Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 26

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 26

Lịch sử

CHIẾN THĂNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG

Giáo viên dạy theo thiết kế trang 134

Bổ sung:

* Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh biết cuối năm 1972, Mĩ dung máy bay hòng ném bom huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm miêu khuất phục nhân dân ta.

- Quân và dân ta đã lập nên chiến thăng oanh liệt Điện Biên Phủ trên không.

 * GV liên hệ và giáo dục lòng tự hào dân tộc và lòng yêu nước cho học sinh.

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Lịch sử
Chiến thăng điện biên phủ trên không
Giáo viên dạy theo thiết kế trang 134
Bổ sung:
* Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết cuối năm 1972, Mĩ dung máy bay hòng ném bom huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm miêu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thăng oanh liệt Điện Biên Phủ trên không.
 * GV liên hệ và giáo dục lòng tự hào dân tộc và lòng yêu nước cho học sinh.
........................................................
Luyện tiếng việt 
Bài 16. Thằng bờm
I. Mục đích yêu cầu.
- Học sinh viết đúng và đẹp đoạn văn bài :Thằng bờm
- Rèn tính kiên trì , nhẫn nại.
II .Lên lớp.
Kiểm tra bài cũ.
- GV thu một số bài viết của học sinh bài trớc.
- GV nhận xét
Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Hớng dẫn học sinh viết
- GV gọi một học sinh đọc bài viết
/?/ Phú ông muốn đổi gì cho Bờm?
?/Vì sao Bờm không thích đổi
?/ Vì sao Bờm lại đồng ý đổi nắm xôi?
- Hướng dẫn viết các chữ hoa.
c.Viết bài.
d. GV thu bài chấm và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà luyện viết nhiều lần.
5 Học sinh thu bài và mang nộp cho cô giáo.
- Học sinh đọc bài.
....4 học sinh trả lời
- HS viết ra nháp 
T B P 
Học sinh viết bài
Thằng Bờm
Thằng Bờm cú cỏi quạt mo
Phỳ ụng xin đổi ba bũ chin trõu 
Bờm rằng Bờm chẳng lấy trõu 
Phỳ ụng xin đổi một xõu cỏ mố 
Bờm rằng Bờm chẳng lấy mố 
Phỳ ụng xin đổi một bố gỗ lim 
Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim 
Phỳ ụng xin đổi con chim đồi mồi 
 ..
Âm nhạc (t.c2)
Ôn tập bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh thuộc lời và đúng giai điệu bài hát.
- Biết kết hợp vừa hát vừa biểu diễn.
II. Lên lớp
1.Giới thiệu bài.
2.Hớng dẫn luyện tập
 + Giáo viên bắt nhịp cả lớp hát bài Em vẫn nhớ trường xưa
- Hát theo dãy
- Hát theo nhóm bàn
- Hát cá nhân 
- Giáo viên yêu cầu học sinh vừa hát vừa gõ phách.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vừa hát vừa gõ nhịp.
- GV hớng dẫn học sinh biểu diễn.
+ Hát và biểu diễn
- Hát tốp ca 
- Hát song ca
- Hát đơn ca
+ Thi hát và biểu diễn
- GV hướng dẫn học sinh ôn lại
3.Củng cố dặn dò
- Về nhà luyện tập nhiều lần.
- Học sinh lắng nghe.
- Cả lớp hát
- Mỗi dãy hát một lượt
+ Dãy 1 hát, dãy 2 vỗ tay và ngợc lại.
- 4 bàn hát
- Học sinh nhận xét
- 5 Học sinh hát
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh hát gõ phách
- Học sinh hát và gõ nhịp .
- 4 học sinh hát
- 2 đôi lên
- 3 học sinh hát
- Học sinh đại diện tổ lên hát
- Cả lớp bình chọn bạn hát hay nhất và biểu diễn hay nhất
- HS luyện đọc nhạc.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức.
I.Mục tiêu:
Học sinh biết các thực hiện các động tác tâng cầu băng đùi , chuyền cầu bằng mui bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào.
Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi
II. Lên lớp:
1. Phần mở đầu ( 5 )
- GV tập hợp lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản ( 18 – 22 )
a. Tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân
- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- GV quan sát, sửa sai.
- Học sinh thi đá và tâng cầu.
b Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức
- GV nhắc lại luật chơi, cách chơi.
3. Phần kết thúc ( 5)
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- HS đứng 3 hàng dọc.
- Điểm số, báo cáo.
- Dãn hàng, khởi động.
- Học sinh quan sát
- 2 học sinh biết đá và tâng cầu nên thực hiện.
- Học sinh luyện tập theo nhóm 8 em
- Từng nhóm tập theo khu vực đã quy định
- Các nhóm cử 2 bạn lên thi
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS đi lại thả lỏng hít thở sâu.
- Về nhà ôn các động tác của bài TD
.........................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Giáo viên dạy theo thiết kế trang 229
Bổ sung:
* Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh kể được câu chuyệnvề truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của nhân dân Việt Nam, hiểu nội dung chính của đoạn.
- Học sinh biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
............................................................
Tiếng việt
Ôn tập về Viết đoạn văn đối thoại
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và viết tiếp được đoạn đối thoại của các nhân vật trong thành phần tham gia thi
- Đoạn đối thoại đảm bảo được sự chặt chẽ về nội dung và bộc lộ được tình cảm, cảm xúc trong đó.
II.Lên lớp
A. Kiểm tra bài cũ
Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phân tích đề bài.
- Gọi HS đọc bài.
?/ Nêu những công việc của các thành viên khi thi thổi cơm.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Gọi các nhóm báo cáo
GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
 Về nhà hoàn thành bài văn
2 học sinh đọc yêu cầu của bài
Dựa vào đoạn 2 bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân đẻ viết tiếp đoạn hội thoại của Gấu và Bống về việc làm của các thành viên trong đội.
- 1 học sinh đọc lại bài: Hội thi thổi cơm thi ở Đồng vân.
- HS nối tiếp nêu
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
- HS dựa vào phần gợi ý làm bài.
- 4 – 6 nhóm HS đọc bài viết của mình
- HS nhận xét.
Ví dụ:
Gấu: Bống ơiI, người trong hội thi làm thế nào để lấy được lửa?
Bống: Họ phải leo lên cây chuối bị bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương căm trên cây. Khi đó họ được phát ba que diêm để châm lửa.
Gấu: Thế những người còn lại họ sẽ làm gì?
Bống: Trong đội, người thì ngồi vót tre thành đũa, người nhanh tay giã thóc, giần, sàng thành gạo người thì lấy nước.
Gấu: Cách thổi cơm của họ có gì đặc biệt?
Bống: Mỗi người đều có cần tre được rắt ở sau lưng, uốn cong từ phía sau ra phía trước. Người nấu cơm tay cầm đuốc cho lửa bập bùng, tay giữ cần.
Gấu: Ôi, lạ thật đấy! Không khí ở đó chắc vui lắm nhỉ?
Bống: ừ, Mọi người cổ vũ nồng nhiệt lắm.
Gấu: Nhất định đợt thi này tớ phảI đến xem mới được.
.........................................................................
 Luyện toán
Ôn tập : Chia số đo thời gian cho một số
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh biết cách chia số đo thời gian cho một số.
- ứng dụng làm một số bài toán liên quan đến số đo thời gian.
II .Lên lớp
Giới thiệu bài
 Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau
Bài 1. GV nêu yêu cầu BT
 - GV gọi học sinh lên làm 
- GV nhận xét chữa bài
* GV chốt về cách tính chia số đo thời gian cho 1 số. Lưu ý về cách ghi phần số dư.
Bài 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- GV gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT.
- GV gọi học sinh lên làm bảng lớp.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm
a.Kết quả của phép tính : 
36giờ 15 phút : 5
b. 45 phút 4 giây : 8
Bài 3 - GV nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôI về cách làm
.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập
GV củng cố về giải toán rút về đơn vị
C.Củng cố , dặn dò :
 Ôn lại bài
.
- Học sinh đọc yêu cầu BT
- HS làm vào VBT
- 1 em làm bảng l ;ớp
- Đối chiếu và nhân xét.
18phuựt 21 giaõy 3
12 6phuựt 7giaõy
 0 21 giaõy
 1
25 phút 12giây 4
1phút = 60giây 6 phút 18 giây
 72 giây
 32
 0
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở và báo cáo :
B. 7 giờ 15 phút
D. 5phút 38 giây
- HS đọc đề
HS tóm tắt :
50km :	 1giờ 20 phút
1km : ? thời gian
- 1 Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
 Giải:
Xe ô tô đó đi 1km hết :
1 giờ 20 phút : 50 = 1, 6 ( phút)
 Đáp số : 1,6 phút
* Nếu còn thời gian HS làm bài tập trong vở toán NC
..
Thể dục ( T.C)
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức.
I.Mục tiêu:
Học sinh biết các thực hiện các động tác tâng cầu băng đùi , chuyền cầu bằng mui bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào.
Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi
II. Lên lớp:
1. Phần mở đầu ( 5 )
- GV tập hợp lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản ( 18 – 22 )
a. Tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân
- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- GV quan sát, sửa sai.
- Học sinh thi đá và tâng cầu.
b Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức
- GV nhắc lại luật chơi, cách chơi.
3. Phần kết thúc ( 5)
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- HS đứng 3 hàng dọc.
- Điểm số, báo cáo.
- Dãn hàng, khởi động.
- Học sinh quan sát
- 2 học sinh biết đá và tâng cầu nên thực hiện.
- Học sinh luyện tập theo nhóm 8 em
- Từng nhóm tập theo khu vực đã quy định
- Các nhóm cử 2 bạn lên thi
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS đi lại thả lỏng hít thở sâu.
- Về nhà ôn các động tác của bài TD
.............................................................
Thứ tư ngày9 tháng 3 năm 2011
 Âm nhạc (t.c1 )
Ôn bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
Giáo viên chuyên
.......................................................................
Luyện Tiếng Việt
Ôn tập Mở rộng vốn từ : truyền thống
I.Mục đích, yêu cầu 
- Học sinh tìm được một số từ về chủ đề truyền thống
- Tìm được những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta.
II. Lên lớp.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. GV gọi học sinh đọc yêu cầu.
 Từ ngữ nào không thể kết hợp với từ truyền thống
- Yêu cầu cả lớp làm vở và báo cáo.
+ GV chốt về khả năng kết hợp của các cụm từ
Bài 2. GVgọi học sinh đọc yêu cầu 
Viết tiếp những truyền thống tốt đẹp của nước Việt nam.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc các từ 
- GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết
Về các truyền thống đó.
- Đặt câu với các cụm từ trên.
Bài 3: thành ngữ nói về truyền thống của dân tộc.
- GV yêu cầu HS thảoluận tìm câu trả lời đúng
- GV nhận xét bài của học sinh.
- GV yêu cầu HS đặt câu với các thành ngữ vừa tìm được
* Nếu còn thời gian, GV hướng dẫn làm BT trong VTVC nâng cao.
3.Củng cố, dặn dò :
- ôn lại bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm.
Nghị lực
- 1 HS đọc lại 
Các kết hợp có thể với các từ còn lại:
- Truyền thống dân tộc
- Truyền thống yêu nước
- Truyền thống nhà trường.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời.
- HS nối tiếp nhau nêu
Truyền thống hiếu học.
Truyền thống lá lành đùm lá rách
Truyền thống cần cù lao động
Truyền thống thương người như thể thương thân.
Truyền thống yêu nước
Truyền thống uống nước nhớ nguồn.
- HS nêu
- HS đặt câu
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm vào vở và báo cáo:
Uống nước nhớ nguồn
HS nêu nghĩa của thành ngữ trên
- HS đặt câu.
..
Mĩ thuật (t.c2 )
vẽ trang trí: Tập kẻ kiểu chữ in hoa và có nét thanh nét đậm
I.Mục đích, yêu cầu.
Học sinh biết kẻ chữ nét thanh, nét đậm băng bút chì đen hoặc màu.
II. Lên lớp
I.Kiểm tra các đồ dùng
Gv nhận xét phần chuẩn bị đồ dùng của học sinh
2 Bài mới.
a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn nặn
Quan sát và nhận xét một số mẫu 
X G T H B E S K
?/ Nêu cách kẻ ?
* Thực hành nặn
c.Giáo viên thu một số bài nhận xét và cho điểm
 3 Củng cố , dặn dò: 
 - Về hoàn thành bài vẽ
Học sinh chuẩn bị sáp màu, đất nặn...
Học sinh lắng nghe
 Học sinh quan sát và nhận xét về:
Nét đậm,nét nhạt
Vị trí của các nét thanh, đậm
Chiều rộng con chữ
Chữ có chân, khong có chân.
Tìm khổ của chữ: Chiều cao, chiều ngang
Xác định nét đậm,vét tanh
Kẻ các nét thẳng bằng thước kẻ
Bề rộng của nét đậm
+ Học sinh thực hành
SIÊNG NĂNG
Học sinh quan sát và nhận xét.
..
Thể dục 
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức.
I.Mục tiêu:
Học sinh biết các thực hiện các động tác tâng cầu băng đùi , chuyền cầu bằng mui bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào.
Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi
II. Lên lớp:
1. Phần mở đầu ( 5 )
- GV tập hợp lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản ( 18 – 22 )
a. Tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân
- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- GV quan sát, sửa sai.
- Học sinh thi đá và tâng cầu.
b Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức
- GV nhắc lại luật chơi, cách chơi.
3. Phần kết thúc ( 5)
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- HS đứng 3 hàng dọc.
- Điểm số, báo cáo.
- Dãn hàng, khởi động.
- Học sinh quan sát
- 2 học sinh biết đá và tâng cầu nên thực hiện.
- Học sinh luyện tập theo nhóm 8 em
- Từng nhóm tập theo khu vực đã quy định
- Các nhóm cử 2 bạn lên thi
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS đi lại thả lỏng hít thở sâu.
- Về nhà ôn các động tác của bài TD
.......................................................................
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
I.Mục đích, yêu cầu 
- Học sinh tìm được các từ được dùng để thay thế cho các từ đã dùng ở câu trước
II. Lên lớp.
1.Giới thiệu bài.
2.Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1. GV gọi học sinh đọc yêu cầu.
Yêu cầu cả lớp làm vở và báo cáo
Rồi hụm sau, khi phương Đụng vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy (1) lại hút vang lừng, chào nắng sớm. con hoạ mi ấy (2) dài cổ ra mà hút, tựa hồ như nú muốn cỏc bạn xa gần đõu đú lắng nghe. Hút xong, con hoạ mi ấy (3) xự lụng rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyển bụi nọ, bụi kia, tỡm vài con sõu ăn lút dạ, đoạn vỗ cỏnh bay về phương Đụng.
Bài 2: Gạch dưới các từ đồng nghĩa có giá trị liên kết câu
 GVgọi học sinh đọc yêu cầu 
- GV nhận xét cho điểm
?/ Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ để liên kết câu?
Bài 3. Hãy thay thế các từ được lặp lại bằng các danh từ hoặc đại từ tương đồng trong đoạn văn sau.
- GV yêu cầu HS thảo luận và điền
GV nhận xét chữa bài.
.3.Củng cố, dặn dò :
- ôn lại bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
Điền vào chỗ trống đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa để thay thế cho từ ngữ lặp lại (gạch chõn) ở từng vị trớ trong đoạn văn..
- HS thực hiện theo yờu cầu của GV.
- HS làm bài vào vở, một số em nờu kết quả
- Lớp nhận xột.
Đỏp ỏn : 2 Chim
 3 chỳ ta
- HS đọc đoạn văn
- Thảo luận nhóm bàn
- Cả lớp làm và trình bày trước lớp:
Đinh Bộ Lỹnh - Ông vua cờ lau tập trận
Hoa Lư – Cố đô
- 2 học sinh trả lời
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận cặp đôi 
- Học sinh làm vào vở
- Học sinh báo cáo , cả lớp theo dõi.
1. Tấm
2. Nàng
3. Tấm
4. nàng
5. Tấm
- Cả lớp nhận xét.
* Nếu còn thời gian , GV hướng dẫn làm BT trong vở TVCNC
..
Tiếng Anh
Unit 10
GV chuyên
Mĩ thuật (t.c1 )
vẽ trang trí: Tập kẻ kiểu chữ in hoa và có nét thanh nét đậm
I.Mục đích, yêu cầu.
Học sinh biết kẻ chữ nét thanh, nét đậm băng bút chì đen hoặc màu.
II. Lên lớp
I.Kiểm tra các đồ dùng
Gv nhận xét phần chuẩn bị đồ dùng của học sinh
2 Bài mới.
a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn nặn
Quan sát và nhận xét một số mẫu 
V M G C R Q S H
?/ Nêu cách kẻ ?
* Thực hành nặn
c.Giáo viên thu một số bài nhận xét và cho điểm
 3 Củng cố , dặn dò: 
 - Về hoàn thành bài vẽ
Học sinh chuẩn bị sáp màu, đất nặn...
Học sinh lắng nghe
 Học sinh quan sát và nhận xét về:
Nét đậm,nét nhạt
Vị trí của các nét thanh, đậm
Chiều rộng con chữ
Chữ có chân, khong có chân.
Tìm khổ của chữ: Chiều cao, chiều ngang
Xác định nét đậm,vét tanh
Kẻ các nét thẳng bằng thước kẻ
Bề rộng của nét đậm
+ Học sinh thực hành
Sẵn sàng
Hiếu thảo
Học sinh quan sát và nhận xét.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Liên hoan văn nghệ : Chủ đề 8/3
I. Mục tiêu
- Học sinh thi hát, kể chuyện, múa thuộc chủ đè ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
 - Giáo dục lòng kính yêu, biết ơn tới các bà , các mẹ, các chị
II. Cách tiến hành	
1 .Giáo viên phổ biến nội dung buổi học.
2. Tổ chức thi văn nghệ giữa các tổ
- GV yêu cầu lớp phó văn nghệ lên điều khiẻn cuộc thi.
- GV trao phần thưởng cho các tiết mục hay.
3. Giáo viên kể chuyện về một số nhân vật lịch sử : Võ thị Sáu, Phạm thị Định, mẹ Suốt, chị Sứ
4.Củng cố dặn dò 
- GV liên hệ tình cảm của học sinh đối với bà, mẹ, chị 
Học sinh lắng nghe
Các tổ chuấn bị.
Lớp phó lên điều khiển
+ Các tổ lên múa , hát , kể chuyện thuộc chủ đề ca ngợi bà, mẹ, một số nhân vật nữ
+ Cô và mẹ
+ Mẹ của em ở trường
+ Bàn tay mẹ
+ Bà ơi bà
+ bà tôi.
+ Bình chọn tiết mục hay nhất.
- Học sinh lắng nghe.
..
Thứ sáu ngày11 tháng 3 năm 2011
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
Giáo viên dạy theo thiết kế trang 78
Bổ sung:
* Mục tiêu cần đạt:
- HS kêt tên được một số loài hoa thụ phấn bằng côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
..
Luyện tiếng việt
 Ôn tập về tả cây cối
Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn tả cây ăn quả
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh lập được dàn ý cho bài văn tả cây ăn quả
- Biết dùng những từ ngữ có hình ảnh để tả.
II.Lên lớp
A. Kiểm tra bài cũ
Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phân tích đề bài.
* GV gợi ý.
a. Mở bài: 
- Giới thiệu cây sẽ tả
b. Thân bài
- Tả bao quát 
- Tả các bộ phận.
- Công dụng 
c. Kết bài.
Nêu cảm nghĩ của em 
Bài 2: HS dựa vào phần gợi ý viết thành bài văn tả cây ăn quả
- GV nhận xết .
Củng cố, dặn dò:
 Về nhà hoàn thành bài văn
- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh phát biểu , xây dựng ý kiến.
- Cam đường canh là loại quả ngon được nhiều người yêu thích
- Cây cao khoảng 1,8 m
- Thân chĩa ra nhiều cành
- cây khoác chiếc áo xanh 
- Lá xanh mướt, nhẵn và to hơn lá quýt một chút
Mùa hoa, trắng xoá trên cành những bông hoa nhỏ thơm nhưng lại phảng phất mùi hăng hắc
- Hoa kết trái, quả nhỏ nhhư hạt đậu xanh, như hòn bi
- Quả to, tròn căng, đỏ ối
- Vỏ mỏng. Hằn rõ các múi mọng nước.
Khi ăn, mùi vị hấp dẫn, không ngọt sắc như cam vinh nhưng mát, dịu và thơm nhẹ
Cam cho người ăn nhiều chất bổ dương, cho người nông dân thu nhập cao
- Ngày tết, cam thi nhau đi khắp miền để phục vụ mọi người.
 yêu quý và tự hào về một loại tráI ăn quả đặc sản của quê hương
- HS dựa vào phần gợi ý làm bài.
- 4 – 6 HS đọc bài viết của mình 
- HS về nhà làm bài.
..................................................................
Toỏn
ễn tập : Vận tốc
I. MỤC TIấU: Giỳp HS:
- Rốn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian và tớnh Vận tốc
- Vận dụng giải cỏc bài toỏn thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài hụm trước của học sinh
 2. Bài luyện tập
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
- GV gọi học sinh lờn bảng thực hiện
a) 12 ngày 12 giờ Đổi 11 ngày 36 giờ
 - 9 ngày 14 giờ - 9 ngày 14 giờ
 2 ngày22 giờ
 8 phỳt 21 giõy
 - 8 phỳt 5 giõy
 0 phỳt 16 giõy
- gọi HS lờn bảng làm
 2 giờ 23 phỳt 6 phỳt 43giõy 
 x 5 x 5 
 10 giờ 75 phỳt 30 phỳt 215 giõy
 Hay 33 phỳt 35giõy
* GV chốt về cỏch cộng trừ nhõn chia số đo thời gian.
 10 giờ 42 phỳt 2 
 10 5 giờ 21 phỳ
 0 42
 0
Bài 2: GV đưa bài tập
Gọi học sinh túm tắt
Túm tắt
Một bể HHCN, cú:
Chiều dài: 4m
Chiều rộng: 3,5m
Chiều cao: 3m
Quột vụi bờn ngoài, 
Cứ 1m2 hết: 1,5 phỳt
Thời gian quột: ?
HS nờu cỏch làm
* GV chốt về cỏch tớnh diện tớch XQ HHCN và nhõn số đo thời gian
HS đọc đề
Học sinh lờn túm tắt
Cả lớp làm vào vở, 1 em làm bảng lớp
Cả lớp nhận xột
 Bài giải
Diện tớch xung quanh cỏi bể là:
(4 + 3,5) x 2 x 3 = 30(m2)
THời gian để quột xung quanh bể là;
 1,5 x 30 = 45 phỳt
 Đỏpsố 45 phỳt
Bài 3: VBT trang 34
Tiến hành tương tự như bài 2
1 em lờn giải
- Cả lớp nhận xột đối chiếu
Túm tắt
1 giờ 15 phỳt: 21km
Vận tốc ? 
Bài 4: Tiến hành tương tự cỏc bài trờn :
Khởi hành : 8 giờ15phỳt
Đến nơi : 10 giờ
Quóng đường : 73,5km
Vận tốc : ? 
* GV củng cố về cỏch tỡm võn tốc.
Bài giải
Đổi 1 giờ 15 phỳt = 1,25 giờ
Vận tốc của người đú là:
21 : 1,25 = 16,8 (km/ giờ)
Đỏp số : 16,8 km/giờ
- HS làm cỏ nhõn
Bài giải
Thời gian của xe mỏy đi là:
10 giờ - 8 giờ 15 phỳt = 1 giờ 45 phỳt = 2,75 giờ
Vận tốc của xe mỏy là;
73,5 : 2,75 = 22( km/ giờ)
Đỏp số: 22 km/giờ
Củng cố, dặn dũ :- ễn lại bài.
...........................................................
Thể dục 
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức.
I.Mục tiêu:
Học sinh biết các thực hiện các động tác tâng cầu băng đùi , chuyền cầu bằng mui bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào.
Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi
II. Lên lớp:
1. Phần mở đầu ( 5 )
- GV tập hợp lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản ( 18 – 22 )
a. Tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân
- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- GV quan sát, sửa sai.
- Học sinh thi đá và tâng cầu.
b Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức
- GV nhắc lại luật chơi, cách chơi.
3. Phần kết thúc ( 5)
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- HS đứng 3 hàng dọc.
- Điểm số, báo cáo.
- Dãn hàng, khởi động.
- Học sinh quan sát
- 2 học sinh biết đá và tâng cầu nên thực hiện.
- Học sinh luyện tập theo nhóm 8 em
- Từng nhóm tập theo khu vực đã quy định
- Các nhóm cử 2 bạn lên thi
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS đi lại thả lỏng hít thở sâu.
- Về nhà ôn các động tác của bài TD
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 26 day du.doc