp x và y sao cho: 
a,x < 8,111< y; b, x< 23,99 < y . 
 Bài 6: 
Tìm 5 giá trị x sao cho: 
0,2 < x < 0,21
c. Củng cố, dặn dò: 
HS nêu nội dung luyện tập 
GV nhận xét tiết học.
- Về tập so sánh các số thập phân
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp.
- HS làm bài cá nhân.3 HS làm bảng
a, 4567,8; b, 180 ; c,500; 
- HS tự làm bài.
56,760,269.
48,57>48,498 ; 83,01= 83,0100.
- HS làm bài cá nhân, 1HS làm bảng.
- 5,578 ; 7,1 ; 7,999; 8,375; 8,56.
7,504 3,848;
 48,02= 48,020.
- HS tự làm bài ,3 học sinh làm miệng
- HS tự làm bài, 2HS làm miệng.
a,x = 23;
 b, x = 83 và 84.
a, x = 8; y = 9; b, x = 23; y = 24.
X = 0,201; 0,202; 0,203; 0,204; 0,205.
- 2 HS nêu.
=====Ø&×=====
Kĩ thuật: NẤU CƠM. 
I. Mục tiêu:
- HS biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. Đồ dùng: 
- Nồi nhôm, nồi cơm điện, bếp.
III. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt đông học sinh.
A. Kiểm tra: 
- Nêu các bước chuẩn bị nâu ăn.
-Nêu cách sơ chế rau. 
B. Bài mới: 1, GTB- ghi đề.
HĐ1. Tìm hiểu các nấu cơm ở gia đình.
- Nêu các cách nấu cơm của gia đình em?
-* Hai cách nấu này có những ưu nhược điểm khác nhau.
HĐ2.Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong nồi trên bếp.
1. HS thảo luận 4- 4 phút . theo nội dung câu hỏi.
- Kể tên các dụng cụ nấu cơm bằng bếp củi?
2. Nêu công việc chuẩn bị và cách thực hiện?
- HS trình bày.
- GV kết luận:
 Để nấu được nồi cơm ngon ta phải chú ý nước lửa.
HĐ3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Nêu cách chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ để nấu nồi cơm điện?
- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện?
- Theo em muốn nấu cơm bằng nồi cơm điện đạt yêu cầu( chín đều, dẻo) cần chú ý nhất khâu nào?
- Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu nồi cơm điện?
* GV kết luận: 
 Nấu cơm điện cần chú ý:
Xác định lượng nước vừa phải, san đều mặt gạo trong nồi, lau khô đáy nồi trước khi nấu.
*Đọc mục 2 sách giáo khoa và quan sát hình 4 (SGK) TLCH: 
-Nêu sự giống nhau, khác nhau về nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi điện và nấu cơm bằng bếp đun. 
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành..
- HS thực hành nguyên liệu, dụng cụ..
- Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ để nấu cơm bàng nồi cơm điện.
- Đại diện nhóm thực hành.
- GV nhận xét.
 *HS thực hành nấu cơm.
- Cách vo gạo.
- Cách xác định lượng nước.
- GV theo dõi giúp đỡ. 
-HS thực hành
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- Nếu được lựa chọn một trong hai cách nấu cơm em chọn cách nào?
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS
- Nấu cơm bằng nồi cơm củi, nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Chọn nồi đáy dày. Đổ nước vừa phải, lúc đầu đun lửa to, khi cơm cạn giảm lửa nhỏ dần.
-HS thảo luận nhóm 3-4p.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Xác định lượng nước vừa phải, san đều mặt gạo trong nồi, lau khô đáy nồi trước khi nấu.
- Giống nhau: Chuẩn bị gạo, nước ...
- Khác: Về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt.
- Hs thực hành theo nhóm.
- 1 số nhóm lên thực hành
- Lớp nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm
- 1 số nhóm thực hành, lớp nhận xét.
- 2HS nêu.
- 1 số học sinh trả lời.
=====Ø&×=====
 SINH HOẠT ĐỘI.
I. Mục tiêu:
- Ôn chuyên hiệu an toàn giao thông.
- Sinh hoạt theo chủ điểm tháng: “ Biết ơn mẹ và cô”. 
- Rèn tính mạnh dạn, linh hoạt trong sinh hoạt tập thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các loại biển báo: nguy hiểm, cấm, hiệu lệnh.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên.
 Hoạt động học sinh.
A. Ổn định tổ chức lớp.
- Nêu yêu cầu giờ học.
B. Sinh hoạt: 
1.Ôn chuyên hiệu An toàn giao thông.
* HS thảo luận N4-5p TLCH: 
- Khi đi trên đường người đi bộ phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông đường bộ?
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết biển báo nguy hiểm , biển báo cấm, biển báo hiệu lệnh? 
* Tổ chức HS chơi trò chơi “Đoán nhanh”
-GV treo các loại biên báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển báo hiệu lệnh. HS nối tiếp lên ghi tên các biển báo
2. Đọc 5 điều Bác Hồ dạy
3. Sinh hoạt theo chủ điểm tháng
* Nêu chủ điểm tháng 10 ?
- Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn mẹ và cô?
-Em thuộc bài hát nào về mẹ và cô?
4. Nhận xét,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại chuyên hiệu đã học. 
Lớp hát tập thể.
Chi đội trưởng điều hành.
* Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Phải đi bên phải lề đường , qua đường phải chú ý trước, sau thấy an toàn mới qua đường...
- Biển báo nguy hiểm: Đường viền đỏ, nền vàng.
- Biển báo cấm: Đường viền đỏ, nền trắng hoặc đỏ.
- Biển báo hiệu lệnh: Nền xanh có các hiệu lệnh chỉ dẫn.
-Mỗi tổ cử 5 HS tham gia chơi.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 1 số HS đọc. Lớp đọc đồng thanh.
* Biết ơn mẹ và cô. 
- Học giỏi giành nhiều bông hoa điểm tốt để kính tặng mẹ và cô .
- Ngoan ngoãn, lễ phép vang lời ông bà cha mẹ.
- HS xung phong hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao chieu lop 5 tuan 8.doc