Giáo án Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Giáo án Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Tiết1 Đạo đức

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM ( Tiết 2)

I. Mục tiêu

Biết được trách nhiệm của mội người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã, phường

- Có ý thức tôn trọngUỷ ban nhân dân xã phường

-Giáo dục học sinh có ý thức tham gia các công tác xã hội do uỷ ban nhân dân xã, phường tổ chức.

-Biết bày tỏ ý kiến với chính quyền địa phương.

Ghi chú: tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã phường tổ chức

II. Tài liệu và phương tiện

- ảnh phóng to trong bài

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
 Ngày soạn: 5/2/2009
 Ngày dạy: Thứ hai,ngày 8/2/2009
Tiết1 Đạo đức
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
Biết được trách nhiệm của mội người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã, phường
- Có ý thức tôn trọngUỷ ban nhân dân xã phường
-Giáo dục học sinh có ý thức tham gia các công tác xã hội do uỷ ban nhân dân xã, phường tổ chức.
-Biết bày tỏ ý kiến với chính quyền địa phương.
Ghi chú: tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã phường tổ chức
II. Tài liệu và phương tiện 
ảnh phóng to trong bài
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: bài tập 2 
+ Mục tiêu: GVnêu
+ Cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS 
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ xung.
* Hoạt động 2: bài tập 4 
+ Mục tiêu: GV nêu
+ Cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã phường về các vấn đề : xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1- 6 , ngày rằm trung thu cho trẻ em địa phương...
- Các nhóm chuẩn bị
- Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác thảo luận và bổ ếung 
C. Củng cố dặn dò: 4'
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận đóng vai đóng góp ý kiến cho UBND xã..
- Đại diện nhóm lên trình bày
Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu diện tích xung quanh và diện tích toàn phầncủa hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
-Rèn cho học sinh cách trình bày bài giải.
II. Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên: Giấy khổ to, bút dạ.
-Học sinh: SGK, vở.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
	-Hai học sinh lên bảng làm bài
 Đáp số: 204 dm2 -Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Học sinh đọc đề, làm bài cá nhân, chữa bài.
-Học sinh nêu công thức, chữa bài.
a. a = 25 dm; b = 1,5 m; h = 18 dm
 Đổi 1,5 m = 15 dm
Diện tích xung quanh
(25 + 15 + 25 + 15) x 18 = 1440 (dm2) 
Diện tích toàn phần là:
( 25 x 15) x 2 + 1440 = 2190 (dm2) 
b.Học sinh làm tương tự: Đáp số:
Sxq = 17 m2 Stp = 11 m2
 30 10
-Một học sinh đọc đề.
-Cả lớp làm bài vào vở, chữa bài, chấm bài.
Đáp số:
-Một học sinh đọc đề.
-Học sinh làm việc theo nhóm đôi thảo luận để điền đúng, sai vào .
Chữa bài: a. Đ; b. S; c. S; d. Đ.
A.Bài cũ:
-Gọi học sinh chữa bài tập 2 trang 110.
B.Bài mới:1.Giới thiệu bài.
2.Luyện tập:
Bài 1: Mục tiêu: Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn tìm hiểu đề.
-Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 2: Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Nêu yêu cầu đề toán.
-Gọi học sinh lên bảng làm bài.
-Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở.
-Thu vở chấm, nhận xét.
Bài 3: Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
-Giáo viên treo giấy khổ to ghi đề bài tập 3 lên bảng.
-Gọi học sinh lên bảng điền đúng sai trên phiếu.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà làm lại các bài tập; xem trước bài sau Diện tích xq và diện tích toàn phần
.............................................................................
Tiết 2 Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật .
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển(Trả lời các câu hỏi 1,2,3 )
-Rèn cho học sinh kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn.
-Học sinh hiểu được mọi người đều phải có ý thức xây dựng cuộc sống mới, gìn giữ biển trời của Tổ quốc
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Tranh ảnh về những làng chài ven biển (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
H:Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
- HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài 
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- GV hoặc HS đọc toàn bài một lượt
 - Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Cho HS đọc đoạn.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 2HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp
- HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn, 
- 1 - 2 HS đọc cả bài
b.Tìm hiểu bài
H: Bài văn có những nhân vật nào?
H: Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
H: Bố Nhụ nói: -Con sẽ họp làng- chứng tỏ ông là người như thế nào?
H: Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?
H: Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
- Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. Đây là ba thế hệ trong một gia đình.
- Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo.
- Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.
- Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xang, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người dân chài...
- HS đọc
- Làng mới đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng trên đất liền: có chợ, có trường học, có nghĩa trang...
4.Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc phân vai
- GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc
- Cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt
- 4HS phân vai để đọc: người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ.
- HS luyện đọc đoạn
- 2,3 HS thi đọc
- Lớp nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
H: Bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- Ca gợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc.
..............................................................................................................................................
 Ngày soạn: 7/2/2009
 Ngày dạy: Thứ ba,ngày 9/2/2009
Tiết 1 Toán
 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục tiêu 
Biết : Hình lập phương là hình hộp chũ nhật đặc biệt
Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
-Rèn kĩ năng tính và trình bày bài toán giải.
.II. Đồ dùng dạy học
- Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy . 
Hoạt động 1: KT bài cũ:Củng cố biểu tượng về hình lập phương và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Hỏi :Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có đặc điểm gì?
-Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-GV nhận xét kết quả trả lời của HS .
-Viên súc sắc;thùng cát tông,hộp phấn...Hình lập phương có 6 mặt ,đều là hình vuoong băng nhau,có 8 đỉnh ,có 12 cạnh .
-HS nêu lại
Sxq=Chu vi đáy x chiều cao
Stp=Sxp+ 2 x Sđáy
Hoạt động 2:Hình thành công thức thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 
Ví dụ :
-Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK(trang111) 
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài ;HS dưới lớp làm ra nháp.
-Chữa bài:
+Gọi HS nhận xét bài của bạn
+ GV nhận xét ,đánh giá.
-HS đọc
-HS làm bài.
-HS chữa bài.
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là :
(5 x 5) x 4 = 100(cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
(5 x 5) x 6 = 150(cm2)
Đáp số : 150(cm2)
Hoạt động 3:Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
Bài 1: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
-Yêu cầu HS làm bài vào vở;1 HS làm bảng phụ 
-Chữa bài:
+Gọi 1HS nhận xét bài của bạn;HS còn lại chữa bài vào vở.
+GV nhận xét ,chữa bài.
Bài 2:
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS làm bài 
-Chữa bài:
+Gọi HS nhận xét bài của bạn.HS khác chữa bài vào vở.Yêu cầu giải thích cách làm.
theo nhóm (đội nào có kết quả nhanh nhất và đúng là thắng cuộc).
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
-1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài 
- HS chữa bài 
 Đáp số : Sxp=9m2
-1 HS đọc bài 
- HS làm bài 
- HS chữa bài 
Đáp số :31,25dm2
-Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện tích 5 mặt.
Tiết 2 Chính tả
HÀ NỘI
I. Mục tiêu.
- Viết đúng đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người tên địa lí Việt Nam; viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của bt3.
Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng chính tả.
II. Đồ dụng dạy - học
- Bảng phụ.
- Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết những tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc tiếng, từ có thanh hỏi cho HS viết.
- 2 HS lên bảng viết
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
2 Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài thơ nói về điều gì?
- Cho HS đọc lại bài thơ về luyện viết những từ ngữ viết sai, những từ cần viết hoa: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu, bộ phận của câu cho HS viết ( đọc 2 lần).
- Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi.
- GV chấm 5 bài.
- GV nhận xét chung
- HS theo dõi trong SGK.
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, có nhiều cảnh đẹp.
- HS đọc thầm
- HS viết chính tả
- HS tự soát lỗi
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi, ghi ra ngoài lề.
3 Hướng dẫn HS làm 
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ lên).
 • Đoạn trích có một danh từ riêng là tên người: Nhụ
 • Có 2 danh từ riêng là tên địa lí: Bạch Đằng Giang và Mõm Cá Sấu.
 Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài: Cho thi tiếp sức hoặc làm cá nhân. GV có thể phát phiếu cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khẳng định các em đã viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu. (Những tên nào các em viết sai GV sửa lỗi ngay cho HS).
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào phiếu.
- 3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
................................................ ... c sinh: SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
Gây ra những tác hại như: cháy, nổ, bỏng.
Lưu ý sử dụng tiết kiệm và an toàn chất đốt trong sinh hoạt.
-Học sinh kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.
-Học sinh làm việc theo nhóm 4, thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Học sinh thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua- bin của mô hình "tua- bin nước" hoặc bánh xe nước.
A.Bài cũ:
-Năng lượng chất đốt khi được sử dụng có thể gây ra những tác hại gì?
-Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
B.Bài mới:*Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió:
*Mục tiêu: Học sinh trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
*Tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
-Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
-Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?.
Bước 2: 
Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
*Mục tiêu: Học sinh trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Học sinh kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
-Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
-Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
Hoạt động 3: Thực hành "Làm quay tua bin" 
*Mục tiêu: Học sinh thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin.
C.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Sử dụng năng lượng điện.
 Ngày soạn: /2/2009
Ngày dạy: Thứ sáu,ngày /2/2009
Tiết1 Toán
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. 
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học: 
+ Giáo viên: Hình lập phương nhỏ,hình hộp chữ nhật.một số hình lập phương nhỏ có kích thước như nhau,giấy khổ to.
+ Học sinh: bộ đồ dùng học toán lớp 5.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học:
Hoạt động dạy:
-Hai học sinh lên bảng làm bài.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Học sinh quan sát và nhận xét: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
-Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
-Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh cả lớp quan sát hình và trả lời.
-Một học sinh đọc đề.
-Cả lớp quan sát hình và làm bài tập vào vở.
- Học sinh đọc đề.
- Cả lớp thực hành xếp và trả lời các cách xếp khác nhau
A.Bài cũ:Tính diên tích hình hộp chữ nhật:
a.Chiều dài: 4m, chiều rộng:3/5cm,chiều cao:0,4dm.
b.Chiều dài:3/5cm,chiều rộng:1/3cm,chiều cao:2cm.
B.Bài mới:
1.hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
VD1: 
- Đưa hình hộp chữ nhật và hình lập phương, đặt hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật.
VD2: 
- Xếp các hình lập phương thành hình C và hình D.
VD3:
- Xếp các hình lập phương thành hình P, hình M và hình N.
2.Thực hành:
Bài 1: MT: Luyện cho học sinh cách so sánh thể tích của 2 hình.
- G/v đưa giấy khổ to ghi bài 1 lên bảng hoặc 1 số hình lập phương nhỏ xếp như SGK.
+ Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
+ Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B có thể tích lớn hơn hình A.
Bài 2: MT: So sánh thể tích của 2 hình.
- G/V treo giấy khổ to vẽ sẵn hình lên bảng.
Bài 3: Luyện cho học sinh cách xếp hình.
- Chuẩn bi đủ số hình lập phương nhỏ cạnh 1cm.
3.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài. 
Tiết 2 Luyện từ và câu 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ .
I.Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép( bt1mục 2); thêm được một vế câu ghépđể tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ , vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện
II. Đồ dùng dạy học: +g/v: Giấy khổ to, bút dạ.
 +h/s:sgk,vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học:
Hoạt động dạy 
-Hai học sinh lên bảng chữa bài.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-đọc thầm yêu cầu ,làm việc độc lập vào vở,
1học sinh chữa bài trên bảng.
*Câu ghép:Tuy bốn mùa là vậy,nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt,hấp dẫn lòng người.
*Cách nối các vế câu ghép:Có hai vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ:tuy nhưng.
-Học sinh tự đặt câu ghép theo yêu cầu.
Vd:Dù trời rét, chúng em vẫn đến trường.
Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm bài tập.
-Học sinh đọc ghi nhớ.
-1học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp làm bài cá nhân,hai học sinh lên bảng làm bài.
a.Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập,vui chơi, đoàn kết tiến bộ.
b.Tuy rét vẫn kéo dài,mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
-Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp làm bài vào vở,hai học sinh lên bảngthi làm bài nhanh.
+Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quue em không lo lắng.
Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây ccói trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi làm bài.
Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng,gian xảo nhưng cuối cùng hắn/ vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8.
A.Bài cũ:- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 3,4 ở sgk tiết luyên tư và câu trước.
B.Bài mới:1.Giới thiệu bài:
2.Phần nhận xét:
Bài1:Nêu yêu cầu bài tập.
- Tìm câu ghép trong 2 đoạn văn sau và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào.
Bài2:Hướng dẫn cách làm: Đặt những câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
3.Phần ghi nhớ;
4.Luyện tập:
Bài 1: -Nêu yêu cầu bài tập.
Bài2: -Nêu yêu cầu bài tập 
Bài 3:Tìm chủ ngữ,vị ngữ của mỗi câu ghép trong mẩu chuyện vui.
5.Củng cố-dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Về nhà xem lại các bài tập và kể lại mẩu chuyện vui:Chủ ngữ ở đâu? 
.................................................................
Tiết 3 MÜ thuËt
VẼ TRANG TRÍ
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được đặc đIểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II. Chuẩn bị.
- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
+ Sự giống nhau và khác nhau giữa các kiểu chữ.
+ Đặc điểm riêng củ từng kiểu chữ.
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm?
 GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong cùng một con chữ có nét thanh và nét đậm( nét to và nét nhỏ)
Hs quan sát
Hình 1:(kiểu chữ không chân)
Thăng long
Hình2: (kiểu chữ có chân)
Thăng long
Hoạt động 2: tìm hiểu cách kẻ chữ
- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ:
+Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.
+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.
+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung
- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm
HS quan sát lắng nghe
Quang Trung
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập kẻ các chữ A,B,M,N
H/s thực hiện 
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
+ Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích.
Tiết 4 Tập làm văn
KỂ CHUYỆN .
 ( kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong sgk. Bài văn rõ cốt truyện , nhân vật, ý nghĩa, lời kể tựnhiên. 
- Học sinh biết kết câu liên kết đoạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Giáo viên bảng phụ.
 +Học sinh: Vở .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
-Cả lớp.
-Học sinh đọc 3 đề bài.
-Tìm hiểu đề bài.
-Một số học sinh nối tiếp nhau nêu đề bài mà các em định chọn tả.
-Học sinh tự xác định yêu cầu của đề bài, tìm ý lập nhanh dàn ý.
-Học sinh dựa vào dàn ý để viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
-kiểm tra lại bài viết,soát lỗi.
A.Bài cũ: 
-Kiểm tra sách ,vở phục vụ cho tiết kiểm tra.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Hướng dẫn học sinh chọn 1trong các đề sau:
a.Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
b.Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học.
c.Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
*Gợi ý: Đề 3yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trongtruyện cổ tích, cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện cho đúng
-Xác định yêu cầu của đề bài.
-Tìm ý ,lập dàn ý.
3.thực hành viết bài;
-Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý để viết bài văn.
-Thu bài viết.
4.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà chuẩn bị trước tiết tập làm văn tuần sau:Lập chương trình hoạt động.
Tiết 5 Sinh hoạt 
 ĐỘI
I. Mục tiêu.
- Ôn các chuyên hiệu đã học.
-Sinh hoạt theo chủ điểm tháng "Mừng Đảng,Mừng Xuân".
- Học chuyên hiệu: Nhà sử học nhỏ tuổi. 
-Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
-Cả lớp hát tập thể một bài.
-Lớp trưởng điều khiển cho lớptập hợp thành 3 hàng dọc.
-Báo cáo sĩ số ,gióng hàng ngang hàng dọc, giãn cách hàng,tiến lùi.
-Tập hợp thành đội hình vòng tròn,chữ U,quay phải quay tái quay đằng sau.
-Ôn cách cầm cờ ,giương cò, vác cờ.
-Đọc lời hứa Đội viên;Nêu các kĩ năng của người Đội viên..
-Nêu chủ diểm năm học các biểu trưng của Đội.
-Đội có 4 lần đổi tên.
-Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền quê ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà ,huyện Hà Quảng ,tỉnh Cao Bằng
- Lần lượt học sinh đọc 5 diều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
A.Ôn định lớp:
-Nêu yêu cầu giờ học.
B. Sinh hoạt:
1. Ôn các chuyên hiệu đã học:
a.Nghi thức Đội:
-Giáo viên giao nhiệm vụ .
b. Ôn chuyên hiệu an toàn giao thông:
-Nêu những điều luật về an toàn giao thông cho người đi bộ?
-Có mấy loại biển báo giao thông?
-Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải tuân theo những quy định nào?
-Trình bày những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường đối với ngườ điều khiển xe đạp?
2.Học chuyên hiệu nhà sử học nhỏ tuổi:
-Đội có mấy lần đổi tên?
-Nêu tiểu sử của anh Kim Đồng?
-Đọc 5 điều Bác Hồ dạy?
3.Tổ chức văn nghệ , hát đọc thơ về Đội.
4.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn lại các chuyên hiệu đã học 

Tài liệu đính kèm:

  • doc22TUAN 22.doc