Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 26 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 26 (chuẩn)

Tit 1:Tập đọc

NGHĨA THẦY TRÒ

I. Mục tiêu:- Đọc lưu loát toàn bài đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

 - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.

-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi dúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả ,gợi cảm . Đọc lời đối thoại thể hiện đúng giọng nói của từng nhân vật.Đọc diễn cảm toàn bài ,thể hiện lời của thầy giáo Chu .

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 26 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26
 Thø hai ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2009
TiÕt 1:Tập đọc	
NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu:- Đọc lưu loát toàn bài øđúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
	- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.
-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi dúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả ,gợi cảm . Đọc lời đối thoại thể hiện đúng giọng nói của từng nhân vật.Đọc diễn cảm toàn bài ,thể hiện lời của thầy giáo Chu .
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Cửa sông
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Nghĩa thầy trò.”
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này.
Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  rất nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo  tạ ơn thầy”
Đoạn 3: phần còn lại.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
  Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
 Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
  Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?
  Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao.
Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
VD: Thầy / cảm ơn các anh.//
Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.//
Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên giáo dục.
-3HS đọc bài và trả lời câu hỏi (Nhi,Xíu, Tùng ).
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe.
Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có).
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn.
- Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi 
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu
Dự kiến: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành.
  Chi tiết “Từ sáng sớm  và cùng theo sau thầy”.
- Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. 
  Chi tiết: “Mời học trò  đến tạ ơn thầy”.
Học sinh suy nghĩ và phát biểu.
Dự kiến: 
	Uống nước nhớ nguồn.
	Tôn sư trọng đạo
	Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
	Kính thầy yêu bạn 
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày.
Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”.
	Nhận xét tiết học .
Tiết 2: Toán. Tiết 126
	 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số.
- Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài toán.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng..
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
 Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
® Giáo viên ghi bảng.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Ví dụ: 2 phút 12 giây ´ 4.
Giáo viên chốt lại.
Nhân từng cột.
Kết quả nhỏ hơn số qui định.
* Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng.
Đặt tính.
Thực hiện nhân riêng từng cột.
Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân.
	 4,3 giờ
 ´ 4
 17,2 giờ
 = 17 giờ 12 phút
	 5,6 phút
 ´ 5
 28,0 phút
Bài 2:
Giáo viên chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3.
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh lần lượt tính.
Nêu cách tính trên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
 2 phút 12 giây
	x 4
 8 phút 48 giây
Học sinh nêu cách tính.
Đặt tính và tính.
Lần lượt đại điện nhóm trình bày.
Dán bài làm lên bảng.
Trình bày cách làm.	2 
phút 28 giây
	x 9
 47 phút 52 giây
	 5 phút 28 giây
	 x 9
 45 phút 252 giây
	 5 phút 28 giây
	x 4
 45 phút 252 giây
 = 49 phút 12 giây.
Các nhóm nhận xét và chọn cách lam,2 đúng – Giải thích phần sái.
Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian.
Hoạt động cá nhân, lớp.
 Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Hoạt động nhóm dãy.
Dãy cho bài, dãy làm (ngược lại).
IV. Tổng kết - dặn dò: Ôn lại quy tắc.
	Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
Học sinh về nhà làm thêm bài tập: Điền số thích hợp vào ô trống:
Thừa số
2 giờ 34 phút
5 giờ 45 phút
4 giờ 23 phút
Thừa số
5
6
4
Tích
Tiết 3: Mĩ thuật
	VẼ TRANG TRÍ:TẬP KẺ CHỮ KIỂU IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
	(đ/c Sơn dạy)
Tiết 4: ATGT: Bài 5 : Em làm gì để thực hiện An toàn giao thông .
 ( Soạn giáo án riêng ).
Buổi chiều:
Tiết 1: Hát nhạc
	HỌC HÁT BÀI: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
	Nhạc và lời : Thanh Sơn
	(Đ/c Thủy dạy)
Tiết 2: Kỹ thuật
	LẮP XE BEN (T3)
I. Mục tiêu: 	H/s cần phải:
	- Lắp hoàn thành xe ben 
	- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật và đúng quy trình.
	- Rèn luyện tính cẩn thận trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị: - Mẫu xe ben lắp sẳn, bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài: - G/v nêu mục đích tác dụng của xe ben trong cuộc sống.
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
- H/s quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- H/s quan sát kĩ từng bộ phận.
? Để lắp được xe ben cần có mấy bộ phận? Nêu tên các bộ phận đó.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) H/d chọn các chi tiết .
b) Lắp từng bộ phận.
+ Lắp thùng
+Lắp đầu.
+ Lắp các bộ phận khác.
c)Lắp ráp xe ben.
H/s nghe
 Hoạt động nhóm 2
Cần lắp 2 bộ phận: thùng; ca bin; .
 Hoạt động nhóm 2
H/s thực hành
G/v theo dõi giúp đỡ các em còn chậm 
IV. Tổng kết dặn dò: - H/d h/s tháo các chi tiết và xép gọn vào hộp.
Tiết 3: Ôân mỹ thuật
VÏ tranh ®Ị tµi: An toµn giao th«ng
I. Mơc tiªu: - H/s n¾m ®­ỵc c¸ch chän néi dung vµ c¸ch vÏ tranh ®Ị tµi.
	- VÏ ®­ỵc tranh vỊ ®Ị tµi nãi vỊ an toµn giao th«ng.
	- H/s biÕt thùc hiƯn luËt giao th«ng.
II. §å dïng d¹y häc: - SGK- SGV vµ mét sè h×nh ¶nh gỵi ý.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc: 
1) Giíi thiƯu bµi: 
+ Ho¹t ®éng 1: Chän néi dung ®Ị tµi.
H/s kĨ l¹i nh÷ng ho¹t ®éng vỊ an toµn giao th«ng.
H/s chän néi dung ®Ĩ vÏ tranh.
+ Ho¹t ®éng2: C¸ch vÏ tranh.
G/v giíi thiƯu mét sè bøc tranh vµ h×nh tham kh¶o sgk ®Ĩ h/s nhËn ra c¸ch vÏ.
H/d vµ gỵi ý c¸ch chän, s¾p xÕp h×nh ¶nh chÝnh cịng nh­ c¸ch vÏ c¸c ho¹t ®éng.
H/s nhËn xÐt c¸c h×nh tham kh¶o. Kh«ng vÏ qu¸ nhiỊu h×nh ¶nh hoỈc h×nh ¶nh qu¸ nhá sỴ lµm cho bè cơc tranh r­êm rµ, vơn vỈt.
+ Ho¹t ®éng 3: H/s thùc hµnh.
H/s vÏ bµi theo c¸i nh©n.
G/v theo dâi, giĩp ®ì nh÷ng em cßn lĩng tĩng.
+ Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-G/v chän mét sè bµi tiªu biĨu ®Ĩ nhËn xÐt. Tuyªn d­¬ng nh÷ng bµi vÏ ®Đp. 
IV. Cđng cè- dỈn dß:
	Tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n cã bµi vÏ tèt.
	--------------------------------------------------------------
Thø ba ngµy 3 th¸ng 3 n¨m 2009
Tiết 1: Tập đọc	
	HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNGÊVÂN
I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. Nắm được nôi dung, ý nghĩa của bài văn.
-HS đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, khi dồn dập, náo nức khi khoan thai thể hiện diễn biến vui tươi, náo nhiệt của hội thi.
- Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồ ... viết lại màn kịch (2) hoặc (3).
2. Giới thiệu bài mới: 
Bài mới: Trả bài văn tả đồ vật.
v	Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
* Những ưu điểm chính:
VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo.
1 số bài viết khá tốt : Phạm Trang ,Thu Trang ,Huyền Diệu .
* Những thiếu sót hạn chế.
VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê.
 Thông báo số điểm cụ thể.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện:
  Đọc lời nhận xét.
  Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.
  Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.
  Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại.
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc đoạn, bài văn hay.
Nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Nhận xét.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở.
 Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Toán.Tiết 130:
VẬN TỐC
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc.
- Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ,bảng nhóm.
+ GV:	SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài: “Vận tốc”.
v Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
Giáo viên nêu bài toán : “Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B , nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ?” 
GV hỏi : Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ?
 Ví dụ 1 : 
Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu Km ?
- GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là Km/ giờ 
- GV nêu : nếu quãng đường là S , thời gian là t , vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là :
V = S : t
- GV cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô .
- Thông thường vận tốc của :
+ Người đi bộ khoảng : 5 km / giờ
+ Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ
+ Xe máy khoảng : 35 km/ giờ
+ Ô tô khoảng : 50 km/ giờ 
- GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động 
Ví dụ 2:
Một người chạy được 60 m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của người đó 
+ Đề bài hỏi gì?
+ Muốn tính vận tốc chạy của người đó , ta cần làm như thế nào?
1 em nêu cách thực hiện.
Giáo viên chốt ý.
Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
- GV nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây 
v Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1, 2:
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
*Bài 3:
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì ta cần làm gì?
Nêu cách tính vận tốc?
 v Hoạt động 3 : Củng cố 
- Lưu ý học sinh .
V = m/ phút.
S = m ; t đi = phút.
Thi đua viết công thức.
Lần lượt sửa bài 1 / 137
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề(Xíu).
. 
. Ô tô vì 1 giờ ô tô chạy 50 km.
Học sinh vẽ sơ đồ.
	A	 ?
 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ
1 giờ đi được.
	170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ)
Đại diện nhóm trình bày : 
1 giờ chạy 42, 5 km ta gọi là vận tốc ôtô.
- HS nhắc lại công thức tính vận tốc 
 HS trả lời : m/ giây .
- HS nhắc lại cách tính vận tốc 
Học sinh đọc và tóm tắt.
Học sinh trả lời.
-Tìm t đi nhận xét t đi là phút và giây 
- Đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây 1 phút 20 giây = 80 giây 
Hướng dẫn nêu cách làm.
Tìm V : 400 : 80 = 5 ( m/ giây)
Lớp nhận xét.
S ´ 60
 t đi
 	V = 
Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài(Anh Đào )
IV. Tổng kết – dặn dò: Làm bài 1, 2, 3/ 139 .
 Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Học sinh về nhà làm thêm bài tập:
	Một người đi xe đạp từ A đến B mất 3 giờ 15 phút.Tính vận tốc của người đi xe đạp đó biết quãng đường từ A đến B dài 49,4 km.
Tiết 3: Thể dục 
MÔN C TỰ CHỌN .TRÒ CHƠI : CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC
	(Đ/c Bính dạy)
Tiết 4: Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu: - Trinh bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 106 , 107 / SGK .
Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ 
 côn trùng và nhờ gió.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.”
® Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa(tt)
v	Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK
GV yêu cầu HS đọc thông tin 106/ SGK và chỉ vào H1 để nói với nhau về : 
Sự thụ phấn.
Sự thụ tinh .
Sự hình thành hạt và quả.
- GV yêu cầu HS làm các BT 106/ SGK
- GV nêu đáp án :
1 - a ; 2 – b ; 3 – b ; 4 – a ; 5 – b 
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy).
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Cả lớp bổ sung và nhận xét
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận câu hỏi.
Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào?
Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?
Đại diện nhóm trình bày.
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm.
Tên cây
Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,
Các loại cây cỏ, lúa, ngô,
-Các nhóm khác góp ý bổ sung.
	IV.Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt “
 Nhận xét tiết học.
Sinh ho¹t tËp thĨ NhËn xÐt tuÇn 26
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn 27
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 
C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
Líp tr­ëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp.
Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ.
 C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp ch­a cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn.
Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh­ b¹n: Tùng,Sơn, Thủy.
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: 
- Häc sinh häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 27, TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®­ỵc giao.
- ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ tr­êng ®Ị ra.
- Tiếp tục chăm sóc bồn hoa cây cảnh .
Hoàn thành sổ rèn luyện đội viên .
Buổi chiều:
Tiết 1: BDHS Giỏi
Luyện tập tả đồ vật
I.Mục tiêu: Củng cố về cách viết văn tả đồ vật. Cấu tạo của bài văn tả đồ vật. Trình tự miêu tả, các nghệ thuật được sử dụng khi miêu tả đồ vật.
II. Hoạt động dạy học: 
? H/s nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
Muốn tả được đồ vật chúng ta cần phải ( Quan sát, nghe, sờ)
Phát hiện những đặc điểm riêng biệt.
* Bài tập vận dụng:
Đề bài: Viết đoạn văn tả cơng dụng của một đồ vật gần gũi với em.
H/s làm bài cá nhân.
Một số em trình bày kết quả. - Nhận xét bổ sung.
VD: Cái bàn học ở nhà của tơi trơng rất xinh xắn. Mặt bàn bằng gỗ, hình chữ nhật. Đánh véc ni màu cánh gián sáng bĩng. Bốn cái chân bàn cũng bằng gỗ. đẽo trịn hơi to hơn ở phần sát mặt bàn, nhỏ hơn ở phần dưới nên trơng rất đẹp. Mỗi khi ngồi vào bàn học bài tơi thấy rất dẻ chịu và khoan khối vì rát vừa tầm với tơi.
III. Củng cố dặn dị: Về nhà viết tốt bài văn tả đồ vật
Tiết 2: PĐHS Yếu
LuyƯn tËp : Chia sè ®o thêi gian
I. Mơc tiªu: Häc sinh biÕt thùc hiƯn c¸c phÐt tÝnh chia vỊ sè ®o thêi gian.
- RÌn kü n¨ng lµm to¸n. tÝnh cÈn thËn vµ chÝnh x¸c trong tr×nh bµy.
II,Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Bµi t¹p 1 : TÝnh 
	13 n¨m6 th¸ng : 3	15 n¨m 10 th¸ng : 5	
5 n¨m 4 th¸ng :4	7 n¨m 6 th¸ng	: 6	 
Bµi tËp 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
	22 n¨m 9 th¸ng : 7	16 ngµy 6 giê : 5	
 12 giê 18 phĩt : 6	12phĩt 32 gi©y : 4
Bµi tËp 3: Mét m¸y cµy ba thưa ruéng mÊt 6 giê 15 phĩt. . Hái trung b×nh m¸y cµy mét thưa ruéng thø hai hÕt bao nhiªu thêi gian ?
	- H/s lµm bµi, tr×nh bµy bµi, nhËn xÐt
III. Cđng cè dỈn dß: Vận dụng chia số đo thời gian vào làm bài tập
 ------------------------------------
HẾT TUẦN 26

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 26.doc