Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 22 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 22 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

TẬP ĐỌC

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.

I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dng: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 22 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: Lập làng giữ biển.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi.
	  Bài văn có những nhân vật nào?
	  Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
	  Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
	  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi?
	  Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
Giáo viên chốt: bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc đưa dân làng ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc xây dựng cuộc sống mới ở quê hương. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
	 Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
- Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ông Nhụ, ông suy nghĩ rất kĩ về chuyện rời làng, định ở lại làng cũ ® đã giận khi con trai muốn ông cùng đi ® nghe con giải thích ông hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
	  Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
4. Củng cố dặn dò
Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung chính của bài văn.
Giáo viên nhận xét.
Hát 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Học sinh khá, giỏi đọc.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
Cả lớp lắng nghe.
Học sinh đọc thầm cả bài.
Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời.
Dự kiến:
	  Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
	  Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.
	  Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu.
Dự kiến: Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng , buộc một con thuyền.”
“Làng mới ngoài đảo  có trường học, có nghĩa trang.”
-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Dự kiến:
	“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói  Sức không còn chịu được sóng.”
	“Nghe bố Nhụ nói  Thế là thế nào?”
	“Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?”
	  Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy.
CHÍNH TẢ: 
NGHE – VIẾT: HÀ NỘI.
I.Mục tiêu: - Nghe-viết dúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, 
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng : Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét sửa chữa.
2.Bài mới:
HĐ1: H.dẫn HS nghe-viết.
-GV đọc đoạn viết.
-GV đặt câu hỏi để HS tìm nd bài thơ.
* Liên hệ GDBVMT.
-H.dẫn HS luyện viết đúng 1 số từ dễ viết sai.
-H.dẫn HS chuẩn bị viết bài.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc lại toàn bài cho HS dò bài tìm lỗi.
-Chấm 7-10 bài rồi nhận xét và sửa 1 số lỗi phổ biến.
HĐ2: H.dẫn HS làm bài tập chính tả.
BT2:
Sau khi HS làm xong, GVmở bảng phụ ra và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
BT3:
GV dán 3-4 tờ phiếu đã kẻ sẵn, chia lớp thánh 3-4 nhóm, phát bút dạ, cho HS chơi tiếp sức.
3.Củng cố dặn dò:
-Dặn HS về nhà ôn bài, sửa lỗi sai trong bài viết,chuẩn bị bài tuần 23.
-Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng viết 1 số tiếng có âm đầu viết r/d/gi hoặc tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
-HS đọc thầm đoạn thơ, chú ý những từ ngữ cần viết hoa, viết ra nháp những từ ngữ đó.
-Luyện viết đúng 1 số từ ngữ GV nêu.
-Nghe-viết chính tả.
-Tự dò lại bài viết, phát hiện lỗi.
-Tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
-1 HS đọc nd BT.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS nhắc lại cách viết hao tên người, tên địa lí VN.
-HS đọc yc của BT, làm bài vào vở
-HS các nhóm thi tiếp sức; địa diện nhóm đọc kết quả.
-Cả lớp cùng GV nhận xét, sửa chữa, công bố nhóm thắng cuộc.
-HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông (núi...)
-HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng Việt Nam.
Mỹ thuật
(GV chuyên trách soạn giảng)
TOÁN: 
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới: Luyện tập.
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh.
 Bài 2
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng vào bài.
	Bài 3 (làm thêm)
Giáo viên chốt :a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ
4. Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5.Dặn dò: - Học thuộc quy tắc.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Hát 
Học sinh nêu cách tính Sxq và Stp của hình HCN.
1 học sinh đọc.
Tóm tắt.
Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt – chú ý thực hành loại số là phân số và công thức.
Học sinh làm bài – sửa bài.
Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
Học sinh sửa bài.
HS nhắc lại cách tính Sxq, Stp của hình HCN.
Chiều:
Luyện tiếng việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN CĐ “Người công dân”
I-Mơc tiªu:
-KĨ ®­ỵc c¸c c©u chuyƯn ®· chøng kiÕn hoỈc tham gia thuéc chđ ®Ị tuÇn 19-21.
-HiĨu,trao ®ỉi víi ban néi dung ý nghÜa c©u chuyƯn
-Ch¨m chĩ nghe b¹n kĨ chuyƯn,nhËn xÐt ®ĩng lêi kĨ cđa b¹n.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
*H§1: H­íng dÉn hS t×m hiĨu yªu cÇu cđa tiÕt kĨ chuyƯn
*H§2:HS kĨ chuyƯn
-HS nãi vỊ c¸c c©u chuyƯn thuéc chđ ®Ị tuÇn 19-21
-HS nªu tªn c©u chuyƯn m×nh sÏ kĨ.
-HS kĨ chuyƯn trong nhãm vµ nªu ý nghÜa c©u chuyƯn.
-HS thi kĨ chuyƯn tr­íc líp
-B×nh chän b¹n kĨ chuyƯn hay nhÊt.
III-Cđng cè,dỈn dß:
-GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-VỊ nhµ kĨ l¹i c©u chuyƯn cho ng­êi th©n.
Hướng dẫn thực hành
THỰC HÀNH KĨ THUẬT
I. Mơc tiªu:
- Nªu ®­ỵc mơc ®Ých, t¸c dơng vµ mét sè c¸ch vƯ sinh phßng bƯnh cho gµ.
- Cã ý thøc ch¨m sãc, b¶o vƯ vËt nu«i 
II. §å dïng d¹y häc 
- PhiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
III. C¸c néi dung bµi - häc chđ yÕu
- Giíi thiƯu bµi 
GV giíi thiƯu bµi vµ nªu mơc ®Ých bµi häc 
Ho¹t ®éng 1: 
- H­íng dÉn HS ®äc néi dung 1 ( SGK) vµ ®Ỉt c©u hái ®Ĩ HS kĨ tªn c¸c c«ng viƯc vƯ sinh phßng bƯnh cho gµ 
- NhËn xÐt vµ tãm t¾t: VƯ sinh phßng bƯnh cho gµ gåm c¸c c«ng viƯc lµm s¹ch vµ gi÷ g×n vƯ sinh s¹ch sÏ c¸c dơng cơ ¨n uèng, chuång nu«i ; tiªm, nhá thuèc phßng bƯnh cho gµ.
- Nªu vÊn ®Ị: Nh÷ng c«ng viƯc trªn ®­ỵc gäi chung lµ c«ng viƯc vƯ sinh phßng bƯnh cho gµ. VËy thÕ nµo lµ vƯ sinh vµ phßng bƯnh vµ t¹i sao ph¶i vƯ sinh phßng bƯnh cho gµ?
Ho¹t ®éng 2 : T×m hiĨu c¸ch vƯ sinh phßng bƯnh cho gµ 
HS nh¾c l¹i nh÷ng c«ng viƯc vƯ sinh phßng bƯnh
a) VƯ sinh dơng cơ cho gµ ¨n, uèng 
- H­íng dÉn HS ®äc néi dung mơc 2a vµ ®Ỉt mét sè c©u hái ®Ĩ HS kĨ c¸c dơng cơ cho gµ ¨n uèng vµ nªu c¸ch vƯ sinh dơng cơ ¨n, uèng cđa gµ.
b. VƯ sinh chuång nu«i.
c. Tiªm thuèc, nhá thuèc phßng dÞch cho gµ.
- HS nªu, GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.
Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
- HS lµm VBT, GV nªu ®¸p ¸n, hS ®èi chiÕu kÕt qu¶, tù ®¸nh gi¸.Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS. 
IV. NhËn xÐt, dỈn dß:
- NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cđa HS.
Luyện toán
LUYỆN TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mơc tiªu: 
- Giĩp HS nhí vỊ diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh ch÷ nhËt.
- Nhí l¹i ®­ỵc c¸ch tÝnh vµ c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh, diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh hép ch÷ nhËt.
- VËn dơng ®ù¬c c¸c quy t¾c tÝnh diƯn tÝch ®Ĩ gi¶i tèt mét sè bµi tËp cã liªn quan.
II/C¸c ho¹t ®éng:
1.Giíi thiƯu bµi
1.Ho¹t ®éng1: ¤n quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh Sxq vµ Stp cđa HHCN
- Cho vµi em nh¾c l¹i quy t¾c vµ c«ng thøc.
 Sxq = (a+ b ) x 2 x h S tp = ( a + b ) x 2 x h + a x b x 2
 chu vi ®¸y diƯn tÝch ®¸y
2. HS lµm bµi theo n ... quan hệ từ là: “Tuy  nhưng ”.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp suy nghĩ, tạo câu ghép mới.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Học sinh đọc yêu câu đề.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của câu ghép.
Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp.
Lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh trao đổi nhóm đôi, rồi viết nhanh ra nháp những câu ghép mới.
Học sinh phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống trong SGK.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài trên phiếu và trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các phương án mới.
Thi đua 2 dãy truyền điện.
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu: -Biết: + Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phàn của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
+ Vận dụng để giải một số bài tập cĩ yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- BT cần làm : Bài 1 ; 3.
II. Chuẩn bị:	Phấn màu. Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1 tiết 108 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
 Bài 1:Giáo viên chốt lại: củng cố cách tính số thập phân, phân số.
 Bài 2: (Làm thêm)
Giáo viên chốt:
Lưu ý học sinh tên đơn vị.
Tính phân số.
Công thức mở rộng: a = P : 2 – b
	Bài 3:
Giáo viên chốt: D.tích xq và d.tích tp của hình LP đó sẽ gấp lên 9 lần – vì khi cạnh hình LP được gấp lên 3 lần thì d.iện tích xq và d.tích tp sẽ gấp lên 9 lần.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Thể tích một hình”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Học sinh giải.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc từng cột.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài, nêu công thức áp dụng cho từng cột.
Học sinh đọc đề và tự làm vào vở.
Học sinh trình bày.
Nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 1 n¨m 2010
TẬP LÀM VĂN: 
KỂ CHUYỆN. (Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu: - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn tên 1 số truyện đã đọc, 1 vài chuyện cổ tích.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần có về văn kể chuyện:
	  Kể chuyện là gì?
	  Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
3.Bài mới: Viết bài văn kể chuyện. 
Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra.
Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể.
Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).
Hoạt động 2:
4. Củng cố: 
5.Dặn dò: - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc các đề bài.
Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài mình chọn.
Học sinh làm kiểm tra.
HS nhắc lại Ghi nhớ về bài văn Kể chuyện.
ĐỊA LÍ: 
CHÂU ÂU.
I.Mục tiêu: - Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, cĩ ba phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu: 
+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu cĩ khí hậu ơn hịa.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước cĩ nền kinh tế phát triển.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sơng lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ)
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
* GDBVMT (Liên hệ) : Giáo dục ý thức xử lí chất thải cơng nghiệp nhằm bảo vệ MT.
II. Chuẩn bị: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Á”.
Đánh giá, nhận xét.
3. Bài mới: Châu Âu.
Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn Châu Âu.
Bổ sung so sánh với Châu Á.
Hoạt động 2: Thiên nhiên Châu Âu có gì đặc biệt?
Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu.
Hoạt động 3: Cư dân và hoạt động kinh tế Châu Âu.
Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu.
Bổ sung: 
	  Điều kiện thuận lợi cho sản xuất.
	  Các sản phẩm nổi tiếng.
Liên hệ GDBVMT.
4. Củng cố. Nhận xét, sửa sai.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị: “Một số nước ở Châu Âu”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét.
Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi.
Báo cáo kết quả làm việc.
	  Vị trí, giới hạn Châu Âu
	  Khí hậu Châu Âu
	  Dân số Châu Âu
	  Diện tích Châu Âu
Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng.
Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Nhắc lại ý chính.
Quan sát hình 3.
Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất Þ Hoạt động sản xuất chủ yếu.
Thi trả lời các câu hỏi trong SGK.
ÂM NHẠC: 
(GV chuyªn tr¸ch so¹n gi¶ng)
TOÁN: 
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH.
I.Mục tiêu: - Cĩ biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- BT cần làm : Bài 1 ; 2.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bộ ĐDDH Toán 5, các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Thể tích một hình.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi:
+ Hình A chứa mấy hình lập phương?
+ Hình B chứa mấy hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình A và hình B.
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
 Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Xăng ti mét khối – Đề xi mét khối”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
4 HS nêu cách tính Sxq , Stp của hình HCN ; hình LP.
Chứa 2 hình lập phương.
Chứa 3 hình lập phương.
 A bé hơn B.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
HS ước lượng, so sánh thể tích của 1 số vật xung quanh.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 22
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. 
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch tuần 23:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 23.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
Thứ năm, ngày 28 / 01 / 2010 THỂ DỤC: (Tiết 44)
NHẢY DÂY. DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG.
GV chuyên trách dạy.
................................................................................................................................
MĨ THUẬT: (Tiết 22)
VTT: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM.
(GV chuyên trách dạy.)
...................................................................
Thứ sáu, ngày 29 / 01 / 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22(2).doc