Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 23

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 23

Tập đọc

Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH.

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh có tài xử kiện. Trả lời được các câu hỏi SGK.

II/Chuẩn bị: tranh minh họa

 III/ Các hoạt động dạy học:

 * Ổn định:

 * Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài .

 * Dạy bài mới:

1 - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 23
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
Tiết 45: phân xử tài tình.
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh có tài xử kiện. Trả lời được các câu hỏi SGK.
II/Chuẩn bị : tranh minh họa
 III/ Các hoạt động dạy học:
 * ổn định :
 * Kiểm tra bài cũ : HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài .
 * Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2 - Phát triển bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1+2:
+Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+) Rút ý1: 
- Cho HS đọc đoạn 3:
+Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
+Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+)Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1- 2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV đọc mẫu: Quan nói đến hết.
- Mời HS đọc lại theo cách phân vai.- Cho HS luyện đọc phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- 1HS đọc toàn bài.
- 2 tốp tiếp nối đọc đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
 + Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- HS đọc đoạn trong nhóm 2.
- Lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm.
+Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình.
+Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai.
+Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền.
+)Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải.
- 1 HS đọc trước lớp.
+Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở tronh chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc.
+Chọn phương án b.
+)Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
- HS nêu.
- HS đọc.
- 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn 
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- Lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 	3. Kết luận:- HS nhắc lại ý nghĩa.
 - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
 Toán
Tiết 111: xăng- ti- mét khối. đề - xi - mét - khối
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- Biết tờn gọi kớ hiệu, độ lớn của đơn vị đo dm3, cm3.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- Biết giải một số BT có liên quan đến xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối
II/Chuẩn bị: Bảng nhóm.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 *ổn định :
 *Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước.
 *Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
 2- Phát triển bài:
a.Hình thành biểu tượng cm3 và dm3:
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+Xăng- ti- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng- ti- mét?
+Đề- xi- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu đề- xi- mét?
+1 dm3 bằng bao nhiêu cm3?
+1 cm3 bằng bao nhiêu dm3?
- GV hướng dẫn HS đọc và viết dm3 ; cm3
+Xăng- ti- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm.
+Đề- xi- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm.
+ 1 dm3 = 1000 cm3
+ 1 cm3 = 1/ 1000 dm3
 b. Luyện tập:
*Bài tập 1 (116): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (116): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hoạt động nhóm 2 vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào SGK.
- HS trình bày.
- HĐ nhóm và báo cáo.
 a)1000cm3 ; 375000 cm3
 5800 cm3 ; 800 cm3
3- Kết luận:
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo vừa học: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 112: mét khối 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tờn gọi, kớ hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tớch: Một khối. 
 - Biết mối quan hệ giữa một khối, đề - xi – một khối, xăng - ti – một khối.
II/ Chuẩn bị : Bảng nhóm.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* ổn định:
*Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước.
* Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2- Phát triển bài:
a) Mét khối:
- Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét?
+1 m3 bằng bao nhiêu dm3?
+1 m3 bằng bao nhiêu cm3?
- GV hướng dẫn HS đọc và viết m3.
b) Nhận xét:
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền?
+Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m.
+ 1 m3 = 1000 dm3
+ 1 m3 = 1000 000 cm3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1/1000 đơn vị lớn hơn tiếp liền?
2.3- Luyện tập:
* Bài tập 1 (118): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
- Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng nhóm.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (118): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS trình bày.
a) 0,001dm3 ; 5216 dm3
 13800 dm3 ; 220 dm3
b) 1000 cm3 ; 1969 cm3
 250000 cm3 ; 19540000 cm3
- 1HS đọc.
- HĐ nhóm 4, báo cáo.
* Bài giải: Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3.
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
 5 x 3 = 15 (hình)
Số HLP 1 dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình)
 Đáp số: 30 (hình)
3- Kết luận:- HS nhắc lại mối quan hệ với 2 đơn vị đo thể tích đã học .
Luyện từ và câu
Tiết 45: ôn câu ghép
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về quan hệ từ, quan hệ tương phản: HS lấy được ví dụ, thêm quan hệ từ hoặc thêm được vế của câu ghép. Phân tích được cấu tạo câu ghép tìm được .
II/Chuẩn bị:
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 *ổn định :
 *Kiểm tra bài cũ: 
 HS làm lại BT2, 3 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước.
 *Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1: Tìm QHT thích hợp vào chỗ trống của câu ghép.
- GV đưa ra bảng phụ có câu ghép chưa được hoàn chỉnh:
+ Tôi viết chữ rất đẹp, ... mẹ mua cho tôi một cái bút mới.
+ ...em được điểm mười ... bố mẹ em rất vui. 
* Bài tập 2: Lấy ví dụ về câu ghép chỉ điều kiện – kết quả( giả thiết- kết quả) và phân tích cấu tạo câu ghép.
 * Bài tập 3:
 Đặt câu với cặp từ chỉ quan hệ tương phản:
+ Tuy ... nhưng ...
+ Mặc dù ... nhưng ..
+ HĐ nhóm 4 và báo cáo.
VD về lời giải:
+ Tôi viết chữ rất đẹp, nếu mẹ mua cho tôi một cái bút mới.
+ Nếu em được điểm mười thì bố mẹ em rất vui. 
- HĐ nhóm 2 vào nháp và báo cáo.
Đặt câu vào bảng phụ theo nhóm 4 và trình bày.
	3- Kết luận: - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Kể chuyện
Tiết 23: kể chuyện đã nghe,đã đọc. 
I/ Mục tiêu:
 - Kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lớ, kể rừ ý, biết và biết trao đổi về nội dung cõu chuyện.
II/Chuẩn bị:
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
 * ốn định:
 * Kiểm tra bài cũ: 
HS kể lại chuyện ụng Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câuchuyện.
 * Bài mới:
	1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 2- Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh
- Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
	3- Kết luận:
	- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
Tiết 46: Chú đi tuần
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống yờn bỡnh của cỏc chỳ 
đi tuần.( trả lời được cõu hỏi 2, 3). 
- Học thuộc lòng những cõu thơ yờu thớch.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
 * ổn định :
 * Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài : Phân xử tài tình.
 * Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2- Phát triển bài :
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc khổ thơ 1:
+Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnhnhư thế nào?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc hai khổ thơ cuối
+Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
+)Rút ý2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1- 2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV đọc mẫu khổ1+2
- Gọi 1 HS đọc lại.
- Cho HS luyện đọc ... m 4, báo cáo.
* Kết quả:
913,232413 m3 = 913232413cm3
b) = 12,345 m3
 8372361
c) m3 > 8372361 dm3
 1000
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện và trình bày.
3- Kết luận:
HS nhắc lại kiến thức, mối quan hệ 3 đơn vị thể tích dã học.
Tập làm văn
Tiết 45: lập chương trình hoạt động.
I/ Mục tiêu:
	- Lập được một chương trỡnh hoạt động tập thể gúp phần giữ gỡn trật tự, an ninh ( theo gợi ý trong sgk).
II/ Chuẩn bị  
	- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
	- Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy học:
 * ổn định :
 * Kiểm tra bài cũ: 
HS nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một CTHĐ.
 * Bài mới:
	1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2 - Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
- GV nhắc HS lưu ý: 
+Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
- GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. HS đọc lại.
b) HS lập CTHĐ:
- HS tự lập CTHĐ và vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm.
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
- HS đọc đề.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ.
- HS đọc.
- HS lập CTHĐ vào vở.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
- HS sửa lại chương trình hoạt động của mình.
- HS bình chọn.
	3- Kết luận: GV nhận xét giờ học
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 114: thể tích hình hộp chữ nhật.
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật để giải một số bài tập liờn quan.
II/Chuẩn bị : Bảng nhóm.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu
 * ổn định ;
 * Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại bài tập 3 trang 118.
 * Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2 - phát triển bài: 
a) VD: GV nêu VD, HD HS làm bài:
- Tìm số HLP 1 cm3 xếp vào đầy hộp:
+Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3?
+Mười lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3?
+Thể tích của HHCN là bao nhiêu cm3?
b) Quy tắc:
- Muốn tính thể tích HHCN ta làm thế nào?
c) Công thức:
- Nếu gọi a, b, c lần lượt là 3 kích thước của HHCN, V là thể tích của HHCN, thì V được tính như thế nào?
Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (HLP1cm3)
10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (HLP1cm3)
V của HHCN là: 20 x 16 x 10 3200 (cm3)
* Quy tắc: SGK (121)
* Công thức:
 V = a x b x c 
 Luyện tập:
*Bài tập 1 (1121): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm.
- GV nhận xét
 * Kết quả:
180 cm3
0,825 m3
1/10 dm3
3- Kết luân: - HS nhắc lại quy tắc,công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 - GV nhận xét giờ 
Chính tả (nhớ - viết)
Tiết 23: cao bằng
Ôn tập về quy tắc viết hoa
(viết tên người, tên địa lí Việt Nam)
I/ Mục tiêu:
- Nhớ viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ.
 - Nắm vững quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam và viết hoa đỳng tờn người, tờn địa lớ Việt Nam ( BT2,3).
II/Chuẩn bi:
Bảng phụ ghi các câu văn ở BT 2 (Có chừa khoảng trống đủ để HS điền chữ).
III/ Các hoạt động dạy học :
 * ổnđịnh :
 * Kiểm tra bài cũ.
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
 * Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Phát triển bài :
a. Hướng dẫn HS nhớ viết
- Mời 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
+Viết tên riêng như thế nào?
- HS tự nhớ và viết bài.
- GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- 1HS nêu.
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
- HS nhắc lại.
- HS viết bài.
- HS đỏi vở soát lỗi.
- HS theo dõi.
b. Bài tập 2 (48):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài.
- GV treo 3 bảng phụ, cho HS lên thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét.
c. Bài tập 3 (48):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Ví dụ về lời giải:
a)Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b)Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c)Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc- na- ma- ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
*Lời giải:
- Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù sai.
- Sửa lại: Hai ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
3- Kết luận: 
- GV nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
Tiết 46: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu: 
	- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
	- Biết tạo các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí của các vế câu.
II/ Chuẩn bị :
III/ Các hoạt động dạy học:
 * ổn định :
 * Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm BT 2, 3 (48) tiết trước.
 * Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2. Phát triển bài:
 2.3. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhúm 4 vào VBT.
- Mời đại diện nhúm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yờu cầu, lớp theo dừi.
- Thảo luận nhúm 4.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
*Lời giải:
V1: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái 
V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
 - 1 HS đọc yờu cầu, lớp theo dừi. 
- HS làm vbt, 2 Hs llamf bảng nhúm trỡnh bày.
*Lời giải:
Các cặp QHT cần đIũn lần lượt là:
không chỉ - mà.
không những - mà.
( chẳng những - mà)
 c) không chỉ - mà
3- Kết luận: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 115: thể tích hình lập phương.
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - Biết cụng thức tớnh thể tớch hinh lập phương.
 - Biết vận dụng cụng thức để tớnh để tớnh thể tớch hỡnh lập phương để giải một số bài tập liờn quan.
II/Chuẩn bị : Bảng nhóm
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*ổn định :
*Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
*Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2- Phát triển bài:
a) VD: GV nêu VD, HD HS làm bài:
b) Quy tắc:
- Muốn tính thể tích HLP ta làm thế nào?
c) Công thức:
- Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của HLP, V là thể tích của HLP, thì V được tính như thế nào?
V của HLP là: 3 x 3 x 3 =27 (cm3)
*Quy tắc: SGK (121)
*Công thức:
 V = a x a x a 
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS HĐ nhóm 4.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*HS nêu kết quả
- HĐ nhóm và báo cáo:
* Bài giải:
a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
 b/ Độ dài cạnh của hình lập phương là:
 (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
 8 x 8 x 8 = 512 (cm3 ) 
 Đáp số: a. 504 cm3
 b. 512 cm3
3- Kết luận: - HS nhắc lại quy tắc,công thức tính thể tích hình lập phương.
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
 Tập làm văn
Tiết 46: trả bài văn kể chuyện.
I/ Mục tiêu:
	- Nhận biết được lỗi trong bài của mỡnh và sửa lỗi chung, viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.z
II/Chuẩn bị :
	- Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt 
câu..cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy- học:
 * ổn định:
 * Kiểm tra bài cũ:
 * Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Phát triển bài:
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt điển hình : 
+Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
c)Hướng dẫn HS chữa lỗi:
c.1- Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
c.2- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c.3- Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
3- Kết luận:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 23 theo chuan KTKN.doc