Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ thứ 32

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ thứ 32

 Tuần 32:

Tập đọc: ÚT VỊNH

I/Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

 - Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

II/Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ ( sgk )

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ thứ 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 5A
TUẦN 32: 
 Thời gian: Từ ngày 16/ 4 đến 20/4/2012
 Cách ngôn: 
 Thứ
Tiết
 Môn
 TÊN BÀI DẠY
 Hai
 16 /4
 1
 2
 3
 4
CC-HĐTT
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Chào cờ.
Út Vịnh.
Luyện tập.
Đạo đức địa phương
 Ba
 17 /4
 1
 2 
Toán
LTVC
Luyện tập.
Ôn tập về dấu câu( Dấu phẩy)
 5
 6
 7
 8
Chính tả
Kể chuyện
TLV
L. TV 
Nhớ- viết: Bầm ơi.
Nhà vô địch.
Trả bài văn tả con vật.
Viết đoạn văn.
 Tư
 18/ 4
 2
 3
 4
Tập đọc
Toán 
Khoa học
Những cánh buồm.
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
Tài nguyên thiên nhiên.
 Năm
 19 /4
 5
 6
 7
 8
LTVC
Toán 
Khoa học
L.TV
Ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm).
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình.
Vai trò của môi trường tự nhiêncon người.
Luyện văn tả cảnh.
 Sáu
 20 /4
 1
 2
 3
 4
TLV
Toán
L.Toán SHL
Tả cảnh ( Kiểm tra viết).
Luyện tập.
Luyện cộng, trừ, nhân, chia.
SHL
 Tuần 32: 
Tập đọc: ÚT VỊNH
I/Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
 - Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
II/Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ ( sgk )
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Bầm ơi
2/Bài mới: Út Vịnh
HĐ1: Luyện đọc:
- Từ: chềnh ềnh, thoá, ốc gắn các thanh ray, bảo vệ an toàn, chuyến tàu, thuyết phục, tiếng còi. 
- Câu: “ Hoa, Lan, tàu hoả đến!
- Giải nghĩa từ (sgk) + thuyết phục, cam két, do dự, sự cố.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài: Đọc thầm và TLCH.
- Câu 1 (sgk/137)
- Câu 2 (sgk/137)
Khi nghe tiếng còi tàu giục giã, Vịnh đã thấy gì?
- Câu 3 (sgk/127)
- Câu 4 (sgk/127)
- Nêu nội dung bài?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
H/dẫn HS tìm giọng đọc cho từng đoạn.
Đọc diễn cảm bài văn.
GV đọc mẫu: “ Thấy lạ, Vịnhgang tấc.
GV nhận xét – tuyên dương.
3/Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét – ch/bị: Những cánh buồm
Đọc bài và TLCH
1 HS đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp.
HS phát hiện từ khó đọc - luyện đọc từ khó - Luyện đọc câu khiến: Hoa, Lan, tàu hoả đến!” .
HS đọc nối tiếp. 
HS đọc theo nhóm. Đọc cá nhân.
1/Tảng đá chềnh ềnh trên đường tàu, ai tháo cả ốc thanh ray, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu. 
2/Th/gia pt “Em yêu đường sắt quê em”, nhận việc thuyết phục Sơn và đã th/phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.
Thấy Lan và Hoa đang ngồi chơi thả chuyền trên đường tàu. 
3/Lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn có tàu hoảôm Lan lăn xuống mép ruộng. 
4/HS phát biểu tự do.Cả lớp bổ sung, chốt ý đúng.
HS nêu ND bài - bổ sung, chốt ý đúng
HS đọc nôi tiếp bài.
Nhận xét, tìm cách đọc, Từ cần nhấn giọng để thể hiện nội dung bài.
HS đọc theo nhóm - đọc cá nhân.
Thi đọc diễn cảm.
Nhận xét - chọn bạn đọc hay nhất.
 Tuần 32: 
Toán: (Tiết 1) LUYỆN TẬP 
/Mục tiêu: Biết:
Thực hành phépchia.
Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
 Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
II/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Phép chia
2/Bài mới: Luyện tập 
*HĐ1: Cá nhân
- Bài 1 (sgk/164)
*HĐ2: HS nêu miệng kết quả
- Bài 2 (sgk/164)
*HĐ3: Cá nhân
-Bài tập 3: (sgk/164)
3/Củng cố - dặn dò: 
- Củng cố cách th/hành phép chia với số tự nhiên, số thập phân, phân số.
Nh/xét – ch/bị: Luyện tập
2 HS làm bài tập 4.
*HS làm bài vào vở câu a, b dòng 1, còn HSKG làm dòng 2. 
Chia phân sốcho số tự nhiên:: 6
Chia số tự nhiên cho phân số: 16 : 
Chia hai số tự nhiên: 72 : 45; 15 : 50 
Chia số thập phân cho stn: 281,6 : 8
*HS thực hịên chia nhẩm: 3,5 : 0,1
Qui tắc chia nhẩm với 0,1;0,01; 0,001..
Nêu q/tắc nhân nhẩm với:0,1; 0,01; 0,001, nhân với 0,5; 0,25
*HS xác định y/c đề. HS làm bài:
a) 7 :5 == 1,4; 1 : 2 = = 0,5
- Nêu cách chia số tự nhiên cho một phân số, phân số cho một số tự nhiên.
- Nêu được cách chia nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001
 Tuần 32:
Chính tả: ( Nhớ - viết ) BẦM ƠI
I/Mục tiêu: 
 - Nhớ, viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
 - Làm được BT2,3
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi cách ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đoàn thể, tổ chức, đơn vị
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam.
2/Bài mới: Bầm ơi
HĐ1: H/dẫn HS nhớ - viết bài Bầm ơi
- Đoạn thơ trên nói lên điều gì?
GV chấm lại bài – ghi điểm.
HĐ2: Bài tập:
Bài 2: (sgk/137)
- Tổ chức cho HS h/động nhóm, giao việccho các nhóm.
GV đưa bảng phụ ghi đáp án.
Bài 3: (sgk/138)
GV giúp HS xác định đề bài, tổ chức cho HS làm bài.
3/Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét. Ch/ bị: Nhớ - viết: Bầm ơi.
HS đọc 14 dòng đầu bài thơ “Bầm ơi”.
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ đầu của bài.
- Ca ngợi tình cảm thắm thiết của người mẹ và người con đang chiến đấu xa nhà.
HS ph/tích và luyện viết các từ khó viết.
HS Viết bài – Soát lại bài - Chấm bài.
-X/đ y/c đề, đọc nôi dung bài tập.
- Các nhóm trao đổi. Ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ. Trình bày:
a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn.
- Bộ phận thứ nhất: Trường.
- Bộ phận thứ hai: Tiểu học.
- Bộ phận thứ ba: Bế Văn Đàn 
HS nêu qui tắc viết hoa tên các cơ quan đơn vị.
HS làm bài. Hai HS làm bài ở bảng phụ.
Cả lớp nh/xét - chốt ý đúng :
Nhà hát Tuổi trẻ.
Nhà xuất bản Giáo dục.
Trường Mầm non Sao Mai.
Tuần 32:
Khoa học: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/Mục tiêu: 
Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên .
II/Đồ dùng dạy học: Hình trang 130 – 131(sgk)
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Môi trường
2/Bài mới: Tài nguyên thiên nhiên
HĐ1: Quan sát và thảo luận:
MT: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về TNTN.
- TNTN là gì? Phát hiện tài nguyên TN có trong hình và nêu công dụng của từng tài nguyên đó?
 GV nh/xét và kết luận: Mỗi TN có một công dụng khác nhau. Cần sử dụng đúng và tiết kiệm TN.
HĐ2:Thi kể tên các tài nguyên và nêu công dụng của tài nguyên đó .
MT: HS biết được tên và công dụng của từng tài nguyên.
GV H/dẫn cách chơi: Hai đội nghe lệnh , cầm phấn lên bảng viết tên một TN, về chỗ đưa phấn cho bạn kế tiếp lên viết công dụng của TN đó. Trong cùng một thời gian, đội nào ghi được nhiều TN thì đội đó thắng.
3/ Củng cố - dặn dò:
Nh/xét – ch/bị: Vai trò của MT th/nhiên
- Kể tên 1số thành phần của môt trường thôn quê, thành thị.
H/động nhóm.
Nhóm trưởng đ/khiển nhóm thảo luận: q/sát hình trao đổi về các TN, công dụng của chúng – Thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu - Đại diện cácnhóm tr/bày.
Cả lớp góp ý bổ sung, Chốt ý đúng:
- TNTN là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên.
H1: gió, nước, dầu mỏ
H2: Mặt trời, thực vật, động vật. Công dụng: Cung cấp ánh sáng và nhiệt độ
H3: Dầu mỏ
H4: Vàng
H5: Đất
H6: Than đá
HS tham gia trò chơi.
Lớp chia làm hai đội - Mỗi đội cử HS.
Mỗi lần một HS chỉ được viết một tên TN, một công dụng của TN bạn vừa ghi. 
Tuần 32: 
Toán: (Tiết 2) LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu: Biết:
Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
 thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số %.
Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Luyện tập
2/Bài mới: Luyện tập 
H/dẫn HS làm bài tập, củng cố kiến thức.
*Bài 1 (sgk/165) 
- Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm.
*Bài 2 (sgk/165) HS dùng bảng con ghi kết quả.
*Bài 3 (sgk/165)HS đọc đề - Phân tích đề.
*Bài 4 ( sgk/165) HS đọc đề, ph/tích đề.
(về nhà)
3/Củng cố - dặn dò:
- N/xét- ch/bị: Ôn tập về các p/tính với số đo thời gian.
2 HS làm bài 4 (sgk/150)
Hs tự làm bài vào vở bài tập. Chữa bài.
a) 2 và 5 2 : 5 = 0,4 x 100 = 40%...
Muốn tìm tỉ số % của 2 số, ta tìm thương của 2 số đó, lấy thương nhân với 100, gắn kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
a) 2,5 % + 10,34 % = 12,84 %
b) 56,9 % - 34,25 = 22,65 %
HS tự làm bài, trao đổi – nêu cách th/hiện
- Tìm tỉ số % S trồng cao su so với S trồng cà phê: 480: 320 = 1,5 = 150 %
- Tìm tỉ số % S trồng cà phê so với S trồng cao su: 320: 480 = 0,666 = 66,6 %
HSKG tự làm bài, trao đổi – nêu cách th/hiện
- Tìm số cây đã trồng: 45 x 180 : 100 = 81
- Tìm số cây còn lại: 180 – 81 = 99 (cây)
Tuần 32:
An toàn giao thông: ÔN TẬP
I/Mục tiêu: Ôn tập cho HS:
- Biển báo hiệu giao thông: mô tả và nêu được nội dung biển báo.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Biện phápphòng tránh TNGT
2/Bài mới: Ôn tập
HĐ1: Ôn các loại biển báo GT.
MT: HS kể được các nhóm biển báo GT.
HĐ2: Mô tả các loại biển báo nêu nội dung từng biển báo.
MT: HS mô tả được các loại biển báo.
HĐ 3: Trò chơi.
MT: HS tham gia trò chơi: nhận diện các biển báo – nêu tên các biển báo.
GV nh/xét – t/dương đội thắng cuộc
HS nêu: Biển báo câm - biển báo nguy hiểm - biển báo hiệu lệnh - biển chỉ dẫn.
H/động nhóm -giới thiệu với bạn từng loại biển báo đã học.
Đại diện các nhóm, mỗi nhóm mô tả một nhóm biển báo và nêu nội dung các b/báo.
Lớp chia làm 2 nhóm - một nhóm đố và nhóm còn lại trả lời. Trả lời đúng có quyền đố lại đội bạn.
Tuần 32: Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY ) 
I/Mục tiêu: 
 *Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong câu văn , đoạn văn (BT1).
 * Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)
II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Ôn tập về dấu câu
2/Bài mới: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy )
H/dẫn HS làm bài - chữa bài.
HĐ1: Hoạt động nhóm đôi.
Bài 1: (sgk/138) Đọc đề- x/định y/c đề.
- Câu chuyện có chi tiết gì hài hước?
HĐ2: Hoạt động nhóm.
Bài 2: (sgk/138) Đọc đề, xác định y/c đề.
GV nhận xét – k/luận.
HĐ3: Cá nhân.
Bài 3: (sgk/138)
GV nh/xét, t/dương HS có đoạn văn hay.
3/Củng cố - dặn dò:
Nh/xét tiết học – ch/bị: Ôn tập về dấu câu
HS hội ý – tìm vị trí để đặt dấu câu:
- 2 HS đọc: “ Dấu chấm và dấu phẩy”
Trao đổi nhóm đôi. HS làm bài. chữa bài.
HS đọc lại bài sau khi đã điền dấu câu.
HS trả lời - cả lớp bổ sung.- chốt ý đúng.
HS x/định y/c đề - Viết đoạn văn của mình vào giấy nháp. 
Hội ý theo nhóm: đọc đoạn văn, trao đổi về tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.Chọn một đoạn hay nhất tr/bày trước lớp theo mẫu:
Các câu văn
t/d dấu phẩy
Giờ chơi, sân trường em rất nhộn nhịp.
Tách TN với C - V
Tuần 32:
Kể chuyện: NHÀ VÔ ĐỊCH
I/Mục tiêu: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể, và bước đầu kể lại được toàn câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/Đồ dùng dạy học: Bộ tranh minh hoạ “N ... ết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được những q/sát riêng, dùng từ,đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh gắn với đề tài.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Trả bài
2/Bài mới: Tả cảnh
HĐ1: H/dẫn HS làm bài:
- Đọc kĩ các đề đã nêu.
- Nên chọn bài đã làm dàn ý ở tiết trước.
- Kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần)
HĐ2: HS làm bài.
GV Thu bài.
3/Củng cố - Dặn dò:
Cấu tạo bài văn tả cảnh.
Nhận xét – ch/bị: Ôn tập tả người.
HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
HS lần lượt đọc 4 đề bài.
HS nêu đề bài mình chọn.
Kiểm tra lại dàn ý.
HS dựa vào dàn ý để viết thành bài văn.
Đọc lại bài - chữa các lỗi về dấu câu
Tuần 32:
Luyện Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU PHẨY, DẤU HAI CHẤM
HĐ1: Cả lớp.
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
HĐ2: Bài tập.
1/Nêu tác dụng của dấu phẩy trong các câu sau:
Câu
Tác dụng
1/Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện vui vẻ.
2/Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
3/Học sinh lớp 5A, 5B, 5C thi Tiếng Anh.
Dấu phẩy1và 3 ngăn cách các bp cùng giữ chức vủtong câu; dấu phẩy 2 ngăn cách TN với CN- VN.
Dấu phẩy 1 ngăn cách TN với CN – VN; dấu phẩy 2 ngăn cách các vế của câu ghép .
Dấu phẩy 1; 2 ngăn cách các bp cùng giữ chức vụ trong câu.
2/Đặt câu có sử dụng dấu hai chấm với tác dụng:
 a/Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
 b/Báo cho biết bộ phận sau giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
3/ Đặt câu có dùng dấu phẩy với tác dụng:
 a/Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
 b/Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
 c/Ngăn cách các vế trong câu ghép.
Gv chấm - chữa bài.
Tuần 32:
 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN: TẢ CON VẬT
I/Mục tiêu:
HS biết rút kinh nghiệm về bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, q/sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
Nhận biết và sửa được lỗi trong bài
Viết lại một đoạn trong bài văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Ôn tập về văn tả cảnh
2/Bài mới: Trả bài văn tả con vật
HĐ1:Nhận xét chung.
- Xác định y/c đề bài?
*Nhận xét chung về bài làm HS:
- Xác định đúng y/c đề bài.
- Bố cục đủ ba phần, trình tự hợp lí.
- Ý: một số bài đủ ý, mới lạ.
- Diễn đạt: một số bài trôi chảy, câu văn gọn.
Thiếu sót: Bố cục chưa rõ ràng, tr/tự chưa hợp lí, chưa tả được những nét tiêu biểu,đặc trưng của con vật em yêu thich, còn mang tính chung chung. Một số bài còn tả theo kiểu liệt kê, câu văn sai ngữ pháp.
HĐ2: H/dẫn HS chữa bài.
Sửa bài chung: Gv đính bảng phụ ghi các lỗi điển hình của HS cho HS phát hiện lỗi sai, tìm cách chữa.
HS tự sửa bài: 
H/dẫn HS học tập các đoạn văn hay:
GV đọc các đoạn văn hay, cho HS phát hiện chỗ hay có trong đ/ văn.
H/dẫn HS viết lại đoạn văn.
Gv chấm lại – ghi điểm.
3/Củng cố - Dặndò:
Nhận xét – ch/bị: Tả cảnh (kiểm tra viết)
Nh/xét bài kt của HS.
- Kiểu bài tả con vật.
- Đối tượng tả con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, hoạt động.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm hội ý, phát hiện lỗi sai, tìm cách chữa lỗi.
HS đọc lại câu văn đã sửa sai.
- HS tự chữa bài theo lời phê của GV.
HS phân tích chỗ hay, ý hay, từ hay
HS viết lại đoạn văn - Đọc lại đoạn văn viết lại, so sánh với đoạn văn trước.
Tuần 32:
ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Đề bài: GIỚI THIỆU VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC Ở ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết được những tấm gương đạo đức ở địa phương . Từ đó các em học tập và làm theo những tấm gương ấy để tự mình vươn lên.
II/ Đ D D H:
- Tư liệu về tấm gương đạo đức ở địa phương
III/ H Đ D H:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định: hát tập thể
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận và tự giới thiệu về những tấm gương đạo đức ở địa phương .
- GV nhận xét - kết luận.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh & thảo luận
+ GV giới thiệu ảnh bạn:
- Em có biết người trong ảnh là ai không?
- Em có cảm nghĩ gì khi xem bức ảnh trên?
- Em có nhận xét gì về bạn ấy ?
- Em học tập được điều gì ở bạn ấy?
* Hoạt động 3/Tự liên hệ:
- GV yêu cầu HS tự liên hệ 
- GV mời một số HS tự liên hệ trước lớp
- GV kết luận: Các em cần học tập tấm gương của bạn Thương ,cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót...
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm lên giới thiệu 
- HS trả lời 
- Bạn ấy thật tội nghiệp, bạn không được may mắn như chúng em, hình dáng và thể trạng của bạn không được bình thường 
- Bạn là người giàu nghị lực, có ý chí, biết vượt lên số phận.
- Em học tập ở bạn ấy tinh thần vượt khó. 
- HS thảo luận nhóm đôi, tự đối chiếu những việc làm của mình từ trước tới nay
Tuần 32:
KĨ THUẬT LẮP RÔ-BỐT ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
II. ĐDDH: 
- Mẫu rô -bốt lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Kiểm tra ĐD học tập.
2/ Bài mới. GV giới thiệu bài.
*HĐ1.HS thực hành lắp Rô-bốt: 
- Tiếp tục thực hành lắp để hoàn thành sản phẩm.
+ Lắp Rô-bốt theo các bước trong SGK. 
+ Chú ý khi lắp thân Rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
+ Kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay Rô-bốt.
*HĐ2. Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3/ Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau: Lắp mô hình tự chọn.
- HS để ĐD học tập lên mặt bàn.
- HS thực hành tiếp theo tiết 2, lắp ráp Rô-bốt.
- Kiểm tra sản phẩm trước khi trưng bày.
- HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để đánh giá sản phẩm của bạn.
- HS tháo và xếp các chi tiết vào hộp.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
I/Mục tiêu:
*HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 32, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
*Lên kế hoạch tuần 33.
*Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè.
II/Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì.
Hát tập thể.
Tuyên bố lí do.
Đánh giá các mặt học tập của lớp tuần 32.
Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo.
NN-KL: ( LP NN-KL ): có hồ sơ kèm theo.
VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo.
Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ.
Kế hoạch tuần 33.
 - Tăng cường thời gian học ở nhà.Chuẩn bị tốt cho thi cuối kì II.
 - Kiểm tra chất lượng học tập của từng phân đội.
 - Tập luyện nghi thức đội. Múa tập thể.
Ý kiến của GVPT:
 * Xây dựng, củng cố nề nếp tự quản cho tốt.
 * Tập trung cho kì thi cuối năm .
 * Sinh hoạt: hát, múa tập thể , trò chơi dân gian.
 Tuần 31: Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013
 Hoạt động tập thể: ÔN CHỦ ĐIỂM
 I. Mục tiêu:
Hệ thống lại các chủ điểm đã học.
HS hiểu được ý nghĩa của chủ điểm và thuộc các chủ điểm.
II. Lên lớp:
 - HS ôn lại các chủ điểm : Tháng 9: Truyền thống nhà trường.
 Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi.
 Tháng 11: Tôn sư trọng đạo
 Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn
 Tháng 1,2: Mừng Đảng đón xuân
 Tháng 3: tiến bước lên đoàn.
 -Hiểu được ý nghĩa và thuộc chủ điểm tháng 4: Hòa bình và hữu nghị
 + Hát và múa những bài hát quy định.
 + Tập đội hình đội ngũ.
 ****************************************************
Tuần 32:
Luyện toán: Luyện phép cộng, trừ, nhân, chia
Mục tiêu:
Củng cố phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Thực hành:
Tính:
926,83 + 549,67 ; 594,72 + 406,38 -329,47
35,4 x 6,8 ; 912,8: 28
BT4/162: Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vân tốc 48,5km/giờ, xe máy đi từ B với vận tốc 33, 5km/ gìơ. Sau 1 giờ 30 phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét?
- GV hướng dẫn - HS tự làm
 **********************************************************
 LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 5C
TUẦN 34: 
 Thời gian: Từ ngày 30/ 4 đến 4/ 5/ 2012
 Thứ
Tiết
 Môn
 TÊN BÀI DẠY
 Hai
 30 /4
 1
 2
 3
 4
CC-HĐTT
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Chào cờ.
Lớp học trên đường.
Luyện tập.
Đạo đức địa phương
 Ba
 1 /5
 1
 2 
Toán
LTVC
Luyện tập.
Ôn tập về dấu câu.
 5
 6
 7
 8
Chính tả
Kể chuyện
TLV
L. TV 
Nhớ- viết: Sang năm con lên bảy.
Kể chuyện được chướng kiến  tham gia.
Trả bài văn tả con cảnh.
Viết đoạn văn tự chọn.
 Tư
 2/ 5
 2
 3
 4
Tập đọc
Toán 
Khoa học
Nếu trái đất thiếu trẻ con.
Ôn tập về biểu đồ.
Tác động của con ngườikhông khí.
 Năm
 3 /5
 5
 6
 7
 8
LTVC
Toán 
Khoa học
L.TV
Ôn tập về dấu câu ( dấu gạch ngang).
Luyện tập chung.
Một số biện pháp BVMT.
Luyện văn tả cảnh.
 Sáu
 6 /5
 1
 2
 3
 4
TLV
Toán
L.Toán SHL
Trả bài văn tả người.
Luyện tập chung.
Ôn tập về biểu đồ
SHL
 LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 5C
TUẦN 35: 
 Thời gian: Từ ngày 7/ 5 đến 11/ 5/ 2012
 Thứ
Tiết
 Môn
 TÊN BÀI DẠY
 Hai
 7 /5
 1
 2
 3
 4
CC-HĐTT
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Chào cờ.
Ôn tập
Luyện tập chung.
KTĐK
 Ba
 8 /5
 1
 2 
Toán
LTVC
Luyện tập chung.
Ôn tập .
 5
 6
 7
 8
Chính tả
Kể chuyện
TLV
L. TV 
Ôn tập.
Ôn tập.
Ôn tập.
 Luyện tự chọn.
 Tư
 9/ 5
 2
 3
 4
Tập đọc
Toán 
Khoa học
Ôn tập.
Luyện tập chung.
Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
 Năm
 10 /5
 5
 6
 7
 8
LTVC
Toán 
Khoa học
L.TV
Ôn tập.
Luyện tập chung.
Ôn tập và kiểm tra cuối năm.
Luyện tự chọn.
 Sáu
 11 /5
 1
 2
 3
 4
TLV
Toán
L.Toán SHL
Ôn tập.
KTĐK
Ôn các dạng toán đã học
SHL
 Tuần 35 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
 Hoạt động tập thể: ÔN CHỦ ĐIỂM
 I. Mục tiêu:
Hệ thống lại các chủ điểm đã học.
HS hiểu được ý nghĩa của chủ điểm và thuộc các chủ điểm.
II. Lên lớp:
 - HS ôn lại các chủ điểm : Tháng 9: Truyền thống nhà trường.
 Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi.
 Tháng 11: Tôn sư trọng đạo
 Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn
 Tháng 1,2: Mừng Đảng đón xuân
 Tháng 3: tiến bước lên đoàn.
 Tháng 4: Hòa bình và hữu nghị
 -Hiểu được ý nghĩa và thuộc chủ điểm tháng 5
 + Hát và múa những bài hát quy định.
 + Tham gia trò chơi dân gian.
 + Vệ sinh trường lớp.
 ****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32 yen.doc