Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 11 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 11 (chuẩn kiến thức)

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu: Củng cố cho học sinh.

Biết:

- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.

- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.

- Rèn kĩ năng ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm với bạn bè

II. Chuẩn bị:

III. Hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:Tổng nhiều số thập phân:

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 11 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Củng cố cho học sinh.
Biết: 
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Rèn kĩ năng ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm với bạn bè
II. Chuẩn bị: 
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:Tổng nhiều số thập phân:
	3. Bài mới:Giới thiệu bài .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập thực hành
Bài 1: Tính: Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề, làm bài vào vở.
a) 15,32 b) 27,05
 + 41,69 + 9,38 
 8,44 11,23
 65,45 47,66
H-Muốn tính tổng nhiều số ta làm thế nào?
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 +0,2
= 4,68 + (6,03 + 3,97) = (6,9 + 3,1) + (8,4 +0,2)
= 4,68 + 10 = 10 +8,6
= 14,68 = 18,6
Dành cho HS giỏi
c) 3,49 + 5,7 + 1,51 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 
= 5,7 + (3,49 + 1,51) = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
= 5,7 + 5 = 11 + 8
= 10,7 = 19
Bài 3: CỘT 1 Điền dấu ,=
3,6 + 5,8 > 8,9 
7,56 < 4,2 + 3,4 	 
Bài 4: Bài giải:Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề.
Ngày thứ hai dệt được số m vải là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được số m vải là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày dệt được số m vải là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1m
4. Củng cố:Nhắc lại nội dung đã ôn tập?
5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT tốn , chuẩn bị bài tiếp theo.
-Học sinh đọc đề, tìm hiều đề.
-Hai học sinh lên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh đọc đề, tìm hiều đề.
-Hai học sinh lên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
-Học sinh trả lời.
Hai học sinh lên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Học sinh đọc đề, tìm hiều đề.
-Hai học sinh lên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
TẬP ĐỌC: 
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.Mục đích yêu cầu: 
Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông) .
- Hiểu nội : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu .(Trả lời được các câu hỏi SGK)-II.Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK 
III.Các hoạt động dạy và học:
	1.Ổn định : nề nếp.
 	2. Bài cũ : “Ôn tập” Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Luyện đọc
- GV hướng dẫn đọc.
- GV chia đoạn ( 2 đoạn) 
- GV cùng HS tìm từ khó : 
- GV cùng HS giải nghĩa từ .
- Luyện đọc theo nhóm 
- GV đọc bài lần 1.
Họat động 2: Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1: Từ đầu đếnkhông phải là vườn.
H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? 
H-Hãy nói về những lồi cây được trồng trên ban công nhà bé Thu? 
Đoạn 2: còn lại
H-Vì sao khi thấy chim về đậu trên ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
H-Em hiểu đất lành chim đậu là thế nào?
=>Giáo viên: lồi chim chỉ đến sống và làm tổ, hát ca ở những nơi có cây cối, sự bình yên, môi trường thiên nhiên sạch đẹp.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gv HD đọc từng đoạn.
- GV sửa và HD.
- GV HD đọc một đoạn.
- GV đọc mẫu
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
Nội dung : Bài tả lại những đặc điểm nổi bật của khu vườn và tình yêu thiên nhiên của ông
4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại nội dung chính của bài.
 H: Qua bài học hôm nay, em thấy tình yêu thiên nhiên của ông cháu Thu được thể hiện như thế nào?
5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc bài văn và chuẩn bị trước bài: “ Tiếng vọng”.
-1 học sinh đọc bài
- HS đọc nối tiếp 
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp.
- Đọc theo nhóm, báo cáo
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
-Để ngắm cây và nghe ông kể về lồi cây
- Cây quỳnh lá dày, giữ được nước; cây hoa ti gôn – thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu; cây hoa giấy – bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng; cây dâu Ấn Độ – bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn
-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn,
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc.
- HS nhận xét bạn đọc
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn ..
BUỔI CHIỀU
CHÍNH TẢ (Nghe - viết).
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Muc đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức văn bản luật .
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : -GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những từ sau: 
đỏ lừ, giữ nước, giận người đốt rừng . ( Nis, Sum)
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
-Gv đọc mẫu đoạn viết
H. Nội dung điều 3, khoản 3, luật bảo vệ môi trường nói gì?
(Điều 3, khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường)
b) Hướng dẫn viết từ khó:
 -Gv nêu một số tiếng khó mà hs hay viết sai: phòng ngừa, ứng phó, suy thối, tiết kiệm, 
-Cho hs luyện viết tiếng khó. 
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
c) Viết chính tả:
-GV hướng dẫn cách viết và trình bày xuống dòng khi viết điều khoản, cách viết hoa trong ngoặc kép, những chữ viết hoa.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS sốt bài.
d) Chấm chữa bài:- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài - Yêu cầu HS sửa lỗi. 
- Nhận xét chung.
 Hoạt động2 : Luyện tập.
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 4 em làm trên phiếu bài tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại:
-Lớp theo dõi, đọc thầm theo
- 1-2 em trả lời .
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
-Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
-1 hs đọc
-Theo dõi.
-Viết bài vào vở.
- Lắng nghe sốt bài.
- HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ sốt bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
-HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
- HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài trên bảng.
Trăn - trăng
Dân - dâng
Răn - răng
Lượn - lượng
Con trăn – vầng trăng
.
Dân chúng- dâng đầy
..
Khuyên răn – hàm răng
..
Bay lượn –Số lượng
 Bài 3:Gọi HS đọc bài 3, nêu yêu cầu đề bài.(làm bài 3b)
4.Củng cố:- Cho lớp xem bài viết sạch, đẹp.
 - Nhận xét tiết học.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN : TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu: giúp hs:
-Biết đọc diễn cảm và lưu loát bài tập đọc:”Chuyện một khu vườn nhỏ”
-Viết đúng và đẹp 1 đoạn chính tả do GV chọn :”Bầu trời mùa thu”.Trời mùa thu mát mẻ.nửa đường đó.STV/106
II.Chuẩn bị:
 -GV:bài tập và câu hỏi.
 -HS:Vở TV ôn , bảng con
III.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
16’
14’
3’
1.Ổn định:
2.Giới thiệu ND ôn :
3.HD ôn tập:
Hoạt động 1: ÔN TẬP ĐỌC
a. Gọi hs đọc lại bài.
Y/c hs nhắc lại cách đọc .
-Cho hs ôn đọc trong nhóm:y/c hs đọc và tự nêu câu trả lời.
-Tổ chức hs thi đọc trước lớp.
+ Cho hs thi đọc 1 đoạn-gv NX cách đọc của đoạn đó.
+GV nhận xét và chốt lại cách đọc, y/c hs đọc đúng giọng nhân vật.
-Cho hs thi đọc theo nhóm :gv theo dõi và nhận xét.
b.Trò chơi hái hoa học tập: cho hs bốc thăm ,trả lời các câu hỏi trong SGK.
-GV nhận xét ,ghi điểm từng em.
Hoạt động 2: ÔN CHÍNH TẢ
-GV đọc cho hs viết bài.
-Tổ chức soát bài ,tổng kết lỗi , chấm 1 số bài và nhận xét.
4.Kết thúc:
-Y/ c hs nhắc lại nội dung bài tập đọc:Chuyện một khu vườn nhỏ.
-Dặn tiết sau.
-Hát
-Lắng nghe.
-1 hs đọc to
- hs đọc theo cặp
-4 hs thi đọc
-hs 2 nhóm thi đọc .
-4 hs được gọi lên bảng hái hoa ,trả lời câu hỏi.
- Cả lớp viết bài. 
-Soát bài , tổng kết lỗi.
-1 hs nêu lại ND .
-Lắng nghe.
Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011
TOÁN 
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế..
II.Chuẩn bị: Nội dung bài dạy .
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng , 
 2. Bài mới: giới thiệu bài- Ghi đề.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 Hoạt động 1 Tìm hiểu về thực hiện phép trừ hai số thập phân
Ví dụ 1 : Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề.
 Hãy tính độ dài đoạn thẳng BC?
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên , ta làm thế nào ?
+ Ghi phép trừ 4-29 –1,84= ? (m)
+ GV nhận xét và chốt lại cách tính bằng cách chuyển về số tự nhiên.
Ta có: 4,29 m = 429cm 429 
 1,84m = 184cm - 184
 245cm = 2,45 m
 Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
-Từ cách trừ số tự nhiên yêu cầu học sinh trừ số thập phân.
 4,29
 - 1,84
 2,45 (m)
Ví dụ 2: 45,8 – 19,26 
 Tượng tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh thực hiện. 45,8 
 - 16,26 cần thêm số 0 vào bên phải 
 26,54
-Từ 2 VD trên cho biết muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
Hoạt động2 : Luyện tập:
Bài 1: Tính:
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề và thực hiện.
 68,4 46,8 
 - 25,7 -9,34 
 42,7 37,46 
H-Muốn trừ hai số thập phân làm thế nào?
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
-Tương tự như bài 1 yêu cầu học sinh làm.
 72,1 5,12 
 - 30,4 - 0, 86 
 41,7 4, 26 
Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiều đề giải.
Giải:
Số ki-lô gam đường lấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5 ( kg)
Số ki –lô gam đường còn lại trong thùng là:
28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
 Đáp số : 10,25 kg
4. Củng cố:
 H: Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
5. Dặn dò: Về học bài, xem trước bài tiếp.
+ 1HS đọc to VD 
+ Cả lớp theo dõi
+ Thảo luận : nhóm /bàn trao đổi tìm ra hướng giải quyết 
+ Đại diện nhóm trình bày 
+ Lớp nhận xét bổ sung 
- Một học sinh lên bảng làm.
Lớp làm giấy nháp.
-Một học sinh lên bảng làm.
Lớp làm giấy nháp.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách trừ.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp bổ sung.
-Lần lượt 3 học sinh lên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Đổi vở nhận xét sửa sai.
-Học sinh trả lời.
-Lần lượt 3 học sinh lên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Đổi vở nhận xét sửa sai.
-Học đọc đề, tìm hiểu đề giải.
-Lớp làm vào vở.
-Đổi vở nhận xét sửa sai.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.
I . Mục đích yêu cầu: 
 - Năm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ) .
- Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2).
HS khá giỏi nhận xét được thái độ , tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1)
II .Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 (Phần nhận xét)
III. Hoạt độïng dạy học : 
1. Ổn định :
2Bài cũ : - Đại từ là gì ? Cho VD 
3.B ... 2,6 – 0,8 = 1,8 (m2)
Diện tích mảnh vườn thứ ba là:
5,4 –(2,6 + 1,8)= 1 (m2)
Đáp số: 1 m2
ĐẠO ĐỨC :	 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I/MỤC TIÊU:
-Củng cố kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5 .
-Học sinh có kĩ năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
-Học sinh có ý thức vận dụng thực hành,những điều đã học vào đời sống hàng ngày.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè
II/Chuẩn bị:
-*Phiếu các câu hỏi ,một số tình huốngđể học sinh xử lí thuộc các chủ đề dã học .
-Sưu tầm các tranh ,ảnh ,bài báo và các câu ca dao ,tục ngữ thơ ,truyện về chủ đề đã học .
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ:Tình bạn ( Tiết 2)
*Khi đã là bạn bè chúng ta cần phải cư xử với nhau như thế nào?
*Hãy nêu những việc mà em cần làm để có tình bạn đẹp
*Nệu ghi nhớ? 
3/Bài mới:
Giới thiệu bài-Ghi đề
*Hoạt động 1:Củng cố kiến thức;
Tổ chức cho các nhóm thi đua.mỗi nhóm cử một đại diện lên bốc thămmột trong những phiếu câu hỏi GV đã chuẩn bị ,sau đó thảo luận trong vòng 1 phút ,cử dại diện trình bày ,nhóm nào trình bày đầy đủ lưu loát sẽ thắng.
Câu 1:Thế nào là người có trách nhiệm với việc làm của mình?
Câu 2; Thế nào là vượt khó trong cuộc sống học tập? Vượt khó trong học tập sẽ gíp ta điều gì?
Câu 4:Nêu trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ông bà?
Câu 6; Khi đã là bạn bè chúng ta cần phải cư xử với nhau như thế nào?
*Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng:
GV lầ lượt nêu các ý kiến ,tình huống để học sinh bày tỏ ý kiến bằng cách nêu ý đúng
H: nêu những việc mà học sinh lớp 5 nên làm?
H:Những biểu hiện của người sống có trách nhiệm?
H: nêu những việc làm biểu hiện lòng nhớ ơn tổ tiên?
H:Nếu thấy bạn làm việc sai trái em cần làm gì?
*Hoạt động 3:Học sinh dọc ca dao ,tục ngữ ,kể chuyện ,đọc thơ về chụ đề dã học:
-GV cho một số học sinh trình bày 
-Lớp nhận xét
-Tuyên dương những học sinh đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm
4/củng cố;Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ SGK 
GV nhận xét tiét học.
5/Dặn dò:Học bài ,chuẩn bị bài “Tình bạn”
-Học sinh nhắc lại đề
-Học sinh lần lượt bốc thăm trả lời
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh bày tỏ ý kiến
- Học sinh trình bày
Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2011
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu: 
 - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên
II Chuẩn bị : -Giáo viên bảng phụ ghi sẵn nội dung bài hai, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: - Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hình thành kiến thức.
-GV nêu treo đề bài và hình vẽ lên bảng yêu cầu học sinh tìm hiểu đề. Thảo luận nhóm tính chu vi hình tam giác bằng cách thuận tiện nhất?
 A 
 1,2m 1,2m
 B 1,2m C
 -Học sinh trả lời GV ghi.
 1,2 x 3 = ? (m) ta có 1,2 m = 12 dm
-Yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân 12 x 3
 12 36dm = 3,6m 
 x 3 Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m)
 3 6 (dm) 
-Thông thường người ta đặt tính.
 1,2
 x 3
 3,6 (m)
-Yêu cầu học sinh so sánh kết quả và cách tính có sự giống nhau và khác nhau.
H-Nêu cách nhân số thập phân và số tự nhiện.
VD 2: Tương tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh tính.
 0,46
 x 12
 92
 46
 5,52
-Từ 2 ví dụ trên nêu cách nhân số thập phân với số tự nhiên?
Quy tắc SGK /56
Hoạt động2 : Luyện tập thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
-Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề và tính. 
H-Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm thế nào?
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
-GV treo bảng phụ lên bảng, phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu bài làm bài vào phiếu.
Thừa số
3.18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,89
H-Muốn tìm tích ta làm như thế nào?
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề và giải.
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4km
4.Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà làm bài chuẩn bị bài sau.
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
-Học sinh thảo luận nhóm bàn tìm cách tính.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh nêu ý kiến cá nhân.
-Học sinh nêu.
-Học sinh làm bài vào giấy nháp.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nêu cách nhân, lớp bổ sung.
- HS đọc lại quy tắc .
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
-Lần lượt 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
-Học sinh nêu.
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
-Học sinh cá nhân làm bài vào phiếu.
-3 học sinh đại diên lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề bài.
-Lớp làm bài vào vở.
-1 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.
TẬP LÀM VĂN: 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.Mục đích yêu cầu:
- Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức , ngắn gọn , rõ ràng , nêu được lí do kiến nghị , thể hiện được đầy đủ nội dung cần thiết .
II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ in mẫu đơn sẵn.
III. Các hoạt động dạy vàhọc :
1. Ổn định: Nề nếp.
 	2. Bài cũ: 
3. Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS xây dựng mẫu đơn:
- Yêu cầu 2 em đọc đề bài và chú ý.
- Treo bảng phụ, gọi 2 em đọc mẫu đơn.
 H: Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?
- Cùng trao đổi với HS về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
 + Nơi nhận đơn.
(+ Đề 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công ty cây xanh ở địa phương.
 Đề 2: uỷ ban nhân dân hoặc công an ở địa phương.)
 + Giới thiệu bản thân người viết đơn.
(+ Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1); bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
Hoạt động 2: Viết đơn: 
- Nhắc HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- Yêu cầu HS nêu đề bài các em đã chọn.
- Yêu cầu từng cá nhân dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn.
- Sau 10 -12 phút làm bài, yêu cầu một số em đọc bài làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nghe và chấm điểm cho học sinh.
4.Củng cố: Nhắc lại yêu cầu khi viết một lá đơn.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: -- Dặn về nhà hồn thiện lá đơn viết vào vở, chuẩn bị bài Cấu tạo của bài văn tả người..
- Lắng nghe.
- 2 em thực hiện đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Ta thường viết ở giữa trang giấy. Ta cần viết hoa các chữ: Độc, Tự, Hạnh.
-2- 3 em trả lời.
3- 4 em nêu.
- Từng cá nhân suy nghĩ và làm bài.
5-6 em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận xét bài của bạn: Đơn viết có đúng thể thức không? Nội dung có rõ không?Trình bày có sạch không ? 
KỂ CHUYỆN:	
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2) . Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện .
- Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ HS: Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Người đi săn và con nai.
v	Hoạt động 1: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích dưới tranh.
Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đisăn và con nai”.
Nêu yêu cầu.
v	Hoạt động 2: Học sinh phỏng đốn kết thúc câu chuyện, kể tiếp câu chuyện.
Nêu yêu cầu.
Gợi ý phần kết.
v	Hoạt động 3: Nghe thầy (cô) kể lại tồn bộ câu chuyện, học sinh kể tồn bộ câu chuyện.
Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên.
Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh.
Nhận xét + ghi điểm.
® Chọn học sinh kể chuyện hay.
v	Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Vì sao người đi săn không bắn con nai?
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
® Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh quan sát vẽ tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn.
Lớp lắng nghe, bổ sung.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện.
Đại diện kể tiếp câu chuyện
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh kể lại tồn bộ câu chuyện (2 học sinh ).
Hoạt động nhóm đôi, cả lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt yếu trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần cố gắng vươn lên trong học tập
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp trưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Nội dung sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần . 
 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
 - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên 
 - Ý kiến các thành viên.
 - Lớp trưởng nhận xét chung.
 - GV tổng kết chung: 
 + Nề nếp: Đi học chuyên cần, đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ, cần chú ý thêm khăn quàng, áo quần, đầu tóc gọn gàng hơn 
+ Đạo đức: Đa số các em ngoan, không có hiện tượng nói tục, chửi thề, đánh nhau, biết giúp đỡ các bạn yếu. Song bên cạnh vẫn còn hiện tượng chưa tập trung trong giờ học, còn nói chuyện trong giờ học :
 + Học tập: Có cố gắng trong học tập, đã có sự chuẩn bị bài, làm bài tập: 
Tuyên dương ; 
Một số bạn yếu cần cố gắng hơn : 
 d/ Công tác khác: Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đúng thời gian , đầy đủ , chăm sóc công trình măng non khá tốt.
2. Phương hướng tuần12: 
-Đi học chuyên cần, đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Thường xuyên biết giúp đỡ bạn yếu.Chú ý vệ sinh cá nhân khi đến lớp.
 -Tham gia tốt các khoản tiền nhà trường quy định.
-Tích cực tham gia làm báo tường, thi vở sạch chữ đẹp.
-Tổng kết phong trào thi đua dành nhiều hoa điểm 10.
- Chuẩn bị bài vở đầy đủ khi đi học, thực hiện tốt an tồn giao thông và vệ sinh sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 11 LOP 5.doc