Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 14 (chi tiết)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 14 (chi tiết)

Tập đọc:

Tiết 27: Chuỗi ngọc lam (134)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

2. Kỹ năng:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

3. Thái độ: Sống nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho mọi người.

II. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Tranh (SGK), bảng phụ.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 14 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 Soạn 26/11/2011
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Chào cờ:
Nghe phương hướng tuần 14
Tập đọc:
Tiết 27: Chuỗi ngọc lam (134)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
2. Kỹ năng:	
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
3. Thái độ: Sống nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho mọi người.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Tranh (SGK), bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính của từng đoạn.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
+ Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì?
- Giới thiệu: Chủ điểm của tuần này là Vì hạnh phúc con người. Các bài đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người.
3.2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm bài văn.
- Hướng dẫn HS chia đoạn:
+ Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? 
+ Truyện có mấy nhân vật?
- Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc: Cô bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính, Pi-e đang nhìn cô bé từ sau quầy hàng.
* Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài:
* Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn 1 thành 3 đoạn nhỏ hơn để HS luyện đọc:
- Yêu cầu từng tốp HS tiếp nối nhau đọc 2, 3 lượt (Lưu ý HS phát âm đúng, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ: lễ Nô-en).
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
+ Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?
+ Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào?
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo vai. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, khen ngợi những HS đọc hay.
* Đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
- Hướng dẫn HS chia đoạn 2 thành 3 đoạn nhỏ hơn để HS luyện đọc:
- Yêu cầu từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc đoạn 2 (kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm trong câu " Thưa  Có phải ngọc thật không?" (thể hiện thái độ tế nhị nhưng thẳng thắn , ngần ngại khi nêu câu hỏi, nhưng vẫn hỏi) ; kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ giáo đường.
- Yêu cầu từng cặp HS luyện đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì?
+ V× sao Pi-e ®· nãi r»ng em bÐ ®· tr¶ gi¸ rất cao ®Ó mua chuçi ngäc?
+ Chuçi ngäc ®ã cã ý nghÜa g× ®èi víi chó Pi-e?
+ Em nghÜ g× vÒ c¸c nh©n vËt trong truyÖn?
- Giảng: Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu, tốt bụng: Người chị thay mẹ nuôi em từ bé. Em gái yêu chị, dốc hết tiền tiết kiệm để mua tặng chị món quà nhân ngày lễ Nô-en. Chú Pi-e tốt bụng, muốn mang lại niềm vui cho hai chị em đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc. Người chị nhận món quà quý, biết em gái không thể mua nổi chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm để hỏi, muốn trả lại món hàng. Những con người nhân hậu ấy đã đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo vai. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đọc hay.
 + Nội dung chính của bài là gì?
Hoạt động của trò
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính của từng đoạn.
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm.
- Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những việc làm để mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- Bài văn có thể chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý ( cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.
- Chú Pi-e, cô bé, chị cô bé.
- HS quan sát và nghe GV giới thiệu.
- HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài theo hướng dẫn của GV.
- Từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc 2, 3 lượt.
+ Đoạn a: từ đầu đến chỗ cô bé nói " Xin chú gọi lại cho cháu!"
+ Đoạn b: tiếp theo đến Pi-e đưa cho cô bé chuỗi ngọc và dặn "Đừng đánh rơi nhé!"
+ Đoạn c: còn lại.
- HS luyện đọc đoạn 1 theo nhóm 3.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
+ Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
+ Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. 
+ Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam.
- HS luyện đọc DC theo vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, cô bé Gioan.
- 2, 3 nhóm HS thi đọc diễn cảm.
- Từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc 2, 3 lượt.
+ Đoạn a: Từ Ngày lễ hội Nô-en tới đến câu trả lời của Pi-e Phải.
+ Đoạn b: tiếp theo đến Bằng toàn bộ số tiền em có.
+ Đoạn c: còn lại.
- HS luyện đọc đoạn 2 theo cặp.
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của chú Pi-e không? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền bao nhiêu?
+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
+ Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e để dành tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô đã mất vì một tai nạn giao thông.
+ Các nhân vật trong truyện đều là những người tốt; đều là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau.
- HS nghe.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, chị gái của bé Gioan.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp.
* Nội dung: Ca ngîi nh÷ng con ng­êi cã tÊm lßng nh©n hËu, biÕt quan t©m vµ ®em l¹i niÒm vui cho ng­êi kh¸c.
 4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Nhắc HS về luyện đọc và đọc trước bài Hạt gạo làng ta
Toán:
Tiết 66: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. (67)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân.	
2. Kỹ năng: Thực hiện được phép chia trên và vận dụng giải toán có lời văn.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Học sinh: Bảng con
	- Giáo viên: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh làm 2 ý c,d của BT2 (Tr.66)
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Ví dụ:
* VD1: Nêu bài toán 1 (SGK), ghi tóm tắt bài toán ở bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách tính cạnh của cái sân hình vuông
- Yêu cầu học sinh thực hiện phép chia. - Hướng dẫn học sinh chia tiếp số dư bằng cách thêm dấu phẩy vào thương và thêm số 0 vào bên phải số dư và chia tiếp.
- Nhắc lại cách thực hiện phép chia
* VD2: Nêu phép tính, hướng dẫn học sinh thực hiện như SGK
- Qua 2 VD, yêu cầu học sinh nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư.
- Rút ra quy tắc (SGK); yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
3.3. Thực hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp, 1 học sinh chữa bài ở bảng. HS làm nhanh làm tiếp các ý b,c,d.
- Cùng cả lớp chữa bài, yêu cầu HS nêu rõ cách tính.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi HS nêu bài toán và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài vào vở, 1 học sinh giải bài ở bảng phụ.
- Cùng cả lớp chữa bài trên bảng, chốt lời giải đúng.
(Thực hiện cùng bài 2)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh: Lấy tử số chia cho mẫu số.
- Yêu cầu học sinh làm xong nhanh bài 2 làm tiếp bài 3, nêu kết quả
- Nhận xét, chốt kết quả đúng. 
4. Củng cố: - 1 học sinh nêu lại quy tắc
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc quy tắc của bài và xem lại các bài tập đã làm.
- Lắng nghe.
- Lấy chu vi chia cho 4, nghĩa là: 27 : 4
- 27 : 4 = 6 (dư 3)
- Thực hiện chia theo hướng dẫn.
27
4
 30
6,75(m)
 20
 0
- Vậy: 27 : 4 = 6,75
- Thực hiện theo hướng dẫn
43,0
52
 140
0,82
 36
- Nêu quy tắc
- Nêu lại quy tắc
Bài 1(68): Đặt tính rồi tính
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Làm bài và chữa bài.
a)
12 : 5
*b)
23 : 4
12
5
 23
4
 20
2,4
 30
5,75
 0
 20
 0
*c)
75 : 12
*d)
81 : 4
75
12
81
4
30
6,25
010
20,25
 60
 20
 0
 0
Bài 2(68):
- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Giải bài
Tóm tắt
 25 bộ: 70 m
 6 bộ: m?
Bài giải:
 Số vải để may 1 bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
 May 6 bộ quần áo hết số mét vải là:
 2,8 ×6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
*Bài 3(68): Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân.
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- Làm bài, nêu kết quả.
; ; 
- 1 học sinh nêu
- Lắng nghe
- Về học bài, xem lại các bài tập
Anh:
(Cô Thu soạn giảng)
Đạo đức:
Tiết 14: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ.	
2. Kỹ năng: Bày tỏ thái độ, nêu ý kiến của mình về những hành vi, việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ phụ nữ không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: Quan tâm, chăm sóc giúp đỡ chị em gái, bạn gái và phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Ảnh (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải tôn trọng người già và giúp đỡ các em nhỏ?
- Nêu một số hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (SGK)
- Yêu cầu học sinh quan sát các bức ảnh (SGK), đọc thông tin và giới thiệu trước lớp về nội dung các bức ảnh đó.
- Nêu từng câu hỏi trong SGK - Tr23 cho HS trả lời.
- Kết luận: Những người phụ nữ trong các bức ảnh là những người phụ nữ không chỉ có vai trò trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước. 
- Yêu cầu học sinh kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, xã hội mà học sinh biết
* Hoạt động 2: Làm BT1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
- Gọi 1 số học sinh trình bày
- Kết luận:
+) Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: a, b
+) Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: c, d
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2 – SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập và nêu các ý kiến của BT2, yêu cầu học sinh giơ tay (tán thành) hoặc không ... 
a) 19,72 :5,8 b) 8,216 : 5,2
19,7,2
5,8
8,2,16
5,2
 23 2
3,4
 301
1,58
 0
 416
 0
c) 12,88 : 0,25 d) 17,4 : 1,45
12,88
0,25
17,40
1,45
 038
51,52
 290
12
 130
 0
 050
 0 
Bài 2(71):
Tãm t¾t: 4,5l : 3,42 kg
 8l : kg?
Bµi gi¶i:
 Mét lÝt dÇu ho¶ c©n nÆng lµ:
 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
 T¸m lÝt dÇu ho¶ c©n nÆng lµ:
 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 §¸p sè: 6,08 kg.
*Bµi 3 (71):
 Tãm t¾t:
2,8 m v¶i: 1 bé quÇn ¸o
429,5 m v¶i:  bé ?
Cßn thõa:  m ?
Bµi gi¶i:
429,5m v¶i may ®­îc nhiÒu nhÊt sè bé quÇn ¸o lµ:
 429,5 : 2,8 = 153 (bé, d­ 1,1 m v¶i)
 §¸p sè: 153 bé quÇn ¸o ;
 thõa 1,1 m. 
4. Củng cố: 
- 1 học sinh nêu lại quy tắc của bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học,
5. Dặn dò: - Dặn học sinh học quy tắc và làm bài trong vở bài tập.
Tập làm văn:
Tiết 28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp (143)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cách làm biên bản một cuộc họp.
2. Kỹ năng: Thực hành viết biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung.
3. Thái độ: Trung thực, lắng nghe ý kiến của mọi người.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Học sinh: Vở bài tập.
	- Giáo viên: Bảng lớp viết đề bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. KiÓm tra bµi cò:
- ThÕ nµo lµ biªn b¶n? Biªn b¶n th­êng cã néi dung gì?
- Gäi HS nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm tõng HS.
3. Bµi míi:
3.1. Giíi thiÖu bµi:
3.2. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
- Gäi HS ®äc ®Ò bµi tËp.
- LÇn l­ît nªu c©u hái gióp HS ®Þnh h­íng vÒ biªn b¶n häp m×nh sÏ viÕt:
+ Em chän cuéc häp nµo ®Ó viÕt biªn b¶n? Cuéc häp bµn viÖc g×?
+ Cuéc häp diÔn ra vµo lóc nµo? ë ®©u?
+ Cuéc häp cã nh÷ng ai tham dù?
+ Ai ®iÒu hµnh cuéc häp?
+ Nh÷ng ai nãi trong cuéc häp, nãi ®iÒu g×?
+ KÕt luËn cuéc häp nh­ thÕ nµo?
- Yªu cÇu HS lµm bµi theo nhãm. Gîi ý HS: §äc l¹i néi dung biªn b¶n, s¾p xÕp c¸c ý theo ®óng thÓ thøc cña mét biªn b¶n theo mÉu ë tiÕt TËp lµm v¨n tr­íc. Nh¾c HS viÕt râ rµng, m¹ch l¹c, ®ñ th«ng tin, nhanh.
- Gäi tõng nhãm ®äc biªn b¶n, c¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm tõng nhãm viÕt ®¹t yªu cÇu. 
Hoạt động của trò
- 2 HS tiÕp nèi nhau tr¶ lêi.
- NhËn xÐt
* Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
- HS nèi tiÕp nhau giíi thiÖu vÒ cuéc häp m×nh ®Þnh viÕt biªn b¶n.
 VÝ dô:
+ Em chän viÕt biªn b¶n cuéc häp tæ/ líp/ chi ®éi.
+ Cuéc häp bµn chuÈn bÞ thi Olimpic gi÷a c¸c tæ.
+ Cuéc häp bµn viÖc chuÈn bÞ chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20-11
+ Cuéc häp tæng kÕt n¨m häc, bÇu ra ban chÊp hµnh chi ®éi míi.
+ Cuéc häp diÔn ra vµo lóc 16h30 chiÒu thø s¸u t¹i phßng häc líp 5B.
+ Cuéc häp cã c¸c thµnh viªn Tæ 1.
+ Cuéc häp cã 25 thµnh viªn líp 5B, GV chñ nhiÖm.
+ B¹n Trang - líp tr­ëng.
+ C¸c thµnh viªn trong tæ nãi ra ý kiÕn vÒ viÖc chuÈn bÞ c¸c kiÕn thøc, ph©n c«ng ng­êi thi Olimpic.
+ C¸c thµnh viªn trong tæ thèng nhÊt c¸c ý kiÕn ®Ò ra.
- 4 HS t¹o thµnh 1 nhãm trao ®æi vµ viÕt biªn b¶n.
- 4 nhãm ®äc biªn b¶n cña nhãm m×nh. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.
Ví dụ:
Trường Tiểu học Phúc Sơn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Lớp 5A Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 *********
 Phúc Sơn, ngày 02 - 12 - 2011
BIÊN BẢN HỌP LỚP
I- Thời gian, địa điểm họp:
- Thời gian: 10h30 ngày 02 tháng 12 năm 2011
- Địa điểm: Phòng học lớp 5A
II- Thành phần tham dự
- Thầy: Hoàng Xuân Hiến, giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Toàn thể học sinh lớp 5A
III- Chủ toạ, thư kí cuộc họp
- Chủ toạ: Nguyễn Quốc Cường, lớp trưởng.
- Thư kí: Ma Thị Thu Hà, lớp phó.
IV- Chủ đề cuộc họp: Bàn kế hoạch tổ chức ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
V- Diễn biến cuộc họp
1. Bạn Nguyễn Quốc Cường phổ biến chương trình tổ chức chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 và kế hoạch thực hiện của lớp.
2. Thảo luận
- Bạn Thu Hà: 
+ Lớp ta phải thi đua giành nhiều bông hoa điểm tốt.
+ Mỗi bạn tự làm thơ, viết văn để làm báo.
- Bạn Hoàng Mai Anh:
+ Phân công các bạn tập văn nghệ.
+ Mỗi tổ tập 1 tiết mục văn nghệ: múa, hát, diễn kịch, đọc thơ.
- Bạn Kiên:
+ Mỗi bạn sưu tầm 1 câu hỏi để chơi trò chơi "hái hoa dân chủ".
+ Tổ 1 sẽ nhận mang 1 cây cảnh để cài câu hỏi.
+ Mỗi bạn mang 1 bông hoa tới lớp tặng cô.
- Thầy giáo Hoàng Xuân Hiến
+ Lớp có nhiều ý kiến hay, sáng tạo.
+ Cần phân công từng công việc cụ thể cho từng bạn.
+ Biên tập các câu hỏi, bài thơ, bài văn để làm báo.
3. Kết luận cuộc họp
- Lớp 5A tổ chức chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 vào chiều thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2011.
- Tổ 1 mang cây cài câu hỏi.
- Biên tập nội dung làm báo: bạn Ma Thị Thu Thảo và 4 tổ trưởng.
- Biên tập các tiết mục văn nghệ: bạn Mai Anh.
- Viết báo cáo thành tích: bạn Thu Hà - lớp phó.
Cuộc họp kết thúc lúc 11h00 phút cùng ngày
 Thư kí Chủ toạ
 Ma Thị Thu Hà Nguyễn Quốc Cường
4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS về sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.
Khoa học:
Tiết 28: Xi măng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được tính chất và công dụng của xi măng
2. Kỹ năng: Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập
II. CHUẨN BỊ: 
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: 1 ít xi măng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng
- Nêu một số tính chất của gạch ngói
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi:
+) Xi măng được dùng để làm gì? (dùng để xây nhà, lát đường, trát, )
+) Kể tên một số nhà máy xi măng mà em biết?
* Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi ở SGK(Tr.59)
- Kết luận như nội dung KL ở SGK
- Cho học sinh quan sát xi măng
- Kết luận toàn bài: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng được dùng trong xây dựng các công trình từ đơn giản đến phức tạp.
4. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài
- 2 học sinh
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- Trả lời
- Kể theo sự hiểu biết
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Quan sát
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Về học bài
Mĩ thuật:
(Thầy Quang soạn giảng)
Lịch sử:
Thu – đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
	- Học sinh nắm được diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc Thu – đông 1947
 - Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa cách mạng.
2. Kỹ năng:
	- Chỉ được một số địa danh ở Việt Bắc trên bản đồ
 - Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến):
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm 3 mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,
Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh giữ dội.
3. Thái độ: Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta
II. CHUẨN BỊ: 
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam; lược đồ (SGK); thông tin tư liệu về chiến dịch Việt Bắc Thu – đông 1947
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu câu nói nổi tiếng của Bác trong: lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Lời kêu gọi của Bác thể hiện điều gì?
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc theo lớp
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, trả lời câu hỏi:
+) Thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc nhằm mục đích gì? (Hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh)
- Yêu cầu học sinh xác định trên bản đồ căn cứ địa Việt Bắc.
- Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Bác đã họp và quyết định điều gì? (phải phá tan cuộc tấn công của giặc)
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ (SGK), thuật cho nhau nghe diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
- Gọi đại diện nhóm thuật trước lớp
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục ra sao? (Địch chết hơn 3000 tên, bị bắt hàng trăm tên, 16 máy bay bị bắn rơi, hàng trăm xe cơ giới bị phá huỷ, nhiều tàu chiến và ca nô bị bắn chìm)
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 (sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến)
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học (SGK) 
- Cung cấp cho học sinh thêm thông tin về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
4. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài
- 2 học sinh
- Đọc thông tin, trả lời câu hỏi
- Xác định căn cứ địa Việt Bắc trên bản đồ
- Trả lời
- Đọc thông tin, quan sát lược đồ, trao đổi nhóm 2
- Đại diện nhóm thuật trước lớp
- Trả lời
- Nêu ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
- Đọc mục: Bài học
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Về học bài
Sinh hoạt:
Kiểm điểm nền nếp tuần 14 
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần.
	- Phát huy ưu điểm đã đạt được, khắc phục những tồn tại.
	- Phấn đấu đạt nhiều thành tích trong mọi hoạt động.
II. NỘI DUNG:
 1. Nhận xét chung:
 a, Hạnh kiểm:
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép; biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ 
- Duy trì tốt nền nếp đi học đúng giờ.
- Ra thể dục nhanh, tập đúng, đều các động tác.
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh tốt.
 b, Học tập:
- Học bài và làm bài tập đầy đủ. 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
- Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số em nhận thức chậm ( Thuần, Nhuận, Anh, ...).
 c, Các công việc khác:
- Thực hiện tốt Luật ATGT, phòng chống HIV/AIDS.
- Duy trì tốt vệ sinh chung.
 2. Phương hướng:
- Phát huy ưu điểm đã đạt được, học tập và rèn luyện tốt.
- Tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua.
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
- Tập nghi thức

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14a.doc